Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

bộ đề thi học sinh giỏi vật lý lớp 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.05 KB, 15 trang )

ĐỀ 1
ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2007 -2008
MÔN THI : VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu1: (2,5 điểm) Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35
0
C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang
sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15
0
C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kgK.
Câu2: (2 điểm )Người ta cần truyền tải một công suất điện 100KW đi xa 90km, với điều kiện
hao phí do năng suất tỏa nhiệt trên đường truyền dây không vượt quá 2% công suất cần truyền
đi. Người ta dùng dây dẫn bằng đồng có điện trở suất và khối lượng riêng lần lượt là 1,7.10
-8

Ωm và 8800kg/m
3
.Tính khối lượng của dây dẫn khi truyền điện năng dưới hiệu điện thế
U=6kV.
Câu3: ( 3 điểm) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Nguồn điện; dây dẫn; một bóng đèn; một
chuông điện; ba khóa K
1
, K
2
, K
3
sao cho:
a) Đóng K
1
đèn sáng .


b) Đóng K
2
chuông reo.
c) Đóng K
3
đèn sáng, chuông reo
Câu4: (3 điểm ) Một Xuồng máy đi trong nước yên lặng với vận tốc 30km/h. Khi xuôi dòng từ
A đến B mất 2h và khi ngược dòng từ B đến A mất 3h .Hãy tính vận tốc dòng nước đối với bờ
sông và quãng đường AB?
Câu5: (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Các empekế giống nhau và có điện trở R
A
, ampekế A
3
chỉ giá trị I
3
= 4(A), ampekế A
4
chỉ giá trị
I
4
= 3(A) Tìm chỉ số của các còn lại? Nếu biết U
MN
= 28 (V). Hãy tìm R, R
A
?
Câu6: (2 điểm) Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh.
Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng
lượng riêng của nước biến là 10300N/m

3
và của xăng là 7000N/m
3
.
Câu7: (2 điểm) Hai điện trở R= 4Ω và r mắc nối tiếp vào hai đầu hiệu điện thế U=24V. Khi
thay đổi giá trị của r thì công suất tỏa nhiệt trên r thay đổi và đạt giá trị cực đại. Tính giá trị
cực đại đó.
Câu8: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:

Trong đó R
0
là điện trở toàn phần của biến trở, R
b
là điện trở của bếp điện. Cho R
0
= R
b
, điện
trở của dây nối không đáng kể, hiệu điện thế U của nguồn không đổi. Con chạy C nằm ở chính
giữa biến trở.Tính hiệu suất của mạch điện. Coi hiệu suất tiêu thụ trên bếp là có ích.
1
A
3
A
4
A
2
A
1
R

M N
U
R
0
R
b
D
C
+
_
C
B
F
Ag
P
g
P
vật
F
Avật
T
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN VẬT LÍ - LỚP 9, NĂM HỌC 2007 -2008
Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm
1
- Gọi x là khối lượng nước ở 15
0
C
y là khối lượng nước đang sôi
Ta có : x+y= 100g (1)

Nhiệt lượng do ykg nước đang sôi tỏa ra
Q
1
= y.4190(100-15)
Nhiệt lượng do xkg nước ở 15
0
C toả ra
Q
2
= x.4190(35-15)
Phương trình cân bằng nhiệt:
x.4190(35-15)=y.4190(100-15) (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2)
Ta được: x=76,5kg; y=23,5kg
Vậy phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15
0
C.
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
2 Ta có :Chiều dài dây dẫn l=2.90 km = 180 000m
Công suất cần truyền: p = 100 000W
Công suất hao phí cho phép: p
hp
= 0,02.100 000 = 2 000W


Điện trở dây dẫn: R= = =18 000Ω


Tiết diện dây dẫn: S= = = 17.10
-8
m
2
Khối lượng của dây dẫn:
m = D.l.S = 88.10
2
.18.10
4
.17.10
-8
=269,28kg.
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
3
Vẽ đúng, đầy đủ 2đ
Gọi xuồng máy -1; dòng nước - 2; bờ sông – 3
*Khi xuôi dòng từ A-B:
=> V
13AB
=V
12
+ V

23
= 30 + V
23
Suy ra quãng đường AB: S
AB
= V
13AB
.t
AB
= (30+ V
23
).2 (1)
*Khi ngược dòng từ B-A
0,25đ
0,5đ
0,5đ
2
K
1
K
2
K
3
U
+
_

U
2



p
hp


6000
2


2000

ρ
.l

1,7.10
-8
.18.10
4

R

18 000
4
 V
13BA
=V
12
- V
23
= 30 - V

23
Suy ra quãng đường BA: S
BA
= V
13BA
.t
BA
= (30 - V
23
).3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra (30+ V
23
).2 = (30 - V
23
).3
 5V
23
= 30 =>V
23
= 6 (km/h)
Thay V
23
vào (1) hoặc (2) ta được S
AB
= 72km.
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

5
*Tìm I
1
và I
2:
Ta có dòng điện đi vào chốt M và đi ra chốt N
Do đó U
3
= 4R
A
U
4
= 3R
A
tức là :U
CN
>U
DN
hay V
C
> V
D
Nên dòng điện điqua

