Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

đề tài xử lý rác thải ý tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 26 trang )

B à i t h ả o l u ậ n :
C Ô N G N G H Ệ M Ô I T R Ư Ờ N G
Chủ đề:
XỬ LÝ RÁC THẢI Y TẾ
Trường Đại Học Vinh
Khoa Sinh học
I.Đặt vấn đề
I.Đặt vấn đề
II.Nội dung
II.Nội dung
1.Định nghĩa và phân loại
1.Định nghĩa và phân loại
2.Hiện trạng
2.Hiện trạng
3.Nguồn
3.Nguồn
4.Ảnh hưởng
4.Ảnh hưởng
5.Phương pháp
5.Phương pháp
III.Đề xuất - Kết luận
III.Đề xuất - Kết luận
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, đời sống con người dần nâng cao,nhu cầu được chăm sóc sức khỏe
cũng tăng lên.Cùng với nó là sự phát triển của mạng lưới bệnh viên.

Các bệnh viên đã ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật vào việc chăm sóc
chữa trị.


Ngoài ra bệnh viện cũng thải ra một lượng lớn chất thải gây ảnh hưởng tới môi
trường và sức khỏe con người

Nguy cơ của chất thải y tế đối với môi trường và sức khoẻ là mối quan tâm của
tất cả các nước trên thê' giới và ở Việt Nam
II. NỘI DUNG
II. NỘI DUNG
1.Định Nghĩa và phân loại.
1.1 Định nghĩa.

Chất thải y tế là: chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng
bệnh, nghiên cứu, đào tạo.

Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có một trong các thành phần như: máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận hoặc cơ
quan của con người; bơm, kim tiêm và các vật sắc nhọn ; dược phẩm; hóa chất và các chất phóng xạ dung trong y tế.
PHÂN LOẠI
CHẤT THẢI
Y TẾ
Chất thải phóng xạ
Chất thải phóng xạ
Chất thải hóa học
Chất thải hóa học
Các bình chứa khí có áp suất
Các bình chứa khí có áp suất
Chất thải sinh hoạt.
Chất thải sinh hoạt.
Chất thải lâm sàng
Chất thải lâm sàng
1.2.Phân loại chất thải y tế
2. Hiện trạng


Theo báo cáo thống kê tổng lượng chất thải rắn y tế phát sinh từ các bệnh viện trong cả nước khoảng 350 tấn/ngày.

Ở Nghệ An hiện có 39 bệnh viện, với 7341 giường bệnh. Chất thải rắn y tế trên địa bàn tỉnh bình quân 1,3
kg/giường/ngày, trong đó 25% là chất thải rắn y tế nguy hại.

Như vậy, trung bình mỗi ngày trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An có từ 2500 kg – 3000 kg chất thải rắn y tế nguy hại được
thải ra từ các cơ sở y tế

Theo báo cáo của Bô Y tế tháng 4/2001, chỉ có 30% số bệnh viện trong cả nước có lò đốt đạt tiêu chuẩn và 1/3 số chất thải rắn y tế được đốt bằng
lò đốt hiện đại.

Số còn lại được tiêu hủy bằng nhiều hình thức như:
+ Thiêu hủy ngoài trời (chiếm 15,3%);
+ Đốt bằng lò thủ công (chiếm 13,9%);
+ Chôn trong khuôn viên bệnh viện (chiếm 33%);
+ Thải trực tiếp ra môi trường (chiếm 27,2%)…

Tuy nhiên các cách xử lý chất thải rắn y tế hiện nay đều chưa hoàn toàn hiệu quả.
Tất cả các hình thức trên đều không đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường, nhất là đối với những nơi có đông dân cư sinh sống .
Sự gia tăng rác thải y tế tại một số địa phương
Năm 2009Năm 2008Năm 2007Năm 2006Năm 2005
Tấn

3.Các nguồn phát sinh CTR y tế
3.1.

