Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

một số đề thi hóa học quốc gia australia 1995

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.5 KB, 14 trang )

. .
à
Viện hoá học hoàng gia australia
Kì thi
hoá học quốc gia australia 1995
Phổ thông trung học
Khối 10
Thứ t 26 tháng 7 năm 1995
Bảo trợ bởi:
Viện Đại học Charles sturt
mitchell
**************************************************
Điều lệ:
1. Không đợc mở tập đề thi cho đến khi đợc Thầy Cô
giám thị cho phép. Bài thi gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm và
đợc làm trong 1 giờ.
2. Đợc phép dùng máy tính và giấy nháp. Bìa sau của
tập đề thi này có thể dùng để nháp.
3. Đánh dấu tất cả những câu trả lời đợc vào phiếu bài
làm đã phát, bằng bút chì mềm nh đã ghi ở phía sau tập đề
thi này.
* Không đợc đợc in lại bất kì phần nào của tập đề thi này nếu không
đợc phép của Gs C. L. FOGLIANI
Câu hỏi 1
Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố đợc gọi là
các dạng
A. đồng vị
B. thù hình
C. đồng khối
D. hợp kim
Câu hỏi 2


Chất nào dới đây là tinh khiết?
(1) Natri clorua (2) Dung dịch natri clorua
(3) Sữa tơi (4) Kẽm
(5) Nớc (6) Thép
A. (3) và (6) B. (1), (4) và (5)
C. Tất cả D. Không chất nào

Câu hỏi 3
Ca(HCO
3
)
2
là kí hiệu hoá học cho canxi hidrocacbonat. Trong
một đơn vị phân tử canxi hidrocacbonat có:
A. Hai nguyên tử cacbon, ba nguyên tử oxi, hai nguyên tử hiđro
và hai nguyên tử canxi.
B. Một nguyên tử cacbon, một nguyên tử hiđro, hai nguyên tử
canxi và ba nguyên tử oxi.
C. Sáu nguyên tử oxi, còn canxi, hiđro và cacbon đều có một
nguyên tử.
D. Cacbon và hiđro đều có hai nguyên tử, một nguyên tử canxi và
sáu nguyên tử oxi.
Câu hỏi 4
Nhà bác học nào dới đây đợc giải Nobel Hoà bình lẫn Nolbel
Hoá học?
A. Michael Faraday
B. Albert Einstein
C. Linus Pauling
D. John Dalton
2

Thi Hoá Quốc Gia Australia 1995 Câu hỏi cho khối 10
Câu hỏi 5
áp suất có một số đơn vị là: 760 mmHg =1 at-mot-phe = 101,3kPa.
Hằng số trạng thái khí R = 8,314 kPa.L.K

1
.mol

1
.
Giá trị của R theo atm.L.K

1
.mol

1
là:
A. 0,0109 B. 0,08207
C. 12,18 D. 842,2
Câu hỏi 6
Bầu trời màu xanh vì:
A. ánh sáng xanh di chuyển nhanh hơn ánh sáng đỏ.
B. Màu xanh do phản chiếu từ biển.
C. ánh sáng xanh phân tán nhiều hơn ánh sáng đỏ.
D. Mắt ngời nhìn màu xanh tốt nhất.
Câu hỏi 7
Chất nào dới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình ma axit?
A. Cacbon dioxit B. Dẫn xuất flo của hiđrocacbon
C. Ozôn D. Lu huỳnh đioxit
Câu hỏi 8

Khi lặn càng sâu thì áp suất toàn phần ngời thợ lặn phải chịu cũng
càng tăng. Oxi tan nhiều hơn trong máu và các dịch của cơ thể. Đồ thị
nào dới đây biểu diễn tốt nhất tơng quan gần đúng giữa nồng độ oxi
trong máu và áp suất?
Nồng độ O
2
trong máu




w
x
z y

á
p suất


A. w B. y C. x D. z
3
Câu hỏi 9
Tốc độ các phân tử khi lọt qua khe nhỏ từ Y qua X tuỳ thuộc tỉ khối
của khí đó. Tỉ khối càng lớn thì tốc độ thoát khí càng nhỏ.