A
2
có chiều từ C sang D

U
CN

= U
CD
+U
DN
= 4R
A
=I
2
R
A
+ 3R
A
=>I
2
= 1 (A )
Xét tại nút D ta có : I
1
+

I
2
=

I
4
= I
1
+ 1 = 3 (A)
=>I
1

= 2 (A)
*Tìm R, R
A
:
Ta viết phương trình hiệu điện thế.
U
MN
= U
MD
+ U
DN
= 28 = 2R
A
+ 3R
A
 R
A
= 5,6 (Ω)
Tương tự ta cũng có :
U
MN
= U
MC
+ U
CN
28 = 5.R + 4.5,6 ( vì I
R
= I
2
+ I

3
=1+4 = 5 A và R
A
= 5,6 Ω )
=> 5R = 5,6 => R= 1,12 (Ω)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
6
Vẽ hình đúng
Xét hai điểm A, B trong hai nhánh nằm trong cùng
một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách
giữa
xăng và bước biển .
Ta có : P
A
= P
B
P
A
= d
1

.h
1 ,
P
B
= d
2
h
2
=>d
1
.h
1
= d
2
h
2
Theo hình vẽ ta có : h
2
= h
1
-h
d
1
.h
1
= d
2
(h
1
- h) = d

2
h
1
– d
2
h
=> (d
2
– d
1
) h
1
= d
2
h

=>h
1
= = = 56mm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Gọi I cường độ dòng điện qua mạch.
3
M

R

A
3
N
A
4
A
2
A
1
C
D
+ _
h
1
h
1
h
1
A B
d
2
h
10300 - 7000
10300.18
d
2
– d
1

7
Hiệu điện thế hai đầu r:
U
r
= U – RI = 24 – 4I
Công suất tiêu thụ trên r:
P = U
r
.I = (24 – 4I) I
 4I
2
– 24I + P = 0 (1)
∆ = 24
2
– 4P
Vì phương trình (1) luôn có nghiệm số nên ∆ ≥ 0
=> 24
2
– 4P ≥ 0
=> P ≤ 36
=> P
max
= 36W
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
8
Điện trở R
CB
= ( R
0
.R
0
/2 )/ (R
0
+ R
0
/2) = R
0
/3
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: I= U/(R
0
/2 +R
0
/3) = 6U/ 5R
0
Công suất tiêu thụ của bếp là : P= U
2
CB
/ R
0
= 4U
2
/25R
0

Hiệu suất của mạch điện là : H = P/UI = ( 4U
2
/25R
0
) : (U.6U/ 5R
0
) =
2/15Vậy H = 13,3 %
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
ĐỀ 2
Đề Thi học sinh giỏi huyện
Môn: Vật Lí 8. Năm học 2007 - 2008
Thời gian 90 ph (không kể thời gian giao đề)
Phần I (3đ). Chọn câu trả lời đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy làm bài.
Câu 1 : Một vật chuyển động đều đi được 150 m trong 10 giây. Vật đó đi hết quãng đường
1350m mất thời gian là:
A. 1 phút . B. 1,2 phút, C. 1,5 phút, D. 2 phút, E. Một kết quả
khác.
Câu 2: Vận tốc của ô tô là 72 km/h. Quãng đường của ô tô đi được sau 25 phút là :
A. 24 km, B. 18 km, C. 15 km, D. 30 km, E. 48 km.
Câu 3: Một khối nhôm hình lập phương có cạnh 0,5dm đặt nằm ngang trên mặt sàn. Biết nhôm
có trọng lượng riêng là 27000N/m
3
. áp suất của khối nhôm tác dụng lên mặt sàn là :
A. 11400 N/m
2

, B. 1350 N/m
2
, C. 135 N/m
2
, D. 13500 N/m
2
, E. 6750 N/m
2
.
Câu 4 : Chiếu một tia sáng theo phương hợp với phương ngang một góc 60
0
đến một gương
phẳng. Tia phản xạ có phương nằm ngang. Góc hợp bởi gương và mặt phẳng ngang là :
A. 30
0
, B. 60
0
, C. 45
0
, D. 90
0
, D. Cả A và B
đúng.
Câu 5: Kéo một vật nặng 50kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu không có ma sát thì
lực kéo là 125N. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là :
A. 10 m, B. 8m, C. 6 m, E. 4 m, D. Một kết quả
khác.
Câu 6 : Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 72 km/h. Sau 1 phút công của động cơ thực hiện
là 720KJ. Lực kéo của động cơ ô tô là :
4

A. 600 N B. 6000 N, C. 100 N, E. 1000 N, D. 10000 N.
Phần II (7đ) . Bài tập.
Bài 1 (2đ): Cho mạch điện như hình vẽ (H.1).
Các công tắc phải đóng, mở (ngắt) như thế nào để :
a) Không có đèn nào sáng.
b) Chỉ có Đ
1
sáng.
c) Chỉ có Đ
2
sáng.
d) Cả hai đèn đều sáng.
Bài 2 (2đ): Cho ba ống giống nhau và thông đáy chứa nước chưa đầy (H.2).
Đổ vào ống bên trái một cột dầu cao H
1
= 20cm
và đổ vào ống bên phải một cột dầu cao H
2
= 25cm.
Hỏi mực nước ở ống giữa dâng lên so với độ cao ban đầu
là bao nhiêu ? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3

và của dầu là 8000N/m
3
.
Bài 3 (1đ) : Khi điểm sáng di chuyển trước gương phẳng một đoạn 30cm,
khoảng cách giữa điểm sáng và ánh của nó thay đổi một lượng 30cm.
Hỏi điểm sáng đã dịch chuyển theo phương nào so với mặt phẳng gương.
Bài 4 (2đ) : Một quả cầu có trọng lượng riêng d = 8200N/m