Nguồn phát sinh các loại CTR từ hoạt động y tế
Loại Chất thải rắn
Nguồn tạo thành

Chất thải sinh hoạt Các chất thải từ nhà bếp,các khu nhà hành chính,các loại bao gói….
Chất thải chứa các vi trùng gây bệnh Các chế phẩm từ phẫu thuật,các cơ quan nội tạng của người sau phẫu
thuật,các gạc bông lẫn máu của bệnh nhân……
Chất thải bị nhiễm bẩn Các thành phần thải ra sau khi dung cho bệnh nhân,các chất thải từ các
quá trình lau cọ sàn nhà…
Chất thải đặc biệt Các loại chất thải độc hại hơn các loại trên,các chất phóng xạ,hóa chất
dược…từ các phòng khám,chữa bệnh,hoạt động thực nghiệm,khoa
dược….
*Các chất thải rắn y tế nguy hại bao gồm:

Chất thải lây nhiễm sắc nhọn :bơm kim tiêm, đầu sắc
nhọn của dây truyền dịch, lưỡi dao mổ, đinh mổ, các ống
tiêm, mảnh thủy tinh vỡ …

Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn:bông, băng, gạc

Chất thải có nguy cơ lây nhiễm:bệnh phẩm và dụng cụ
đựng dính bệnh phẩm

Chất thải giải phẫu :các mô, cơ quan, bộ phân cơ thể
người, rau thai, bào thai

Chất thải hóa học nguy hại :dược phẩm quá hạn

Chất phóng xạ

Chất thải chứa kim loại nặng :thủy ngân từ nhiệt kế,
huyết áp kế bị vỡ…
*Các chất thải rắn y tế nguy hại bao gồm:


Chất thải lây nhiễm sắc nhọn :bơm kim tiêm, đầu sắc
nhọn của dây truyền dịch, lưỡi dao mổ, đinh mổ, các ống
tiêm, mảnh thủy tinh vỡ …

Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn:bông, băng, gạc

Chất thải có nguy cơ lây nhiễm:bệnh phẩm và dụng cụ
đựng dính bệnh phẩm

Chất thải giải phẫu :các mô, cơ quan, bộ phân cơ thể
người, rau thai, bào thai

Chất thải hóa học nguy hại :dược phẩm quá hạn

Chất phóng xạ

Chất thải chứa kim loại nặng :thủy ngân từ nhiệt kế,
huyết áp kế bị vỡ…
Thành phần rác thải y tế Tỷ lệ (%) Tp chất nguy hại
Các chất hữu cơ 52,9 có
Chai nhựa 10,1 CÓ
Bông băng 8,8 có
Vỏ hộp kim loại 2,9 không
Chai lọ,xy lanh,ống thuốc bằng kim loại 2,3 có
Kim tiêm,ống tiêm 0,9 có
Giấy loại,cattông 0,8 không
Các bệnh phẩm sau mổ 0,6 có
Đá,cát,sành,sứ và các loại chất rắn khác 20,9 không
Tổng cộng 100
3.2 Thành phần rác thải y tế

4.Ảnh hưởng

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong rác
thải y tế có chứa đồng phân độc hại như dioxin
Bởi nó là một chất có nguy cơ tác động ở diện
rộng, có đặc tính bền vững rất cao và khả năng
làm nhiễm bẩn nước ngầm, không khí, lương
thực thực phẩm
Thậm chí ở nồng độ rất thấp, dioxin cũng có
khả năng gây rối loạn nội tiết, phá hủy cân bằng
miễn dịch, gây ung thư, quái thai, dị dạng

- Đối với sức khỏe:

Chất thải lây nhiễm có thể chứa rất nhiều vi
sinh vật gây bệnh. Các tác nhân gây bệnh này
có thể xâm nhập vào cơ thể người qua các
đường như vết thương hở, tiêu hóa hoặc do hít
phải

Chất thải hóa học và thuốc: gây ra sự nhiễm
độc cấp tính hay mạn tính, thông qua da, niêm
mạc, đường thở hoặc đường tiêu hóa. Tổn
thương thường gặp nhất là bỏng

Chất thải phóng xạ tùy thuộc vào loại và mức
độ lan tràn của chúng: có thể là đau đầu, chóng
mặt và nôn mửa hoặc những triệu chứng nặng
hơn.


