Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 28 trang )

Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI: “NÂNG CAO KHẢ NĂNG KHAI THÁC KIẾN
THỨC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 12 THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG NHÓM”
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN

Nguyễn Thị Thu Hằng - THPT Trần Quốc Tuấn
Năm học: 2014 - 2015
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
MỤC LỤC
1. Tóm tắt đề tài 2
2. Giới thiệu 2
3. Phương pháp 2
3.1. Khách thể nghiên cứu 2
3.2.Thiết kế nghiên cứu 3
3.3. Quy trình nghiên cứu 3
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu 4
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 5
4.1. Phân tích dữ liệu 5
4.2. Bàn luận kết quả 5
5. Kết luận và khuyến nghị 6
5.1. Kết luận 6
5.2. Khuyến nghị 7
6. Tài liệu tham khảo 8
7 Phụ lục 9
PHỤ LỤC 1:Giáo án thực nghiệm sư phạm 9


PHỤ LỤC 2: Đề khảo sát sau tác động 20
PHỤ LỤC 3: Đáp án khảo sát sau tác động 20
PHỤ LỤC 4: Kết quả khảo sát 21
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
2
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
1. TÓM TẮT:
- Hiện nay, học tập theo nhóm vừa là một yêu cầu vừa là một phương pháp học
được khuyến khích áp dụng rộng rãi, nhất là học sinh lớp 12 vì các em sẽ bước vào
ngôi trường mới đó là các trường đại học, cao đẳng. Trong xu thế hội nhập của đất
nước, vai trò của phương pháp học này càng trở nên quan trọng trong việc góp phần
nâng cao hiệu quả học tập của người học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung.
- Phương pháp học tập này đã kích thích lòng ham mê học tập của học sinh, tránh
lối học thụ động mà còn giúp học sinh phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề theo nhóm,
có tinh thần đoàn kết cao.
- Học sinh hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh
vốn tri thức của bản thân bằng phương pháp tự học và khám phá thêm những kiến thức
liên quan từ thực tiễn. Khi nhóm thảo luận hoạt động dưới sự giám sát của thầy cô
giáo, giúp hạn chế rất nhiều những thói quen xấu như nói chuyện riêng, thiếu tập
trung, đùa giỡn,…Đa số học sinh đều dùng phương pháp suy luận và tư duy phản biện
để giải quyết vấn đề. Nên những tri thức khoa học mà các em thu thập được sẽ khắc
sâu và dễ nhớ.
2. GIỚI THIỆU:
- Trong xu hướng hiện nay, giáo dục Việt Nam cũng đã và đang có nhiều thay đổi
mau lẹ, mạnh mẽ để hòa nhập với nền giáo dục hiện đại trên thế giới. Chính vì vậy
phương pháp thảo luận nhóm đang được nhiều người quan tâm thì việc dạy và học
môn Địa lý cũng vậy cần có phương pháp thích hợp hơn. Theo tôi quan trọng nhất là
phải phát huy được sự chủ động tích cực của học sinh khi tiếp nhận kiến thức.
- Việc cải tiến phương pháp giảng dạy cần phải được coi trọng hơn nữa. Nhưng cải
tiến phương pháp theo hướng nào?

- Cho dù người thầy có chuẩn bị nội dung phong phú và chu đáo đến đâu đi nữa mà
sử dụng không đúng phương pháp, chắc chắn sẽ làm cho khả năng tiếp thu kiến thức
của học sinh bị hạn chế và kết quả đạt được sẽ không như ý muốn.
- Tôi luôn trăn trở vì điều đó và luôn tìm hiểu phải làm thế nào để tạo sự yêu thích
và hứng thú môn học cho học sinh. Trong quá trình dạy học tôi luôn “quan sát và
khám phá sự yêu thích đó” bằng cách thông qua việc cho học sinh thảo luận nhóm
ngay trong lớp học. Trong chương trình Địa lý có những bài liên hệ từ thực tế rất
nhiều. Nếu chỉ dạy suôn theo SGK học sinh cảm thấy rất nhàm chán, đòi hỏi người
thầy phải linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học sao cho làm sáng tỏ vấn đề, khám
phá những tri thức mới có liên quan, tạo sự tích cực trong học sinh, tiết học trở nên
hứng thú hơn.
Chính vì vấn đề trên nên tôi chọn đề tài: “Nâng cao khả năng khai thác kiến
thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm” nhằm giúp học sinh có kế hoạch
và tổ chức thảo luận theo nhóm một cách hợp lý khoa học và phát huy tốt năng lực của
mỗi học sinh.
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
3
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
3. PHƯƠNG PHÁP:
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Trước sự phát triển kinh tế xã hội của quê hương, đất nước. Là giáo viên bộ môn
Địa lí, đặc biệt khi giảng dạy Địa lí 12 người giáo viên phải luôn cập nhật các thông
tin có liên quan như các nguồn tư liệu, kiến thức mới có liên quan….để tổ chức hướng
dẫn học sinh khai thác, nhận thức tốt hơn trong việc học Địa lí 12, nhất là các kiến
thức có liên quan đến thực tế hiện nay.
Học sinh hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau
về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động.
Về thành tích học tập học kì I, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các
môn học.
Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 12A7, 12A5