X Y













CO
2
(44)



X Y















N
2
(28)
Tỉ số giữa tốc độ thoát khí của CO
2
và tốc độ thoát khí của N
2
bằng
1
1 3,
.
Nếu thời gian cần thiết để n phân tử CO
2
ở 25
o
C thoát vào X là t
phút, thì dới cùng điều kiện thời gian cần thiết thiết để n phân tử N
2
thoát vào X là bao nhiêu?
A. 1,3.t B.
t
1 3,
C.
1 3,
t
D.
n
t


Câu hỏi 10
Phơng trình liên hệ giữa áp suất (p), thể tích (V), nhiệt độ (T) và
số phân tử (N) của một khí bằng:
pV = NCT trong đó C là một hằng số.
Ba hộp giống nhau chứa các khí ở 293
o
K và áp suất 101,3 kPa.
I II III
Khí N
2
Khí H
2
Khí CCl
3
F
(M = 28) (M = 2) (M = 138)
Phát biểu nào dới đây là đúng?
(1) Cả ba hộp chứa cùng số phân tử khí.
(2) Hộp III đều nặng hơn hộp I hoặc hộp II.
(3) Hộp III có nhiều phân tử khí nhất.
(4) Hộp II có ít phân tử khí nhất.
(5) Hộp I có nhiều phân tử khí nhất.
A. (5) và (2) B. (1) và (2)
C. (3) và (4) D. chỉ (1)
4
Thi Hoá Quốc Gia Australia 1995 Câu hỏi cho khối 10
Câu hỏi 11
Ezim là chất xúc tác tự nhiên có hiệu quả và tính chuyên biệt cao
hơn bất kì chất xúc tác nào do các nhà khoa học chế tạo. Một số
enzim đợc cho là chỉ có khả năng xúc tác cho một loại phân tử nhất

định do nó có thể ráp vừa khít vào một vị trí trên phân tử tác nhân.
Enzim dới đây có thể là chất xúc tác chuyên biệt cho phân tử chất
nào?
Câu hỏi 12
Điều khiển xe sau khi uống rợu có thể gây tai nạn nghiêm trọng.
Để ngăn ngừa điều này, cảnh sát tiến hành các xét nghiệm ngẫu nhiên
các lái xe để phát hiện vi phạm bằng cách dùng một dụng cụ phân
tích hơi thở. Dụng cụ phân tích hoạt động đợc là do:
A. Rợu làm hơi thở nóng hơn nên máy đo đợc.
B. Rợu trong hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận đợc.
C. Rợu làm hơi thở khô hơn nên máy ghi nhận độ ẩm thay đổi.
D. Rợu gây tiết nhiều nớc bọt (nớc miếng) mà máy sẽ kiểm soát.
Câu hỏi 13
Sơ đồ sau minh hoạ một thí nghiệm với các tinh thể đồng sunfat:



Phần 1


xxxxxxxx
Cân


Phần 3
xxxxxxxx

nung




Phần 3


xxxxxxxx
Cân
Mục đích của thí nghiệm này là:
5
A. để chứng tỏ các tinh thể đồng sunfat nóng chảy khi nung.
B. để xác định đồng sunfat bốc cháy ở nhiệt độ cao.
C. để xác địnhbao nhiêu nớc có mặt trong tinh thể đồng sunfat.
D. để chỉ rằng đồng sunfat có thể đổi màu.
Câu hỏi 14
Một nhà hoá học thực phẩm muốn biết
thời gian để đun sôi các loại dầu ăn khác
nhau. Dầu đợc bỏ vào cốc thí nghiệm rồi
đun nhẹ. Nhiệt độ đợc ghi trong từng
khoảng thời gian nhất định cho đến khi
dầu sôi. Kết quả đợc biểu diễn trên đồ
thị minh hoạ nhiệt độ theo thời gian để
tìm điểm sôi. Điều gì cần giữ không đổi
trong suốt thời gian thí nghiệm?




Dầu 1
Nhiệt độ Dầu 2
(
o

C)
Dầu 3

Thời gian

(phút)
A. Nhiệt độ của dầu.
B. Lợng dầu sử dụng.
C. Thời gian cần thiết để đun sôi dầu.
D. Loại dầu sử dụng.
Câu hỏi 14
Độ tan của kali nitrat trong nớc ở 100
o
C là 248 g trong 100 g n-
ớc và ở 20
o
C là 34 g trong 100 g nớc. Lợng nớc tối thiểu cần để hoà
tan 120 g kali nitrat ở 100
o
C là bao nhiêu?
A. 28,3 g B. 48,4 g C. 206,7 g D. 297,6 g
Câu hỏi 16
Dùng số liệu của câu 15 về kali nitrat.
Bao nhiêu gam kali nitrat sẽ kết tinh từ dung dịch khi dung dịch
có 200 g kali nitrat trong 200 g nớc ở 100
o
C đợc làm lạnh xuống
20
o
C?