- Đối với môi trường:

Khi chất thải y tế không được xử lý đúng cách
(chôn lấp, thiêu đốt không đúng qui định, tiêu
chuẩn) thì sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường đất,
nước và không khí và sự ô nhiễm này sẽ ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe
con người, hệ sinh thái.
5. Phương pháp xử lý CTR y tế
Quy trình thu gom,QL,XL CTR bệnh viện
5.1.Phương pháp đốt
*
Nguyên lý đốt :phân giải nhiệt độ cao, đảm bảo đốt cháy hoàn toàn các hợp chất hữu cơ của chất thải; lượng khói bụi
và lượng tro còn lại cũng rất ít.
Đốt chất thải là quá trình ôxy hóa chất thải bằng oxy của không khí ở nhiệt độ cao. Ở nhiệt độ lớn hơn 1000oC, các chất
hữu cơ và vô cơ bị phân hủy thành dạng khí và tro xỉ. Khí sinh ra sẽ được xử lý tiếp để giảm độ độc hại trước khi thải ra
môi trường. Phần tro xỉ sau khi đốt được đem chôn lấp

Ưu điểm

An toàn về mặt sinh học.

Dễ thực hiện

Không tốn diện tích

Thể tích và khối lượng CTR giảm tới mức
nhỏ nhất,

có thể giảm được tới80-90%
thể tích chất thải.

Phù hợp đối với chất thải trơ về mặt hóa
học,khó phân hủy sinh học.

Tro,cặn còn lại chủ yếu là vô cơ,trơ mặt hóa
học

Tiêu diệt được VSV gây hại

Nhược điểm

Chi phí quá cao

Không phải tất cả CTR đều đốt được.

Yêu cầu nhiên liệu đốt bổ sung.

Ảnh hưởng tới môi trường nếu không kiểm soát
ô nhiễm
5.2.Phương pháp hấp

Hấp được sử dụng trong ngành y tế để tiết
trùng các thiệt bị y tế và xử lý rác thải y tế
lây nhiễm trở thành rác thải thông thường.
Giải pháp này sử dụng sự kết hợp giữa xử
lý ở nhiệt độ cao, hấp hơi và tạo áp lực
lớn để khử vi trùng, vi rút gây bệnh và các
mầm sinh học để biến rác thải y tế độc hại

trở thành rác thải thông thường có thể
được xử lý theo quy trình bình thường
như chôn xuống đất
Ưu điểm:

Công nghệ này xử lý 99,9% vi sinh vật gây bệnh
o
Chi phí đầu tư và vận hành công nghệ này rẻ hơn phương pháp
thiêu đốt.
o
Công nghệ khử khuẩn cũng không phát sinh khí thải độc hại,
đặc biệt là dioxin và furan, không phát sinh tro xỉ độc hại chứa
kim loại nặng.
o
Chất thải sau khi khử khuẩn được chôn lấp như chất thải thông
thường.
o
Đối với công tác kiểm soát chất lượng khử khuẩn, ngành y tế
hoàn toàn có thể làm chủ vì các bệnh viện lớn đều có khoa vi
sinh, thuận tiện và tính khả thi cao hơn so với việc kiểm soát
khí thải lò đốt chất thải rắn y tế.


Nhược điểm

công nghệ
này thường
đòi hỏi phải
cắt nhỏ chất
thải trước khi

xử lý khử
khuẩn để đảm
bảo hiệu quả
theo yêu cầu
5.3.Phương pháp sinh học

Nguyên Lý: sử dụng vi sinh vật để tiêu diệt vi trùng. Phương pháp
này nhằm phân hủy các chất hữu cơ trong rác thải nhờ các loài vi sinh
vật hô hấp kỵ khí hay hiếu khí để sản xuất phân bón, khí biogas phục
vụ cho nông nghiệp và cho sinh hoạt.
Ưu điểm:

Chi phí thấp ,dễ áp dụng .Tiết kiện diện tích đất.