3
,
có thể tích V
1
= 100cm
3
nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn
quả cầu.
Tính thể tích phần ngập trong nước của quả cầu khi chưa đổ dầu và khi đã đổ dầu.
Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
và của dầu là 8000N/m
3
.
ĐỀ 3
Đề Thi học sinh giỏi huyện
Môn: Vật Lí 9. Năm học 2007 - 2008
Thời gian 90 ph (không kể thời gian giao đề)
Phần I (3đ). Chọn câu trả lời đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy làm bài.
Câu 1 : Một người đi nữa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h, nữa quãng đường còn lại với
vân tốc 6 km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường của người đó là:
A. 7,2 km/h , B. 8 km/h, C. 9 km/h, D. 10 km/h, E. 4 km/h.
Câu 2: Một ca nô chuyển động dọc theo một đoạn sông dài 1,5 km. Nếu đi xuôi dòng thì mất
30phút, còn nếu đi ngược dòng thì mất 45 phút. Vận tốc của dòng nước là :
A. 0,3 km/h , B. 0,2 km/h, C. 0,15 km/h, D. 0,25 km/h, E. 0,5 km/h.
Câu 3: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 2 dm, có trọng lượng riêng là 8000N/m
3
được thả
nổi vào một chậu chứa đầy nước. Thể tích nước tràn ra là :
A. 6,4 dm

3
, B. 8 dm
3
, C. 64 dm
3
, D. 4 dm
3
, E. 3,2 dm
3
.
5
K
3
K
2
K
1
Đ
2
Đ
1
(H.1)
(H.2)
Câu 4 : Có hai điện trở 20  và 30  mắc song song với nhau thành mạch điện và đặt vào một
hiệu điện thế. Cường độ dòng điện qua điện trở 20 là 0,3 A. Công suất toàn bộ của mạch
điện là :
A. 18 W , B. 9 W, C. 6 W, D. 4 W, E. 3 W .
Câu 5 : Chiếu một tia sáng theo phương hợp với phương ngang một góc 36
0
đến một gương

phẳng. Tia phản xạ có phương thắng đứng hướng xuống dưới. Góc tới là :
A. 36
0
, B. 63
0
, C. 27
0
, D. 72
0
E. Một kết quả
khác.
Câu 6 : Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng với góc tới 45
0
. Quay gương quanh trục trùng
với mặt gương qua I một góc 5
0
. Góc hợp bởi giữa tia tới và tia phản xạ bây giờ là :
A. 100
0
, B. 120
0
, C. 90
0
, D. 80
0
E. Cả C và D
đúng.
Phần II (7đ) . Bài tập.
Bài 1 (2đ): Trộn lẫn rượu và nước, người ta thu được một hổn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 16
0

.
Tính khối lượng nước và rượu đã pha, biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t
1
= 19
0
và nước có
nhiệt độ t
2
= 100
0
. Nhiệt dung riêng của rượu và nước là C
1
= 2500 J/kg.độ, C
2
= 4200
J/kg.độ.
Bài 2 (2đ): Hai xy lanh có tiết diện S
1
và S
2
thông với nhau đặt thẳng đứng có chứa nước. Trên
mặt nước có đặt các pittông mỏng có khối lượng riêng khác nhau và vì thế mặt nước ở hai bên
chênh nhau một đoạn h. Đổ một lượng dầu lên trên pittông lớn cho đến khi hai mực nước
ngang nhau. Nếu lượng dầu đó được đổ lên trên pittông nhỏ thì mực nước ở hai xylanh chênh
lệch nhau một đoạn x là bao nhiêu ?
Bài 3 (2đ) : Cho một nguồn điện 9V, một bóng đèn Đ (6V – 3W), một biến trở con chạy R
X

điện trở lớn nhất là 15 . Hãy vẽ các sơ đồ có thể có để đèn sáng bình thường. Xác định các
giá trị của biến trở R