trường THPT Trần Quốc Tuấn
Số học sinh các nhóm Dân tộc
Tổng số Nam Nữ Kinh Dân tộc khác
Lớp 12A7 46 13 33 46 0
Lớp 12A5 45 13 32 42 0
3.2. Thiết kế nghiên cứu:
Tôi chọn lớp 12A7 là lớp thực nghiệm, lớp 12A5 là lớp đối chứng. Tôi dùng bài
kiểm tra học kì I làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm
trung bình của 2 nhóm có sự khác nhau rõ rệt do đó tôi đã dùng phép kiểm chứng T-
Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác
động.
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
TBC 6,5 6,8
p= 0,474
P=0,474>0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
- Tôi đã sử dụng thiết kế 2: KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra
trước tác
động
Tác động Kiểm tra
sau tác
động
Thực nghiệm
12A7
01 Dạy học sử dụng phương pháp thảo
luận nhóm
03

Đối chứng
12A5
02 Dạy học không sử dụng phương pháp
thảo luận nhóm
04
Ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập
3.3. Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị của giáo viên:
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
4
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
Tôi ứng dụng thảo luận nhóm để giảng dạy cả 3 khối (10, 11 và 12) trong nhiều
năm qua và thấy sự tiến bộ rõ rệt về khả năng phát huy khai thác kiến thức và thái độ
học tập cũng như kết quả học tập của các em. Trong năm học 2014 tôi đã kiểm nghiệm
ở hai lớp mà tôi đảm nhận.
Đối với lớp 12A7: Tôi trực tiếp chuẩn bị các phương tiện dạy học phục vụ cho các
tiết hoạt động nhóm nhỏ như tranh, ảnh, mô hình, giáo án điện tử, các đoạn phim có
liên quan đến nội dung bài học … các tư liệu phục vụ giảng dạy tôi tham khảo, sưu
tầm thêm trên mạng Internet qua các website: www.violet.vn, www.giaovien.net,
www. tailieu.vn , baigiangdientubachkim.com,…
Còn đối với học sinh tôi phân chia lớp thành 4 nhóm học tập cố định mỗi nhóm
chuẩn bị bảng hoạt động nhóm, bút lông viết bảng hoạt động nhóm và dựa trên sự
hướng dẫn về nhà của giáo viên các nhóm làm việc cá nhân ở nhà, đến lớp thảo luận,
thống nhất ý kiến và đưa ra kết quả chung về nội dung kiến thức khai thác, sau đó đại
diện nhóm hoặc giáo viên sẽ gọi học viên bất kì của nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Sau đó, giáo viên đánh giá, nhận xét và hoàn thiện kiến thức. Hôm sau tôi kiểm tra bài
cũ em nào cũng hiểu bài
Đối với lớp 12A7: Tôi không cho thảo luận nhóm, vận dụng phương pháp truyền
thống là người giáo viên tự thuyết trình. Tôi quan sát nhiều em không xem trước bài
mới ở nhà lớp học rất thụ động trong việc phát biểu xây dựng bài, nhiều em ít tập

trung, có khi nói chuyện trong giờ học. Hôm sau tôi kiểm tra bài cũ nhiều em trả lời
bài chưa được, kiến thức bài học ít đọng lại trong tâm trí của các em.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và
theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Thứ, ngày Môn/lớp Tiết theo
PPCT
Tên bài dạy
Thứ 5, 9/10/2014 Địa 12 6 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của
biển
Thứ 7, 15/11/2014 Địa 12 11 Thiên nhiên phân hóa đa dạng (t1)
Bài “Thiên nhiên phân hóa đa dạng (t1)” Tôi đã giảng dạy tại hội giảng cấp trường
chào mừng ngày 20/11) bằng phương pháp thảo luận nhóm năm học 2014 – 2015.
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của tôi là thông tin về điểm số của
bài kiểm tra 15 phút lần 1 học kì II (dùng làm bài kiểm tra trước tác động). Còn bài
kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút lần 2 học kì II do tôi thiết kế.
Mục tiêu của hai bài kiểm tra là đánh giá chất lượng và sự tiến bộ của học sinh sau
khi có tác động, qua đó đánh giá được khả năng nhớ bài và đọng lại kiến thức trong
tâm trí mỗi em khi học Địa lí tự nhiên 12. Từ đó kết luận được hiệu quả của sau tác
động.
Nội dung kiểm tra 2 bài: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển và Thiên
nhiên phân hóa đa dạng (t1)
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
5
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
Đề kiểm tra tôi làm tự luận: Đề + đáp án bài kiểm tra (phần phụ lục)
Sau đó tính giá trị trung bình và sự chênh lệch điểm của hai nhóm qua 2 lần kiểm
tra và sử dụng công thức tính toán trên phần mền Excel để qua đó phân tích và bàn
luận kết quả