A. 34 g B. 68 g C. 132 g D. 166 g
6
Thi Hoá Quốc Gia Australia 1995 Câu hỏi cho khối 10
Câu hỏi 17
Có bao nhiêu nguyên tử cacbon tạo mạch dài nhất trong mạch
cacbon dới đây? Tất cả các nguyên tử khác gắn vào nguyên tử cacbon
không ghi ở đây.

C

C C C C C

C CC

C

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu hỏi 18
Bộ đơn vị nào dới đây đều thuộc hệ SI?
A. Inch, torr, pint.
B. kg, Pa, m
3
.
C. Ib, L, atm.
D. oz, gallon, Pascal.
Câu hỏi 19
Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhng công
thức cấu tạo khác nhau. Ví dụ:
Công thức phân tử của etan là C
2

H
6
.
Công thức cấu tạo là:
H H

HCCH

H H
Trong các chất sau, có ba chất đồng phân. Chất nào không phải là
đồng phân?
7
H H H H H

HCC C C CH

H H H H H
In từ máy foto dán
Câu hỏi 20
Trong các nguyên tố dới đây, nguyên tố nào không phải là
halogen?
A. Clo B. Brom C. Bo D. Flo
Câu hỏi 21
Bảng dới đây cho biết các chất tan và không tan trong nớc:
Chì Natri Bari Kali Canxi Magiê
hiđroxit không tan tan đợc tan đợc tan đợc tan đợc không tan
nitrat tan đợc tan đợc tan đợc tan đợc tan đợc tan đợc
sunfat không tan tan đợc không tan tan đợc tan đợc tan đợc
clorua không tan tan đợc tan đợc tan đợc tan đợc tan đợc
cacbonat không tan tan đợc không tan tan đợc không tan không tan

sunfua không tan tan đợc tan đợc tan đợc tan đợc tan đợc
Trộn hai dung dịch sẽ tạo thành kết tủa nếu hai phần bất kì của
các dung dịch có thể kết hợp để tạo chất không tan. Dùng bảng để tìm
xem hỗn hợp nào sẽ cho kết tủa.
A. Natri hiđroxit và bari nitrat.
B. Chì nitrat và kali sunfat.
C. Canxi clorua và magie sunfat.
D. Magiê sunfua và canxi clorua.
8
Thi Hoá Quốc Gia Australia 1995 Câu hỏi cho khối 10
Câu hỏi 22
Nớc và rợu dễ trộn lẫn để tạo thành dung dịch. 80 ml rợu và 50
ml nớc đợc trộn lẫn. Phát biểu nào dới đây là đúng?
A. Nớc là dung môi.
B. Rợu là chất tan.
C. Dung môi là rợu.
D. Cả hai là dung môi vì đều là chất lỏng.
Dùng bảng sau để trả lời câu hỏi 23 đến 25
Nhãn bao thực phẩm
Số khẩu phần mỗi bao = 20
Lợng mỗi khẩu phần = 25
Mỗi 25
Mỗi 25 g dùng
với 1/2 cốc sữa
không béo
Mỗi bao
Năng lợng 200 kJ 500 kJ 4000 kJ
Protêin 4,1 g 9,0 g 82,0 g
Chất béo 1,05 g 1,2 g 21,0 g
Đờng bột: Tổng cộng

15,0 g 21,0 g 300 g
: Đờng 4,0 g 8,0 g 80 g
Chất xơ 4,3 g 4,3 g 86,0 g
Natri 250 mg 314 mg 5000 mg
Kali 300 mg 483 mg 6000 mg
Cholesterol 0 mg 2,5 mg 0 mg
Vitamin B1 0,20 mg 0,33 mg 4,0 mg
Vitamin B2 0,40 mg 0,70 mg 8,0 mg
Niacin 2,2 mg 2,7 mg 44 mg
Sắt 2,2 mg 2,5 mg 44 mg
Câu hỏi 23
Chất nào không có trong sữa không béo?
A. Sắt.
B. Cholesterol.
C. Chất xơ.
D. Vitamin B1.
9
Câu hỏi 24
Cần ăn bao nhiêu thực phẩm (không thêm sữa) để có 20,02 g
protêin?
A. 3,283 g B. 5,120 g
C. 40,95 g D. 122,1 g
Câu hỏi 25
Trong 50 g thực phẩm (không kèm sữa) có bao nhiêu gam chất
béo?
A. 0,525 g B. 2,10 g
C. 4,20 g D. 1190 g
Câu hỏi 26
Phản ứng của nguyên tố X, , với nguyên tố Y, , đợc biểu
diễn trong sơ đồ dới đây:


Phơng trình nào dới đây biểu diễn tốt nhất phản ứng này?
A. 4X + 8Y 5Y
2
X B. X + 2Y Y
2
X
C. YX + 9Y 4Y
2
X D. 4X + 8Y 4X
2
Y
Câu hỏi 27
Sơ đồ dới đây cho thấy điểm sôi của các chất lỏng thay đổi theo
áp suất. Độ sôi của chất cản đông (antifreeze) là bao nhiêu ở áp suất
50 kPa?
A. -10
o
C B. 60
o
C C. 100
o
C D. 140
o
C
10
Thi Hoá Quốc Gia Australia 1995 Câu hỏi cho khối 10
Câu hỏi 28
Sơ đồ dới đây cho thấy trạng thái của CO
2

tuỳ thuộc vào nhiệt độ
và áp suất.
Nhiệt độ (
o
C)
ở áp suất 750 kPa và 40
o
C thì cacbon đioxit là:
A. chất rắn.
B. chất lỏng.
C. chất khí.
D. hỗn hợp rắn và lỏng.
Câu hỏi 29
ở nhiệt độ càng cao, khí càng kém hoà tan trong chất lỏng. Mỗi
cốc đều chứa 250 ml nớc. Cốc nào có nhiều oxi hoà tan nhất.
































5
o
C
A
298
o
K
B
60
o
C
C
275
o

K
D
A. 5
o
C B. 298
o
K C. 60
o
C D. 275
o
K
11
Câu hỏi 30
Giản đồ dới đây cho thấy tổng lợng chì trong xăng dầu và lợng
chì trong máu trong một số năm. Từ các thông tin này, kết luận nào
cho dới là có giá trị?
A. Chì trong máu ngời gây bởi xăng dầu có chì.
B. Mức chì trong xăng dầu tăng lên năm 1977.
C. Có tơng quan giữa chì trong xăng dầu và lợng chì trong máu.
D. Mức chì trong xăng dầu tăng lên năm 1978.

12
Thi Hoá Quốc Gia Australia 1995 Câu hỏi cho khối 10
Cách đánh dấu trên phiếu bài làm
Bài thi đợc làm bằng cách đánh dấu lên phiếu bài làm đợc phát. Cần nhớ
những hớng dẫn sau:
1. Không đợc làm gẫy, cong tờ phiếu bài làm- giữ phiếu trên một mặt
phẳng khi làm bài. Chỉ dùng bút chì mềm để đánh dấu (các loại bút viết
khác không thích hợp cho việc chấm điểm bằng máy tính).
2. Ghi tên bằng chữ in hoa ( không cần dấu) vào ô trống phù hợp và

đánh dấu bằng cách tô đen vào các vòng tròn thích hợp dới mỗi chữ bằng
bút chì. Nhớ ghi tắt họ và tên đệm để không trùng với của ngời khác.
3. Nhớ điền tên trờng và địa chỉ, mã số trờng (do giám thị thông báo)
và khối lớp dự thi.
4. Trả lời mỗi câu hỏi bằng cách tô đen vòng tròn có ghi chữ phù hợp
với mỗi câu hỏi.
5. Nhớ tô đen hoàn toàn vòng tròn có ghi chữ hoặc số muốn tô.
6. Nếu tô nhầm lẫn, có thể dùng tẩy mềm để tẩy sạch hoàn toàn chỗ
tô nhầm, không để lại dấu vết gì.
7. Còn có thắc mắc gì khác hỏi các giám thị.
Họ và tên: Lớp: .Khối
10 11 12
SBD:
ơ ì à
1
A B C D E
16
A B C D E
2
A B C D E
17
A B C D E
3
A B C D E
18
A B C D E
4
A B C D E
19
A B C D E

5
A B C D E
20
A B C D E
6
A B C D E
21
A B C D E
7
A B C D E
22
A B C D E
8
A B C D E
23
A B C D E
9
A B C D E
24
A B C D E
10
A B C D E
25
A B C D E
11
A B C D E
26
A B C D E
12
A B C D E

27
A B C D E
13
A B C D E
28
A B C D E
13
14
A B C D E
29
A B C D E
15
A B C D E
30
A B C D E
14

×