X
tham gia vào các mạch điện đó.
Bài 4 (1đ) : Một lọ thuỷ tinh đựng đầy thuỷ ngân, được nút chặt bằng nút thuỷ tinh. Hãy nêu
cách xác định khối lượng thuỷ ngân trong lọ mà không được mở nút, biết khối lượng riêng của
thuỷ ngân và của thuỷ tinh lần lượt là D
1
và D
2
.
Cho các dụng cụ : Cân và bộ quả cân, bình chia độ , nước.
ĐỀ 4
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
MÔN VẬT LÍ 9
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Hãy đọc thật kỹ đề ra rồi chọn phương án thích hợp với mỗi câu hỏi, ghi vào giấy bài làm theo mẫu hướng
dẫn. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, không trả lời không tính điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 0,05 điểm.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,5 ĐIỂM)
Câu 1. Mệnh đề nào dưới đây nói đúng về “năng suất tỏa nhiệt” ?
A. Năng suất tỏa nhiệt của của một vật
B. Năng suất tỏa nhiệt của nguồn điện
C. Năng suất tỏa nhiệt của động cơ nhiệt
D. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Câu 2. Nhiệt dung riêng của nhôm là c = 880J/kg.độ. Con số 880 cho biết điều gì ?
6
A. Là nhiệt lượng cung cấp cho một vật làm bằng nhôm có khối lượng 1 kg nóng thêm 1
o
C
B. Là nhiệt lượng cung cấp cho một vật bằng nhôm trong thời gian 1 giây
C. Là thời gian cần thiết để 1 kg nóng thêm 1
o

C
D. Là độ tăng nhiệt độ của nhôm khi nhận nhiệt lượng là 1 jun
E. Cả A và D đều đúng
Câu 3. Một viên đạn đang bay trên cao, nó có những dạng năng lượng nào mà em đã học :
B. Nhiệt năng A. Động năng C. Thế năng D. Cả A, B và C đúng
Câu 4. Nhiệt lượng Q của nước thu vào để 2 lít nước từ 55
o
C xuống 21
o
C là bao nhiêu ? Biết nhiệt
dung riêng của nước là 4.200J/kgK, khối lượng riêng của nước là 1.000kg/m
3
.
A. Q = 285.600J B. Q = 462KJ C. Q = 378KJ D. Q = 176.400J
Câu 5. Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn, phẳng nằm ngang. Coi ma sát và sức cản của không khí
là không đáng kể. Câu nào dưới đây là đúng ?
A. Không có lực nào thực hiện công cơ học
B. Trọng lượng đã thực hiện công cơ học
C. Trọng lực đã thực hiện công cơ học
D. Công cơ học có một giá trị xác định (khác không)
E. Lực tác dụng của mặt bàn lên hòn bi đã thực hiện công cơ học
Câu 6. Trong công thức tính độ lớn của lực đẩy archimede : F = dV, trong đó d là trọng lượng riêng
của chất lỏng, còn V là gì ? Phương án nào dưới đây SAI ? V là thể tích của
A. phần chất lỏng dâng lên thêm khi có vật trong chất lỏng C. phần vật chìm trong chất lỏng
B. phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D. cả vật
Câu 7. Bỏ một vật vào chậu nước đang có nhiệt độ 27
o
C thì thấy nhiệt độ của nước tăng thêm 14
o
C.

Thông tin nào dưới đây đúng khi nói về nhiệt độ của vật trước khi bỏ vào nước ?
A. Nhiệt độ của vật lớn hơn 41
o
C C. Nhiệt độ của vật là 14
o
C
B. Nhiệt độ của vật nhỏ hơn 27
o
C D. Nhiệt độ của vật là 41
o
C
Câu 8. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau, phải so sánh chúng ở cùng điều kiện :
A. Thể tích, nhiệt độ, áp suất C. Thể tích, nhiệt độ
B. Áp suất, thể tích D. Nhiệt độ, áp suất
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu từ 9 đến 11. Một viên bi được ném lên theo phương thẳng
đứng. Bỏ qua sức cản của không khí.
Câu 9. Khi viên bi đã rời khỏi tay và đang bay thẳng đứng lên, hình vẽ nào ở trên biểu diễn đúng lực
tác dụng lên viên bi ?
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d E. Hình e
Câu 10. Khi bay lên đến vị trí cao nhất để chuẩn bị rơi xuống, hình vẽ nào ở trên biểu diễn đúng lực
tác dụng lên viên bi ?
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d E. Hình e
7
a
c d e
F

b
P


P

P

P

F

F

F

Hình 1 (dành cho câu từ 9 đến 11)
Câu 11. Trong quá trình rơi xuống, hình vẽ nào ở trên biểu diễn đúng lực tác dụng lên viên bi ?
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d E. Hình e
Câu 12. Dùng hai cây thước khác nhau để đo độ dài. Một cây thước làm bằng nhôm và một cây kia làm
bằng sắt. Nếu nhiệt độ cả 2 cây thước tăng lên như nhau thì dùng thước nào đo độ dài sẽ cho kết quả
chính xác hơn ?
A. Cả hai cây thước đều cho kết quả như nhau C. Cây thước làm bằng nhôm
B. Cây thước làm bằng sắt D. Cả ba câu trên đều sai
Câu 13. Một vật có khối lượng m = 4,5kg được thả rơi từ độ cao h = 8m xuống đất. Trong quá trình
chuyển động, lực cản bằng 4% so với trọng lực. Công của trọng lực và công của lực cản là
A. A
P
= - 360J ; A
C
= -14,4J C. A
P
= - 360J ; A
C