4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:
4.1 Phân tích dữ liệu:
Đối chứng 12A5 Thực nghiệm 12A7
Điểm trung bình 7,5 8,56
Độ lệnh chuẩn 1,11 0,76
Giá trị p của T-test
0,000017
Chênh lệch giá trị
TB chuẩn (SMD)
0,95
Bảng 4: So sánh điểm trung bình các bài kiểm tra sau tác động
Biểu đồ so sánh điểm trung bình của lớp 12A 7, 12A 5 trước và sau tác động
4.2. Bàn luận kết quả:
Qua bảng trên, kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm lớp
12A7 điểm trung bình là 8,56 ( SD=0,76) và nhóm đối chứng lớp 12A5 điểm trung
bình là 7,5 (SD= 1,11). Điều này cho thấy điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác biệt
rõ rệt, nhóm tác động có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng.
Như vậy theo bảng tiêu chí Cohen trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không
đáng kể đến rất lớn.
Giá trị mức độ ảnh hưởng ( SMD) Ảnh hưởng
> 1,00 Rất lớn
0,80-100 Lớn
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
6
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
0,50- 0,79 Trung bình
0,20-0,49 Nhỏ
< 20 Không đáng kể
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=(8,56 – 7,5)/1,11=0,95
Kết luận: Mức độ ảnh hưởng lớn.

So sánh giá trị của mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen: SMD=0,95, nghĩa là
tác động mang lại ảnh hưởng ở mức độ lớn ( tích cực).
Thực tế phép kiểm chứng T-test độc lập với kết quả trên tính được giá trị p
=0,000017< 0,05 là có ý nghĩa (chêch lệch không xảy ra khả năng ngẫu nhiên). Với
kết quả này khẳng định rằng sự chênh lệch điểm trung bình của 2 nhóm không phải do
ngẫu nhiên mà do tác động nghiên về nhóm thực nghiệm.
Vậy khi dạy học có thảo luận nhóm hiện nay vào nội dung bài học sẽ làm cho lớp
học sinh động hơn, các em tiếp lắng nghe, trao dồi kiến thức, học hỏi ở bạn bè những
thông tin mới và kiểm chứng được những việc mà giáo viên cung cấp nguồn kiến thức
cho các em, các em tích cực tham gia xây dựng bài, tìm tòi, quan sát, tìm nhiều nguồn
tư liệu mới để bổ sung kiến thức cho bài học.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này thể hiện việc thay đổi phương pháp dạy học tích cực của giáo viên
theo hướng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học sẽ làm tăng hứng
thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh, tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm thì
phương pháp này còn có một số hạn chế như:
- Đòi hỏi nhiều thời gian: Một lớp học đông với thời gian giảng dạy là 45 phút học
một tiết là một trở ngại rất lớn cho dạy học nhóm thành công.
- Nếu như giáo viên không kiểm soát cẩn thận tương tác giữa các học sinh trong
nhóm, thì một vài học sinh có thể lãng phí thời gian vào việc thảo luận những vấn đề
không có liên quan hoặc có thể xảy ra trường học là một học sinh phụ trách nhóm theo
kiểu độc đoán, đa số các thành viên trong nhóm không tham gia thảo luận mà lại quan
tâm đến vấn đề khác…trong nhóm và giữa các nhóm có thể phát sinh tình trạng đối
địch, ganh đua quá mức.
- Thường khó để đánh giá từng học sinh một cách công bằng và một vài em có thể
cảm thấy không thoải mái với việc đánh giá dựa trên sự nổ lực của nhóm.
- Nhiệm vụ giao cho nhóm còn đơn giản, ít phương án trả lời, không cần huy động
nhiều kinh nghiệm của từng cá nhân và thiếu định hướng để học sinh buộc phải phân
chia công việc hay phải trưng cầu ý kiến riêng của từng người trong nhóm.
- Học sinh phải học cách học trong môi trường nhóm, nhưng đôi khi không dễ cho

các em khi mà chúng đã quen với các phương pháp giảng dạy lấy giáo viên làm trung
tâm.
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
5.1. Kết luận :
Có thể nói rằng việc học sinh tham gia nhóm hợp tác đã thu hút được các em vào
hoạt động một cách tích cực và có hiệu quả. Qua đó không chỉ hình thành ở các em
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
7
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
khả năng phát huy năng lực, tăng hứng thú và nâng cao kết quả học tập. Các em chọn
môn địa lý 12 để thi học sinh giỏi và chọn cho kì thi trung học phổ thông quốc gia
tháng 7 sắp tới.
5.2. Khuyến nghị:
- Đối với các cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên tích cực sử dụng phương
pháp hoạt động nhóm. Bên cạnh đó cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị
máy tính, máy chiếu projectơ hoặc ti vi màn hình rộng có bộ kết nối, phòng máy vi
tính dành cho giáo viên tra cứu và sưu tầm các tư liệu hỗ trợ cho phương pháp dạy học
thảo luận nhóm nhỏ, …
- Đối với giáo viên: Phải không ngừng sưu tầm, thiết kế các tiết hoạt động nhóm
phong phú đa dạng, tránh rập khuôn, đối phó. Rèn luyện kỹ năng xã hội bên cạnh kỹ
năng kiến thức cho các nhóm học tập.
Với kết quả của đề tài nghiên cứu, tôi mong các quý vị đồng nghiệp quan tâm, chia
sẽ, đóng góp ý kiến cho việc nâng cao khai thác kiến thức và kết quả học tập của Địa
lý lớp 12 ngày càng hiệu quả.
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Mạng Internet:
www.violet.vn
www.catlinhschool.edu.vn
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
8