Tận dụng được mùn và các chất hữu cơ khác làm phân bón cho cây
trồng.

Thu được khí CH4 để phục vụ cho sinh hoạt và đời sống con người.

Làm sạch môi trường và làm giảm ô nhiễm.
Nhựơc điểm:

Thời gian xử lý dài hơn sử dụng phương pháp nhiệt.

Không có khả năng phân hủy những chất độc vô cơ, do đó phương
pháp này thường áp dụng cho các chất thải sinh hoạt, khó áp dụng với
các bệnh viện vì không loại trừ được mầm bệnh có trong rác thải.
5.6.Phương pháp chôn lấp

Ưu điểm


Phương pháp dễ làm

It tốn kém

Nhược điểm:

Chiếm nhiều diện tích đất xây dựng.

Không giải quyết đc triệt để rác thải.

Rác thải có thể phân tán đi nơi khác như chuột
tha, hay là những người thu gom rác có thể bới
lên để lấy những loại rác có thể tái chế.

Nước rỉ rác nó thấm theo nước mưa xuống làm
ô nhiễm nguồn nước xung quanh
Do đặc tính nguy hại của rác thải bênh
viện nên biên pháp chôn lấp thường chỉ áp
dụng cho chất thải rắn sinh hoạt của bệnh viện
hay tro của chất thải sau khi xử lý bằng phương
pháp đốt
III.ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN
1 Một số đề xuất cho quản lý và xử lý

Như chúng ta cũng đã thấy các cơ sở y tế đã thu gom,phân loại nhưng chưa
đúng quy đinh:chất thải y tế và chất thai sinh hoat vẫn đang để lẫn lộn.phương
tiện thu gom như túi,thùng đựng chất thải còn thiếu và chưa dông bộ,hâù hết là
chưa đạt tiêu chuẩn,vật sắc nhọn chưa được cô lập.


Công tác kiểm tra việc quản lý CTR y tế,bảo vệ môi trường tại các bệnh viện còn
lỏng lẻo,chưa được quan tâm đúng mức.
Hạng mục công việc Giải pháp đề xuất
Chính sách và quy định Tăng cường :nh hiệu quả của các giải pháp
Phân loại rác

Tập huấn phân loại tốt

Trang bị đầy đủ các thùng chứa
Thùng rác

Cần thùng rác tốt,thích hợp(nhất là cho kim Eêm,vật sắc nhọn)

Bố trí thùng rác ở tất cả các điểm cần thiết
Cơ sở hạ tầng

Cần xây khu chứa rác tạm thời

Cần xử lý mùi hôi

Che chắn tốt,cần vành đai cây xanh cho khu xử lý
Vận chuyển

Đầu tư xe chuyên chở rác

Cần lịch trình thu gom hợp lý
Xử lý sơ bộ

Cần xử lý sơ bộ cho một số loại đặc biệt


Áp dụng triệt để các giải pháp phân loại để tránh tốn hoá chất,kinh phí
Giáo dục Tập huấn phân loại cho nhân viên

2.Kết Luận

Trong giai đoạn đất nước càng phát triển như hiện nay thì nhu cầu khám chữa bệnh là rất lớn nên
lượng chất thải y tế ngày một gia tăng do dân số,thiên tai,dịch bệnh đã xuất hiện nhiều căn bệnh
nguy hiểm. Nếu chúng ta không có những biện pháp quản lý và xử lí phù hợp thì hậu quả
nghiệm trọng tới môi trường

Vì vậy,để giải quyết những vấn đề trên thì kết hợp nhiều phương pháp xử lý CTR y tế là tăng
hiệu quả . Trong đó kết hơp 2 phương pháp đốt và hấp là phù hợp nhất với một nước đang phát
triển như nước ta.

×