= 14,4J
B. A
P
= 360J ; A
C
= - 14,4J D. A
P
= 360J ; A
C
= 14,4J
Câu 14. Một hộp nhựa lập phương có cạnh 3cm. Nếu đổ đầy nước vào hộp thì thể tích của nước là
A. 27cm
3
B. 27ml C. 3cm
3
D. 9cm
3
E. Cả A và B đúng
Câu 15. Chọn phát biểu SAI :
A. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
B. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
D. Khi cân bằng nhiệt, vật có nhiệt dung riêng lớn sẽ có nhiệt độ lớn hơn
Câu 16. Chuyển động nào dưới đây là chuyển động do quán tính ?
A. Chuyển động của động cơ máy bay
B. Chuyển động của viên bi được thả từ trên cao xuống
C. Chuyển động của dòng nước chảy trên sông
D. Một vận động viên đang bơi đường đua
E. Người đang đi xe đạp lúc ngừng đạp nhưng xe vẫn chuyển động tới phía trước
Câu 17. Ba chất lỏng M, N và P đang ở nhiệt độ t

M
, t
N
và t
P
, với t
M
> t
N
> t
P
, được trộn lẫn với nhau.
Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt ?
A. Câu trả lời phải tùy thuộc vào nhiệt độ cuối cùng sau khi có cân bằng nhiệt
B. P tỏa nhiệt, M và N thu nhiệt
C. M tỏa nhiệt, N và P thu nhiệt
D. M và N tỏa nhiệt, P thu nhiệt
Câu 18. Một vật có khối lượng 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với
mặt bàn là S = 60cm
2
. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có giá trị là
A.
24
mN10
2
3
p /=
B.
25
mN10

2
3
p /=
C.
24
mN10
3
2
p /=
D.
25
mN10
3
2
p /=
Câu 19. Vận tốc của ô tô là 51km/h, của người đi xe máy là 18000m/h và của tàu hỏa là 14m/s. Thứ tự
các vận tốc từ lớn đến bé là
A. ô tô – xe máy – tàu hỏa C. tàu hỏa – ô tô – xe máy
B. ô tô – tàu hỏa – xe máy D. xe máy – ô tô – tàu hỏa
Câu 20. Đại lượng nào dưới đây tham gia vào quá trình tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật có khối
lượng 2kg hạ từ nhiệt độ 62
o
C xuống còn 26
o
C?
A. Khối lượng riêng C. Nhiệt độ nóng chảy E. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
B. Nhiệt độ đông đặc D. Nhiệt dung riêng
8
Câu 21. Hai vật A và B có nhiệt độ ban đầu lần lượt là t
A

và t
B
(t
A
< t
B
). Cho A tiếp xúc B cho đến lúc
cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cả 2 vật là t. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Kết luận nào sau
đây là đúng ?
A. t
A
< t < t
B
B. t < t
A
< t
B
C. t = t
A
< t
B
D.t
A
= t
B
= t
Câu 22. Một vật nổi trên mặt thoáng của một chất lỏng, thể tích của vật vì một lí do nào đó tăng lên thì
(chọn phương án đúng trong điều kiện khối lượng của vật không thay đổi) :
A. Vật sẽ bị chìm xuống đáy
B. Vật vẫn nổi, lực đẩy archimede tác dụng lên vật không đổi

C. Vật sẽ chìm lơ lửng trong chất lỏng
D. Lực đẩy archimede tác dụng lên vật tăng
Câu 23. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về lực và vận tốc ?
A. Khi một vật chuyển động không đều thì không có lực nào tác dụng lên vật
B. Lực là nguyên nhân là thay đổi chuyển động của vật
C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vị trí của vật
D. Lực và vận tốc là các đại lượng vector
E. Vật chuyển động với vận tốc càng lớn thì lực tác dụng lên vật cũng càng lớn
Câu 24. Người ta phóng lên một ngôi sao một tia la-de (laser). Sau 8,4 giây máy thu nhận được tia
laser phản hồi về mặt đất (tia laser bật trở lại Trái đất sau khi đập vào ngôi sao). Biết rằng vận tốc của
tia laser là v = 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái đất đến ngôi sao là bao nhiêu ?
A. 126.10
4
km B. 162.10
4
km C. 162.10
3
kmD. 252.10
4
km E. 126.10
3
km
Câu 25. Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình 2. Hỏi lực
tổng hợp tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
A. 30N B. 40N C. 20N D. 50N E. 10N
Câu 26. Mạch điện ở hình 3 sai ở chỗ nào ?
A. Sai do mắc nguồn điện (P)
B. Sai do mắc ampe kế (A)
C. Sai do mắc công tắc (K)
D. Sai do mắc bóng đèn (Đ)

Câu 27. Trong các ví dụ về vật đứng yên so với các vật mốc dưới đây,
ví dụ nào SAI ?
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn, vật chọn làm mốc là mặt bàn
B. Tèo ngồi trong lớp là đứng yên so với vật mốc là Giang Còm đang đi trong sân trường
C. So với hành khách ngồi trong toa xe thì toa xe là là vật đứng yên
D. Ô tô đỗ trong bến xe là vật đứng yên, vật chọn làm mốc là bến xe
Câu 28. Biết đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhôm. Nhúng một miếng nhôm và một miếng đồng vào cùng một cốc
nước nóng. Bỏ qua nhiệt lượng hao phí. Cuối cùng
A. nhiệt độ của nhôm và đồng lớn hơn nhiệt độ của nước
B. nhiệt độ của chúng là như nhau
C. nhiệt độ của nhôm lớn hơn nhiệt độ của đồng
D. nhiệt độ của nước lớn hơn nhiệt độ của đồng, nhôm
Câu 29. Viên bi có khối lượng m lăn từ điểm A đến B như hình 4. Vị trí
hòn bi có thế năng lớn là
A. tại A B. tại B C. tại C D. tại A và B
Câu 30. Vận tốc của một ô tô là 36km/h tương ứng với
A. 36000m/s B. 15m/s C. 36m/s D. 10m/s E. 3,6m/s
9
1
F