Phú Hòa, ngày 1/ 3 /2015
Người viết
Nguyến Thị Thu Hằng
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
www.giaovien.net
www. tailieu.vn …
- Ứng dụng phần mềm power point trong giảng dạy Địa lí tự nhiên các châu – Đặng
Thị Huệ - Khoa Địa lí – Trường đại học sư phạm Hà Nội.
- Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng Địa lí tự nhiên- Mã số:
LA9172
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và sách chuẩn kiến thức Địa lí 12 của bộ giáo dục
và đào tạo.
- Sách hướng dẫn ôn tập kì thi trung học phổ thông quốc gia môn Địa lý của nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam, 2015.
- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội và dự án Việt – Bỉ nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2010.
7. PHỤ LỤC:
Một tiết soạn phục vụ cho quá trình nghiên cứu:
PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
9
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
Tuần 7
Tiết 6
NS: 9/10/2014
ND: 15/10/2014
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần
1. 1.Kiến thức :
- Biết đặc điểm cơ bản của Biển Đông
- Phân tích được ảnh hưởng của Biển Đông với thiên nhiên nước ta

1.2. Kỹ năng:
- Nhận biết thềm lục địa, dòng hải lưu ven biển.
- Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với các mặt tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên và thiên tai.
1.3.Thái độ : Từ việc hiểu mối quan hệ trên HS cần có thái độ với việc bảo vệ môi
trường biển.
1.4. Định hướng phát triển năng lực: So sánh, xử lí thông tin, liên hệ thực tế,
trách nhiệm, ứng xử với thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
2.1. Giáo viên.
- Bản đồ vùng Biển Đông của Việt Nam.
- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. .
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Các hình ảnh về địa hình, rừng ngập mặn, thiên tai bão lụt, ở những vùng ven biển
2.2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi và Atlat Địa lí Việt Nam.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
3.2. Kiểm tra bài cũ: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long khác
nhau những điểm cơ bản nào ?
Xác định trên bản đồ và kể tên các đồng bằng duyên hải miền Trung
3.3 Tiến trình bài học
a. Đặt vấn đề: Nước ta có vị trí tiếp giáp Biển Đông. Biển Đông có ảnh hưởng sâu
sắc đến thiên nhiên và cuộc sống của một số bộ phận lớn dân cư nước ta. Chúng ta sẽ
tìm hiểu các nội dung trong bài học hôm nay để làm rõ vấn đề này.
b. Triển khai bài:
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
10
Bài 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC
CỦA BIỂN
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm

* CÁC PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, sử dụng đồ dùng trực
quan.và hình dung suy nghĩ. .
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về Biển Đông
Thời gian: 14 phút
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hình thức: Cả lớp.
Bước 1: GV đặt câu hỏi
- Chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm diện tích, phạm vi
của Biển Đông, tiếp giáp với vùng biển của những
nước nào?
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV
chuẩn kiến thức.
1. Khái quát về Biển
Đông:
- Biển Đông là một vùng
biển rộng (3.477 triêụ km
2
).
- Là biển tương đối kín.
- Nằm trong vùng nhiệt đới
ẩm gió mùa.
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
11
Hình 8.1. Vùng biển Việt Nam trong Biển Đông
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
Hình thức: Cặp
Bước 2: GV đặt câu hỏi:
- Đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy
nêu những đặc điểm khái quát về Biển Đông?
- Tại sao độ mặn trung bình của Biển Đông có sự thay

đổi giữa mùa khô và mùa mưa?
- Độ mặn tăng vào mùa khô do nước biển bốc hơi
nhiều, mưa ít. Độ muối giảm vào mùa mưa do mưa
nhiều, nước từ các sông đổ ra biển nhiều.
- Gió mùa ảnh hưởng như thế nào tới hướng chảy
của các dòng hải lưu ở nước ta?
- Mùa đông, gió mùa Đông Bắc tạo nên dòng hải lưu
lạnh hướng Đông Bắc – Tây Nam. Mùa hạ, gió Tây
Nam tạo nên dòng hải lưu nóng hướng Tây Nam -
Đông Bắc.
Bước 3: Các căp HS trả lời, các cặp HS khác nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
(Thời gian: 24 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hình thức: Nhóm
* Bước 1: Phát hiện, khám phá.
GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm. Thời gian thảo luận: 4 phút
Nhóm 1: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết
của bản thân hãy nêu tác động của biển Đông
tới khí hậu nước ta. Giải thích tại sao nước ta
lại mưa nhiều hơn các nước khác cùng vĩ độ?
.Nhóm 2: Kể tên các dạng địa hình ven biển
nước ta. Xác định trên bản đồ Tự nhiên Việt
Nam vị trí các vịnh biển: Hạ Long (Quảng
Ninh), Xuân Đài (Phú Yên), Vân Phong
(Khánh Hoà), Cam Ranh (Khánh Hoà). Kể tên

các điểm du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng
biển nước ta?
Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết của bản thân và
quan sát bản đồ hãy chứng minh Biển Đông
giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. Tại sao
vùng ven biển Nam Trung Bộ rất thuận lợi
2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến
thiên nhiên Việt Nam
a. Khí hậu: Nhờ có Biển Đông nên
khí hậu nước ta mang tính hải
dương điều hòa, lượng mưa nhiều,
độ ẩm tương đối của không khí trên
80%
b. Địa hình và các hệ sinh thái
vùng ven biển:
- Địa hình vịnh cửa sông, bờ biển
mài mòn, các tam giác châu thoải
với bãi triều rộng lớn, các bãi cát
phẳng lì, các đảo ven bờ và những
rạn san hô.
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất
đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng
ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn,
nước lợ, …
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
12
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
cho hoạt động làm muối?
Nhóm 4: Biển Đông ảnh hưởng như thế nào

