Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

nhôm và hợp chất có đồ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.64 KB, 9 trang )

a
0,05
0,2
0,1
MỘT SỐ BÀI TOÁN CÓ SỬ DỤNG ĐỒ THỊ
BÀI TOÁN 1 Hấp thụ hoàn toàn x mol khí CO
2
vào dung dịch hỗn hợp gồm c mol NaOH và a mol Ba(OH)
2

sinh ra b mol kết tủa. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau .
0,05



0,2
Giá trị của a là:
A.0,2 B. 0,1 C. 0,15 D.0,05
Lời giải
Ta có : 2a + 0,05 -0,05 = 0.2 vậy a = 0.1 mol
Đáp án B
BÀI TOÁN 2: Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa a mol HNO
3
và 0,2 mol Al(NO
3
)
3
. Để thu được 7,8
gam kết tủa thì giá trị lớn nhất của a thỏa mãn là:
A. 0,75 mol. B. 0,5 mol. C. 0,7 mol. D. 0,3 mol.
Lời giải


n
Al
3+
= 0,2 mol ; n
H
+
= a mol ;
n
Al(OH)
= 0,1 mol ; n
KOH
= 1 mol


a a+0.3 a+0.6 0.7+a 0.8+a
Từ đồ thị ta thấy : Ứng với một giá trị số mol Al(OH)
3
có 2 giá trị của KOH
Trường hợp 1: a+0,3 = 1 nên a = 0,7 mol
Trường hợp 2: a + 0,7 = 1 nên a = 0,3 mol
Vậy giá trị lớn nhất của a thỏa mãn là : 0,7 mol
ĐÁP ÁN C
BÀI TOÁN 1
: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO
2
(ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)
2
nồng độ a
mol/l,
thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)

A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.
Lời giải
n
CO
= 0,12 mol, n
CaCO
= 0,08 mol. Ta thấy số mol kết tủa < số mol CO
2

2
3
nBaCO
3
nCO
2
nAl(OH)
3
nOH
-
3
x
0,08
0,1
0,05



x 0,12 0,24
Dựa vào đồ thị thấy xảy ra trường hợp 2: y = 2x - b (mol).
0,12 = 2x - 0,08 > x = 0,1 mol .

Vậy a = 0,1 : 2,5 = 0,04
ĐÁP ÁN : D
BÀI TOÁN 2. Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N
2
và CO
2
(đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch
Ca(OH)
2
0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của
hỗn hợp X so với H
2
.
A. 18,8 B. 1,88 C. 37,6 D. 21
Lời giải
n
khí
= 0,25 mol ; n
CaCO
= 0,05 mol ; n
Ca(OH)
= 0,1 mol



x 0,1 y 0,2
Từ đồ thị ta thấy:
Trường hợp 1: n
CO
=x= 0,05 mol Vậy M

khí
=(0,2.28+0,05.44)/0,25=31,2(g/mol)
Nên tỉ khối của hỗn hợp so với H
2
là: 31,2/2=15,6
Trường hợp 2:
n
CO
=x= 0,2- 0,05 = 0,15 mol Vậy M
khí
=(0,1.28+0,15.44)/0,25=37,6(g/mol)
Nên tỉ khối của hỗn hợp so với H
2
là: 37,6/2=18,8
ĐÁP ÁN : A
BÀI TOÁN 3 : Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho
sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)
2
thì vẫn thu
được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong
phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là
A. 43,24%. B. 53,33%. C. 37,21%. D. 36,36%.
nCaCO
3
nCO
2
nCaCO
3
nCO
2

3
2
2
2
0,22
0,1
b
Lời giải


0,22 0,44
Dựa vào đồ thị thấy để vẫn thu được kết tủa khi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
thì số mol
CO
2
< 2 số mol Ca(OH)
2
vậy n
CO
< 0,44 mol
Đặt công thức phân tử Este X no, đơn chức, mạch hở là : C
n
H
2n
O
2
(n>1)
Bảo toàn nguyên tố C : 0,1n< 0,44 vậy n < 4,4
Vì X không tráng bạc và thủy phân cho được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng

nhau nên n = 4 CTCT CH
3
COOC
2
H
5
Vậy %O=36,36%.
Đáp án D
BÀI TOÁN 4: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO
2
vào 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,05M được kết tủa X và
dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)
2
ban đầu sẽ là
A. tăng 3,04g. B. giảm 3,04g. C. tăng 7,04g. D. giảm 7,04g.
Lời giải
n
CO
= 0,16 mol
n
Ca(OH)
= 0,1 mol