2
F

3
F

10N
Hình 2
A

C
B
Hình 4
A
ĐĐ
P
K
+
+
Hình 3
Câu 31. Hai bạn Tí và Tèo thi kéo nước từ một giếng lên. Tí kéo gàu nước nặng gấp đôi gàu nước của
Tèo. Thời gian Tèo kéo gàu nước lên chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Tí. So sánh công suất
trung bình của Tí và Tèo ?
A. Không đủ căn cứ để so sánh
B. Công suất của Tí và Tèo trong trường hợp trên là như nhau
C. Công suất của Tèo lớn hơn thời gian kéo nước của Tèo chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Tí
D. Công suất của Tí lớn hơn vì gàu nước của Tí nặng gấp đôi gàu nước của Tèo
Câu 32. Chọn cách sắp xếp đúng :
B. 4mA < 0,009A < 0,03A < 0,6A A. 0,03A < 0,6A < 4mA < 0,009A
C. 0,009A < 0,03A < 0,6A < 4mA D. 0,03A < 0,6A < 0,009A < 4mA
II. PHẦN TỰ LUẬN (12,5 ĐIỂM)
Câu 33 (3 điểm).
a. Treo một vật có trọng lượng P = 50N vào điểm O. Để vật
đứng yên thì phải tác dụng một lực theo phương OB là F
B
= 40N và
một lực khác theo phương OC là F
C
. Hãy xác định độ lớn của lực F
C

biết rằng OB vuông góc với OC (hình 5).
b. Một thùng kín A bằng nhựa đựng rượu, được thông với bên
ngoài bằng một ống l nhỏ, dài và thẳng đứng (hình 6). Nếu đổ đầy rượu
vào thùng tới B thì không sao, nhưng nếu đổ thêm rượu cho tới đầu
trên của H thì thùng sẽ bị vỡ mặc dù lượng rượu trong ống nhỏ không
đáng kể so với lượng rượu trong thùng (vì tiết diện ống rất nhỏ). Hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 34 (2,5 điểm).
Một khối nhôm hình hộp chữ nhật có kích thước là (5 x 10 x 15)cm.
a. Cần cung cấp cho khối nhôm đó một nhiệt lượng là bao nhiêu để nó tăng nhiệt độ từ 25
o
C đến
200
o
C. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nhôm lần lượt là 2700kg/m
3
, 880J/gK.
b. Nếu dùng nhiệt lượng đó để đun 1 lít nước từ 30
o
C thì nước có sôi được không ? Tại sao ?
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK và d
n
= 10000N/m
3
.
Câu 35 (2 điểm). Khi xuống dốc, bạn Tèo chuyển động với vận tốc 15km/h. Khi lên lại dốc đó,
Tèo chuyển động với vận tốc bằng 1/3 lần xuống dốc. Tính vận tốc trung bình của bạn Tèo trên toàn
đoạn đường lên dốc và xuống dốc.
Câu 36 (2,5 điểm).
Khoảng cách từ nhà Tèo đến trường là s = 6km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường từ
nhà đến trường, Tèo chợt nhớ quên mang vở bài tập liền vội quay về và đi ngay đến trường thì trễ mất

15 phút.
a. Hỏi Tèo đi với vận tốc bao nhiêu ?
b. Để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần hai, Tèo phải đi với vận tốc là
bao nhiêu ?
Câu 37 (2,5 điểm).
Một khối gỗ hình hộp lập phương có cạnh a = 10cm được thả vào trong nước. Phần khối gỗ nổi
trên mặt nước có độ dài l
0
= 3cm.
a. Tính khối lượng riêng của gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là d
n
= 10.000N/m
3
.
b. Nối gỗ vào một vật nặng có khối lượng riêng d
g
= 1.200kg/m
3
bằng sợi dây mảnh (có khối
lượng không đáng kể) qua tâm của mặt dưới khối gỗ ta thấy phần nổi của khối gỗ có chiều dài là l
1
=
1cm. Tìm khối lượng m
v
của vật nặng và lực căng T của sợi dây.
10
H
l
C
Hình 6

B
F

C
F

B
C
P

Hình 5
O
ĐÁP ÁN :
I:Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Chọn phương án D A D A A D A A B B B B B E D E
Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
Chọn phương án A C B D A D A D D B B B A D B B
II. PHẦN TỰ LUẬN (12,5 đ)
Câu Gợi ý chấm
Thang
điểm
Câu
33
(3,0đ)
a. Vật đứng yên (cân bằng) thì tổng các lực tác dụng lên vật phải
bằng 0.
0=++
CB
FFP


hay
( )
BCCB
FFFP

−=+−=
suy ra P = F
BC
(1)
Mặt khác, tam giác OF
B
F
C
là tam giác vuông nên theo định lí
Pitago ta có :
)2(
222
CBBC
FFF +=
Từ (1) và (2) suy ra :
222
CB
FFP +=
Do đó,
NFPF
BC
304050
2222
=−=−=