đối với cảnh quan thiên nhiên nước ta? Rừng
ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh
nhất ở đâu? Tại sao rừng ngập mặn lại bị thu
hẹp?
* Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến.
HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý
kiến.
* Bước 3: Thống nhất, kết luận
GV nhận xét phần trình bày của HS và kết
luận các ý đúng của mỗi nhóm và đưa ra kết
luận chung.
* Tìm hiểu những thiên tai do biển gây ra và
biện pháp khắc phục.
Hình thức: Cả lớp.
- Đọc SGK mục 2d, kết hợp hiểu biết của bản
thân, em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về
các biểu hiện thiên tai ở các vùng ven biển
nước ta và cách khắc phục của các địa phương
này.
Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ
sung.
GV: Đánh giá, hệ thống lại và chốt kiến thức.
biển
- Tài nguyên khoáng sản: Dầu mỏ,
khí đốt, cát, quặng ti tan . . .Có trữ
lượng lớn.
- Tài nguyên hải sản: các loại thuỷ
hải sản nước mặn, nước lợ vô cùng
đa dạng

d. Thiên tai
- Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt, sạt
lở bờ biển.
- Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn
chiếm đồng ruộng ở ven biển miền
Trung.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết:
Câu 1 : Ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi nhất cho nghề làm muối vì đây là vùng :
A. Có nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng.
B. Nước biển có độ mặn cao 33%
0
.
C. Chỉ có một vài sông nhỏ đổ ra biển .
D. A và C đúng .
Câu 2 : Ý nào sao đây không phải đặc điểm của Biển Đông .
A. Là biển rộng, tương đối kín .
B. Nhiệt độ nước biển cao, và biến động theo mùa.
C. Có sóng mạnh và thời kỳ gió mùa Tây Nam.
D. Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
Câu 3 : Đặc điểm nào sao đây của khí hậu Việt Nam do ảnh hưởng của Biển Đông
mang lại .
A. Nóng bức trong mùa hạ, lạnh khô trong mùa đông.
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
13
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
B. Khí hậu mang đặc tính hải dương điều hòa .
C. Khí hậu có sự phân hóa theo mùa .
D. Khí hậu có sự phân hóa theo đai cao .
4.2. Hướng dẫn học tập

* Bài vừa học: Học thuộc bài
- Làm bài tập SGK
- Sưu tầm tài liệu và các nguồn lợi từ biển Đông.
Bài tập về nhà: Mô tả một cơn bão đã đổ bộ vào miền Trung nước ta (Tên cơn bão,
thời gian hình thành, hướng di chuyển, thời điểm đổ bộ vào miền Trung, sức gió, hậu
quả)
* Bài sắp học: Bài 9. Thiên nhiệt đới ẩm gió mùa (t1)
Tìm hiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và liên hệ ở Phú Yên
Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa?
Tuần 12
Tiết 11
NS: 10/11/2014
ND: 13/11/2014
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài hoc, HS cần:
11. Kiến thức
- Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào
Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã.
- Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh
thổ.
- Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo kinh độ (Đông - Tây) trước hết do sự
phân hoá địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các luồng gió
qua lãnh thổ.
- Biết được biểu hiện của sự phân hoá thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 vùng:
vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.
1.2. Kĩ năng
- Đọc hiểu các trang bản đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật trong Atlat để
hiểu các kiến thức nêu trong bài học.
- Đọc biểu đồ khí hậu.
- Biết liên hệ thực tế để thấy được sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam.

1.3. Thái độ: Nâng cao hiểu biết về khí hậu thời tiết của 2 miền Nam và Bắc và
thiên nhiên của phân hóa từ Đông sang Tây.
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
14
Bài 11 : THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (t1)
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
1.4. Định hướng phát triển năng lực: Xây dựng bản đồ tư duy về thiên nhiên 2
miền Bắc - Nam, Đông - Tây.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
2.1. Giáo viên
- Bản đồ hình thể Việt Nam.
- Tranh ảnh, băng hình về cảnh quan thiên nhiên. .
- Atlat Địa lí Việt Nam.
2.2. Học sinh
SGK + vở ghi + Atlat
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
3.2. Kiểm tra bài cũ: Chứng tỏ địa hình và sông ngòi nước ta mang đậm nét nhiệt
đới gió mùa. Đặc điểm cơ bản của đất feralit ở VN ?
3.3 Tiến trình bài học: Mặc dù với diện tích chỉ đứng hàng trung bình trên thế
giới nhưng thiên nhiên Việt Nam có sự phân hóa rất đa dạng. Chúng ta thấy có sự phân
hoá rõ nét về nhiệt độ không khí từ Bắc xuống Nam từ thấp lên cao. Đó là một trong
những biểu hiện của sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên nước ta. Trong bài học hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ vấn đề trên.
* PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, sử dụng đồ dùng trực
quan, hình dung suy nghĩ.
Bản đồ khí hậu Việt Nam
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
15
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm


Bản đồ địa hình Việt Nam
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
16
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ.
Thời gian: 18 phút
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hình thức: Nhóm.
* Bước 1: Phát hiện, khám phá
GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Thời gian thảo luận: 4 phút
Nhóm 1,3: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần phía
Bắc lãnh thổ.
Nhóm 2,4: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần phía
Nam lãnh thổ.
GV phát phiếu học tâp cho 4 nhóm hoàn thành
Chỉ tiêu so sánh
Lãnh thổ
phía Bắc
Lãnh thổ
phía Nam



Giới hạn
Đặc điểm
khí hậu
Kiểu khí hậu
Nhiệt độ trung

bình năm
Số tháng lạnh dưới
20oC
Biên độ nhiệt năm
Sự phân mùa
Cảnh quan Đới cảnh quan
Thành phần loài
* Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến
HS trong các nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau.
- Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc
lãnh thổ.
- Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía
Nam lãnh thổ.
Các HS khác nhận xét bổ sung.
* Bước 3: Thống nhất, kết luận
GV kết luận các ý đúng của mỗi nhóm.
Gv đặt câu hỏi Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy
cho biết:
- Tại sao miền Bắc có 3 tháng nhiệt độ thấp dưới 18
0
C.
(Do nằm gần chí tuyến Bắc, lại chịu tác động mạnh mẽ
1. Thiên nhiên phân hóa
theo Bắc - Nam
a) Phần lãnh thổ phía Bắc:
(Từ dãy núi Bạch Mã trở ra)
b) Phần lãnh thổ phía Nam
(từ dãy Bạch Mã vào)
(Phiếu học tập)
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn

17
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
của gió mùa đông bắc).
HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn
kiến thức.
GV kết luận: Sự phân hoá khí hậu là nguyên nhân
chính làm cho thiên nhiên phân hoá theo vĩ độ (Bắc -
Nam). Sự khác nhau về thiên nhiên giữa hai phần Bắc
và Nam lãnh thổ thể hiện ở sự thay đổi cảnh sắc thiên
nhiên theo mùa, ở thành phần các loài động, thực vật tự
nhiên và nuôi trồng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây.
Thời gian:20 phút
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hình thức: Nhóm
* Bước 1: Phát hiện, khám phá
GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Thời
gian thảo luận: 4 phút
Nhóm 1: Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam và thông tin
ở mục 2 SG, hãy nêu đặc điểm vùng biển và thềm lục địa
nước ta?
Nhóm 2: Nêu dẫn chứng chứng minh: Độ nông - sâu,
rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng
đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và thay đổi theo từng
đoạn bờ biển?
Nhóm 3: Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam và thông tin
ở mục 2 SGK nêu đặc điểm thiên nhiên vùng đồng bằng
nước ta?
Nhóm 4: Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam, hãy nêu mối
quan hệ giữa dải đồng bằng ven biển với vùng biển phía

Đông và vùng đồi núi phía Tây?
* Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến
HS trong các nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau.
* Bước 3: Thống nhất, kết luận
GV kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. GV đánh giá, cho
điểm bài trình bày tốt
Gv đặt câu hỏi Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho
biết:
- Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các
dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa vùng núi
Đông Bắc và Tây Bắc?
GV hình thành sơ đồ sự phân hoá thiên nhiên theo Đông -
Tây (xem sơ đồ phần phụ lục).
2. Thiên nhiên phân hoá
theo Đông - Tây
(Xem thông tin phản hồi
phần phụ lục).
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
18
Nõng cao kha nng khai thac kiờn thc ia ly t nhiờn 12 thụng qua hoat ụng nhom
IV. TễNG KấT VA HNG DN HOC TP
4.1. Tụng kờt:
1. Ghi ch vo nhng cõu ỳng, ch S vo nhng cõu sai:
Vựng ụng Bc cú mựa ụng lnh n sm.
Sn ụng dóy nỳi Trng Sn ma nhiu vo thu ụng.
Khớ hu Tõy Nguyờn khụ hn gay gt vo mựa h.
Vựng Tõy Bc cú nhiu ai khớ hu theo cao nht nc ta.
2. Khoanh trũn ý em cho l ỳng
2. 1 . Nhn nh khụng ỳng vi c im khớ hu ca thiờn nhiờn phn phớa Bc
lónh th nc ta l:

A: Ton b min Bc cú mựa ụng lnh kộo di 3 thỏng
B. V phớa Nam s thỏng lnh gim cũn 1 n 2 thỏng, Hu ch cú thi tit lnh.
C Thi kỡ bt u mựa ma cú xu hng chm dn v phớa Nam.
D. Tt c cỏc ý trờn
2.2. c im khớ hu ca thiờn nhiờn phn phớa Nam lónh th nc ta l:
A. Núng quanh nm, chia thnh hai mựa ma v khụ.
B. Co mựa ụng lnh, nh hng mnh m ca giú mựa ụng Bc.
C. Mang tớnh cht nhit i giú mựa hi dng.
D. C ý A v B u ỳng.
4.2. Hng dõn hoc tõp
* Bi va hc: Hc thuc bi
- Laứm baứi taọp SGK trang 50
Vờ nha lam bai tõp:
Nhúm l,3 : Hóy vit 1 bi gii thiu v s a dng ca cnh quan thiờn nhiờn nc
ta cho 1 hnh trỡnh du lch vi cỏc im dng chõn l o Cỏt Hi, Thỏi Bỡnh v vựng
nỳi Tam o.
Nhúm 2,4 : Hóy vit 1 bi gii thiu v s a dng ca cnh quan thiờn nhiờn nc
ta cho hnh trỡnh du lch vi cỏc im dng chõn l o Cn C, Ca Tựng, Ca khu
Lao Bo (Qung Tr).
* Bi sp hc: Bi: 12: Thiờn nhiờn phõn hoỏ a dng (tt)
- Tỡm hiu khỏi quỏt v thiờn nhiờn phõn hoỏ theo cao?
- Nờu vi nột v cỏc min a lý t nhiờn?
PHUC LUC
GV: Nguyờn Thi Thu Hng Trng THPT Trõn Quục Tuõn
19
Thiờn nhiờn phõn húa theo ụng - Tõy
Vựng bin v
thm lc a
Vựng ng bng
ven bin