3/2đ
b. Nếu đổ rượu tới H thì mọi điểm trong thùng chịu thêm một áp suất là
HBddhp .==
p tỉ lệ với độ dài BH của ống và không phụ thuộc vào tiết diện S của ống
nên mặc dù ống nhỏ nhưng dài thì p vẫn lớn và thùng có thể bị vỡ.
3/2đ
Câu
34
(2,5đ)
a. Thể tích của khối nhôm V
nh
= 5.10.15 = 750cm
3
= 75.10
-5
(m
3
) 1/4đ
Khối lượng của nhôm m
nh

= V
nh
D
nh
= 75.10
-5
.2700 = 2,025 (kg) 1/4đ
Nhiệt lượng thu vào của nhôm : Q
nh

= m
nh
c
nh
(t
2nh
– t
1nh
) = 311.850 (J) 2/2đ
b. Khối lượng của nước m
n
= V
n
D
n
= 1,0 (kg) 1/4đ
Theo đề bài ta có Q
n
+ Q
hp
= Q
nh
1/4đ
)(875.259
6
5
5
JQQQ
Q
Q

nhnnh
n
n
==⇔=+
1/4đ
Mặt khác, Q
n
= m
n
c
n
(t
2n
– t
1n
). Suy ra
Ct
cm
Q
t
o
n
nn
n
n
92
1
=+=
.
Vậy nước không sôi được.

1/4đ
Câu
35
Gọi vận tốc lúc xuống dốc là v
1
= 15km/h
Gọi vận tốc lúc lên dốc là v
2
= v
1
/3 = 5km/h
Quãng đường lúc lên dốc và xuống dốc là như nhau s
1
= s
2
= s
Thời gian để xuống dốc là t
1
, thời gian lên dốc là t
2
1/4đ
Ta có
1
1
t
s
v =
suy ra
1
1

v
s
t =
(1)
2/2đ
11
H
l
B
h
B
F

C
F

B
C
P

O
BC
F

Câu Gợi ý chấm
Thang
điểm
3
1
2

2
v
t
s
v ==
tương tự :
1
2
3
v
s
t =
(2)
Vận tốc trung bình cả lên và xuống dốc là :
hkmv
s
sv
v
s
v
s
s
tt
ss
v /5,7
2
15
2
1
4

2
3
2
1
1
11
21
21
====
+
=
+
+
=
3/4đ
Câu
36
(2,5đ)
a. Gọi s
1
, s
2
, v
1
và v
2
lần lượt là quãng đường và vận tốc của Tèo đi trong 2 lần (lần
đi và lần quay về với đi lần 2).
Gọi t
1

, t
2
là thời gian đi dự định và thời gian thực tế của Tèo.
1/4đ
Ta có


















=−=+
++
=
+
=
==
htthaytt

vv
ss
t
vv
s
t
25,025,0
622
6
1212
11
21
2
11
1
25,0
610
11
=−⇒
vv
do đó, v
1
= 16 (km/h) 5/4đ
b. Gọi t’
1
và t’
2
là thời gian của Tèo đi trong hai lần (lần đi và lần quay về với đi lần
2)
Ta có,










=⇒=+⇒









==+
=
+
==
===
hkmv
v
tt
vvv
s
t

v
s
t
/32375,0
8
125,0
357,0
16
6
862
125,0
16
2
2
2
,
2
,
1
222
2
,
1
1
,
2
1
2/2đ
Câu
37

(2,5đ)
a. Thể tích của vật V
g
= a
3
= 0,1
3
=10
-3
m
3
Diện tích của đáy gỗ : S = a
2
= 10
-2
m
2
Thể tích của phần chìm của vật V
c
= 10
-2
(0,1 – 0,03) = 7.10
-4
m
3
Lực đẩy archimede tác dụng lên vật F
A
= V
c
d

n
1/4đ
Trọng lượng của vật P
g
= V
g
d
g
Vì vật nổi nên : F
A
= V
g
d
n
⇔ V
c
d
n
= V
g
d
g
1/4đ
3
/000.7 mN
V
dV
d
g
nc

g
==⇒
. Vậy, D
g
= 700kg/m
3
1/4đ
b. Khi nổi, khối gỗ và vật nặng chịu 4 lực tác dụng lên chúng. Đó là P
g
, P
vật
, F
Ag

F
Avật
(hình vẽ). Khi chúng cân bằng thì P
g
+ P
vật
= F
Ag
+ F
Avật

2/4đ
⇔ V
g
d
g


+ V
vật
d
vật
= d
n
(V
chìm gỗ
+ V
vật
)
⇔ V
g
D
g

+ V
vật
D
vật
= D
n
(V
chìm gỗ
+ V
vật
)
⇔ V
g

D
g

+ m
vật
= D
n
V
chìm gỗ
+ D
n
vat
vat
D
m
2/4đ
12
Câu Gợi ý chấm
Thang
điểm

gggomchin
n
VDVD
D
−=










vat
vat
D
1m
m
v
= 1,2kg 1/4đ
Sức căng dây T, ta có các lực tác dụng vào khối gỗ P
g
, P
vật

và F
Ag
và P
g
+ T = F
Ag
1/4đ
⇔ 10V
g
D
g

+ T = 10D

n
V
chìm gỗ
⇔ T = 10D
n
V
chìm gỗ
- 10V
g
D
g

= 2N
1/4đ
ĐỀ 5
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học: 2007-2008
Môn: Vật lý
Thời gian: 150 phút
Câu 1: (2 điểm) Người ta cho vòi nước nóng 70
0
C và vòi nước lạnh 10
0
C đồng thời
chảy vào bể đã có sẳn 100kg nước ở nhiệt độ 60
0
C. Hỏi phải mở hai vòi trong bao lâu thì thu
được nước có nhiệt độ 45
0
C. Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là 20kg/phút.

Câu 2: (2 điểm) Một máy đóng cọc có quả nặng trọng lượng 1000N rơi từ độ cao 4m
đến đập vào cọc móng, sau đó được đóng sâu vào đất 25cm. Cho biết khi va chạm cọc móng,
búa máy đã truyền 70% công của nó cho cọc. Hãy tính lực cản của đất đối với cọc.
Câu 3: (2,5 điểm) Hà và Thu cùng khởi hành từ Thành phố Huế đến Đà Nẵng trên
quãng đường dài 120km. Hà đi xe máy với vận tốc 45km/h. Thu đi ôtô và khởi hành sau Hà
20 phút với vận tốc 60km/h.
a. Hỏi Thu phải đi mất bao nhiêu thời gian để đuổi kịp Hà ?
b. Khi gặp nhau, Thu và Hà cách Đà Nẵng bao nhiêu km ?
c. Sau khi gặp nhau, Hà cùng lên ôtô với Thu và họ đi thêm 25 phút nữa thì tới Đà Nẵng.
Hỏi khi đó vận tốc của ôtô bằng bao nhiêu ?
Câu 4: (2 điểm) Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40

. Dây điện trở của
biến trở là một dây hợp kim nic rôm có tiết diện 0,5mm
2
và được quấn đều xung quanh một lõi
sứ tròn có đường kính 2cm.
a. Tính số vòng dây của biến trở này ?
b. Biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dây này có thể chịu được là 1,5A. Hỏi có thể đặt
hai đầu dây cố định của biến trở một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để biến trở không bị
hỏng ?
Câu 5: (1,5 điểm) Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua
bếp có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20
0
C trong thời
gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.
ĐÁP ÁN
Câu 1: (2 điểm)
Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau.
Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):

13
Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)


25.m + 1500 = 35.m


10.m = 1500

1500
150( )
10
m kg⇒ = =
Thời gian mở hai vòi là:
)(5,7
20
15
phútt ==
Câu 2: (2 điểm)
Công mà máy đóng cọc thực hiện :
A = P.h = 1000.4 = 4000(J)
Công mà máy đóng cọc truyền cho cọc là :
A
1
=
)(3000
100
75
4000
100

75
JA ==
Công này để thắng công cản của đất và làm cọc lún sâu 25cm là :
A
1
= F.S
)(12000
25,0
3000
1
N
S
A
F ===⇒
Câu 3: (2,5 điểm)
a. Gọi S
1
là quãng đường từ Huế đến chổ gặp nhau (km)
t
1
là thời gian Hà đi từ Huế đến chổ gặp nhau (giờ)
Ta có: S
1
= v
1
t
1
= v
2
(

tt ∆−
1
)

2
1
(6045
11
−=⇔ tt
)


45t
1
= 60t – 30


t
1
= 2(h)


t
2
= 1,5(h)
Vậy sau 1,5h Thu đuổi kịp Hà.
b. Quãng đường sau khi gặp nhau đến Đà Nẵng là :
S
2
= S – S

1
= S – v
1
t
1
= 120 – (45.2) = 30(km)
c. Sau khi gặp nhau, vận tốc của xe ôtô là:
30 12
30 72( / )
5
5
12
S
v km h
t
= = = =
Câu 4: (2 điểm)
a. Từ
l
R P
S
=

Chiều dài của dây điện trở của biến trở là :
6
6
. 40.0,5.10
18,18( )
1,1.10
R S

l m
P


= = =
Chều dài của 1 vòng dây bằng chu vi của lõi sứ :
l’ =
π
.d = 3,14 . 2.10
-2
= 6,28.10
-2
(m)
Số vòng dây quấn trên lõi sứ là :
14
2
18,18
289,5( òng)
' 6,28.10
l
n v
l

= = =
b. Hiệu điện thế lớn nhất là :
U = I.R = 1,5.40 = 60(V)
Câu 5: (1,5 điểm)
Công của dòng điện sản ra trong thời gian 20 phút :
A = U.I.t = 220.3.20.60 = 792000(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước :

Q = m.c(t
2
– t
1
) = 2.4200(100 – 20) = 672000 (J)
Hiệu suất của bếp :
H =
%85,84%100.
792000
672000
%100. ==
A
Q
15

×