Vựng i nỳi
Thm lc
a phớa
Bc v
phớa
Nam
ỏy
nụng,
m
rng, cú
nhiu
o ven
b
Thm
lc a
NTB thu
hp, tip
giỏp
vựng
bin
nc sõu
ng
bng ven
bin hp,
ngang, b
chia ct
thnh
nhng
ng
bng nh

ng
bng
chõu th
din tớch
rụng, cú
bói triu,
thp,
phng
Vựng nỳi
TB cú
mựa ụng
ngn, khớ
hu phõn
húa theo
cao
Vựng
cỏnh
cung
ụng bc
cú mựa
ụng n
sm.
Tõy
Nguyờn
sn
ụng khụ
hn vo
mựa h
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
Phiếu học tập

Chỉ tiêu so sánh Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam
Giới hạn Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam
Đặc
điểm
khí
hậu
Kiểu khí
hậu
Thiên nhiên đặc trưng cho miền khí
hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh
Thiên nhiên mang sắc thái của
vùng khí hậu cận xích đạo gió
mùa.
Nhiệt độ
TB năm
Nhiệt độ trung bình năm > 20
0
C Nhiệt độ trung bình năm > 25
0
C
Số tháng
lạnh dưới
20oC
Có 2 -3 tháng lạnh nhiệt độ < 18
0
C Không có tháng nào nhiệt độ <
20
0
C
Biên độ

nhiệt năm
Biên độ nhiệt trung bình năm lớn Biên độ nhiệt trung bình năm
nhỏ
Sự phân
mùa
4 mùa: Xuân – Hạ - Thu - Đông 2 mùa: mùa mưa và mùa khô
Cảnh
quan
Đới cảnh
quan
Đới rừng gió mùa nhiệt đới Đới rừng gió mùa cận xích đạo
Thành
phần loài
Thành phần loài nhiệt đới chiếm
ưu thế.
Ngoài ra có loài á nhiệt đới và ôn
đới
Thành phần loài nhiệt đới và
xích đạo.
Xuất hiện cây chịu hạn
PHỤ LỤC 2 : ĐỀ KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ( SAU TÁC ĐỘNG)
Thời gian: 15 phút
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
20
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
Câu 1: (3 điểm)
Ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta như thế nào?
Câu 2: (7 điểm)
Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc Nam. Trình

bày đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc nước ta.
PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ( SAU TÁC ĐỘNG)
Câu Nội dung Điểm
1 Ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta: 3,0
- Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa đã
làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta
lượng mưa và độ ẩm lớn
1,0
- Biển Đông cung cấp hơi ẩm, làm giảm tính chất khắc nghiệt của
thời tiết lạnh, khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức
trong mùa hạ
1,0
- Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu
hải dương nên điều hòa hơn.
1,0
2 Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc Nam vì: 3,0
- Lãnh thổ nước ta kéo dài từ Bắc xuống Nam khoảng 15
0
vĩ tuyến,
phần lãnh thổ phía Bắc giới hạn đến dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16
0
B),
lãnh thổ phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào, lượng bức xạ mặt trời
nhận được và nhiệt độ giữa hai miền khác nhau.
2,0
- Tác động của gió mùa Đông Bắc và các khối khí khác. 0,5
- Ảnh hưởng của bức chắn địa hình 0,5
Trình bày đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc nước ta. 4,0
-Từ dãy núi Bạch Mã trở ra 0,5

- Có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh. 0,75
- Phân thành 4 mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông 0,75
- Cảnh quan phổ biến là đới rừng gió mùa nhiệt đới 0,75
- Thành phần sinh vật có các loại nhiệt đới chiếm ưu thế. 0,75
- Nhiệt độ trung bình năm >20
0
C 0,5
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT
BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA
STT HỌ VÀ TÊN
LỚP THỰC NGHIỆM
K.T trước tác động K.T sau tác động
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
21
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
1
Nguyễn Trâm Anh
9 10
2
Nguyễn Thị Thạch Bích
7 8
3
Trương Thị Kim Chủng
8 9
4
Nguyễn Thị Mỹ Diện
7 8
5
Nguyễn Quốc Đại
8 9

6
Huỳnh Tấn Đạt
8 8
7
Huỳnh Công Đoan
8 8
8
Trần Thị Ngọc Hà
9 9
9
Nguyễn Anh Hào
7 9
10
Nguyễn Văn Hậu
8 8
11
Lê ngọc Hiếu
8 10
12
Huỳnh Thị Bích Hòa
7 8
13
Nguyễn Ngọc Hoài
8 8
14
Nguyễn Hồ Bảo Hoàng
9 10
15
Lương Thị Lại
7 8

16
Thái Thị Linh
8 8
17
Nguyễn Thị Triều Mến
5 8
18
Phan Thị Thanh Nhàn
6 8
19
Trần Thanh Nhãn
6 8
20
Lê Thị Yến Nhi
8 8
21
Nguyễn Thị Thu Nở
8 8
22
Nguyễn Thị Kim Oanh
8 9
23
Bùi Thị Kim Phương
7 8
24
Ngô Mộng Phương
9 9
25
Võ Xuân Quyên
8 8

26
Đoàn Thị Minh Quỳnh
8 9
27
Phạm Ngọc Phương Quỳnh
7 9
28
Thái Thị Thấm
9 10
29
Đoàn Thị Thanh Thảo
7 8
30
Huỳnh Thị Thu Thảo
7 8
31
Lê Thị Phúc Thảo
8 8
32
Lê Thị Minh Thể
8 10
Giá trị trung bình
7,66 8,56
Độ lệch chuẩn
0,94 0,76
STT HỌ VÀ TÊN
LỚP ĐỐI CHỨNG
Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động
1
Trần Thị Lan Anh

7 8
2
Nguyễn Cao Nguyên Bình
5 6
3
Lê Phong Anh Diễm
7 7
4
Đặng Thị Thùy Dương
7 9
5
Phạm Anh Đại
7 7
6
Nguyễn Minh Đức
8 8
7
Nguyễn Thị Thu Hà
6 7
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
22
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
8
Nguyễn Minh Hải
8 8
9
Đào Thị Thu Hằng
8 8
10
Lê Hoàng Hiển

8 8
11
Nguyễn Ngọc Hiếu
5 6
12
Phạm Ngô Việt Hùng
6 8
13
Ng Quang Thị Ngọc Kim
8 9
14
Đặng Thị Mỹ Loan
4 5
15
Nguyễn Thị Ly
7 7
16
Nguyễn Thị Tố Mẫn
8 9
17
Nguyễn Tuệ Minh
4 5
18
Nguyễn Thị Bé Mơ
4 7
19
Lê Thị Tịnh Nghi
6 6
20
Trần Thị Bích Ngọc

7 7
21
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
7 8
22
Nguyễn Hà Nhi
6 8
23
Trịnh Thị Kim Nhị
6 6
24
Trần Thị Nhớ
8 8
25
Nguyễn Hà Như
8 8
26
Nguyễn Đào Quỳnh Như
8 9
27
Nguyễn Thiên Phúc
7 9
28
Nguyễn Văn Phụng
6 7
29
Mai Thị Lệ Quyên
8 8
30
Nguyễn Thị Thu Sa

7 8
31
Huỳnh Văn Sang
5 7
32
Nguyễn Đức Sơn
8 8
Giá trị trung bình
6,69 7,5
Độ lệch chuẩn
1,31 1,11
Ý kiến của hội đồng thẩm định trường THPT Trần Quốc Tuấn
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ý kiến của hội đồng thẩm định Sở giáo dục và đào tạo
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
23
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1. Tên đề tài:
2. Những người tham gia thực hiện:
3. Họ tên người đánh giá:


4. Đơn vị công tác:
5. Ngày họp: 6. Địa điểm họp:
7. Ý kiến đánh giá :
Tiêu chí đánh giá
Điểm
tối đa
Điểm
đánh
giá
Nhận xét
1. Tên đề tài
- Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động,
5
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
24
Nâng cao khả năng khai thác kiến thức Địa lý tự nhiên 12 thông qua hoạt động nhóm
- Có ý nghĩa thực tiễn
2. Hiện trạng
- Nêu được hiện trạng
- Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng.
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết
5
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế,
- Giải pháp khả thi và hiệu quả
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
10
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
- Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi
- Xác định được giả thuyết nghiên cứu.

5
5. Thiết kế
Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên
cứu
5
6. Đo lường
- Xây dựng được công cụ và thang đo phù hợp
để thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị
15
7. Phân tích dữ liệu và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết
kế
- Trả trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu
15
8. Kết quả
- Kết quả nghiên cứu: đã giải quyết được các vấn đề
đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục.
- Những đóng góp của đề tài NC: Mang lại hiểu biết mới
về thực trạng, phương pháp, chiến lược
- Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng tại địa phương,
cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho các hoạt động NC của đề tài:
- Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng kiểm, thang đo,
băng hình, ảnh, dữ liệu thô
(Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)
20
10. Trình bày báo cáo
- Văn bản viết

(Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình
thức đẹp)
- Báo cáo kết quả trước hội đồng
(Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục)
10
Tổng cộng 100
Đánh giá
 Tốt (Từ 86–100 điểm)  Khá (Từ 70-85 điểm)  Đạt (50-69 điểm)
 Không đạt (< 50 điểm)
Nếu có điểm liệt (không điểm ) thì sau khi cộng điểm xếp loại rồi sẽ hạ một mức.
GV: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Trần Quốc Tuấn
25

×