x 0,1 0,16 0,2
Từ đồ thị ta thấy: n
CaCO

= 0,2 – 0,16= 0,04 mol
Do đó m
CaCO
= 0,04.100= 4 gam < m
CO
= 0,16.44=7,04 gam
Vậy khối lượng dung dịch tăng =7,04-4= 3,04 gam
Đáp án A
nCaCO
3
nCO
2
nCaCO
3
nCO
2
2
2
2
3
3 2
0,15
0,1
0,12
b
BÀI TOÁN 5.: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS
2
bằng một lượng O
2
vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1

lít dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch
NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A.23,2. B. 12,6. C. 18,0. D. 24,0.
Lời giải
n
Ba(OH)
= 0,15 mol; n
KOH
= 0,1 mol nên n
OH
-
= 0,4 mol; n
BaSO
= 0,1 mol
0,1



x a 0.25 y 0.4
Vì Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa nên xảy ra trường hợp 2:
n
SO
= 0,4 – 0,1= 0,3 mol
Bảo toàn nguyên tố S : số mol FeS
2
= 0,3/2=0,15 mol vậy m=0,15.120=18 g
Đáp án C
BÀI TOÁN 6. Sục 4,48 lít khí CO

2
(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)
2
0,12M và NaOH 0,06M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.
Lời giải
n
Ba(OH)
= 0,12 mol; n
NaOH
= 0,06 mol nên Σn
OH
-
= 0,3 mol; n
CO
= 0,2 mol
0,06



x 0,12 0,18 0,2 0,3
Từ đồ thị ta thấy xảy ra trường hợp 2:
n
BaCO
= 0,3- 0,2=0,1 mol Vậy m=0,1.197=19,7g
Đáp án A
BÀI TOÁN 8: Cho 53,1 gam hỗn hợp K , Ca, K
2
O , CaO vào nước dư thu được dung dịch X ( trong X

chứa 28 gam KOH ) và 5,6 lít H
2
( đktc) . Dẫn 17,92 lít CO
2
chậm qua X , phản ứng kết thúc thu được m
gam kết tủa . Giá trị của m là :
A. 60 . B. 80. C.72. D.50.
Lời giải
nBaSO
3
nSO
2
nBaCO
3
nCO
2
2
3
2
2
2
3
0,6
0,12
b
Quy đổi hỗn hợp về K;Ca và CaO
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của K;Ca và CaO trong hỗn hợp
Theo bài ra ta có hệ
39x+40y+56z=53,1
x+2y= 0,5

x= 0,5
Giải hệ phương trình ta được x=0,5; y=0;z=0,6
Như vậy trong dung dịch
n
Ca(OH)
= 0,6 mol; n
KOH
= 0,5 mol nên n
OH
-
= 1,7 mol;
n
CO
= 0,8 mol
0,05



0,6 0,8 1,1 1,7
Từ đồ thị ta thấy :
n
BaCO
= 0,6 mol Vậy m = 0,6.100 = 60g
Đáp án A
BÀI TOÁN 9. Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch AlCl
3
1,2M. Tính khối lượng kết
tủa thu được sau phản ứng. Cho biết: Al = 27; O = 16 và H =1.
A. 7,8 gam B. 9,36 gam C. 6,24 gam D. 4,68 gam
Lời giải

n
AlCl
= 0,12 mol; n
NaOH
= 0,4 mol


x 0.36 0.4 0.48
Từ đồ thị ta thấy :
n
Al(OH)
= 0,48 – 0,4= 0,08 mol Vậy m=0,08.78 = 6,24g
Đáp án C
BÀI TOÁN 10 Cho 200 ml dung dịch AlCl
3
1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.
Lời giải
nBaCO
3
nCO
2
nOH
-
nAl(OH)
3
2
2
3

3
3
0,3
0,2
nAl
3+
a/78
n
AlCl
= 0,3 mol; n
Al(OH)
= 0,2 mol


x 0.9 y 1.2
Từ đồ thị ta thấy :
Giá trị lớn nhất của V ứng với trường hợp 2
n
NaOH
= 1,2- 0,2= 1 mol Vậy V= 1/0, 5= 2 lit
Đáp án D
BÀI TOÁN 11: Hoà tan hết m gam Al
2
(SO
4
)
3
vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch
NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng
thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 21,375 B. 42,5C. 17,1D. 22,8
Lời giải
n
NaOH
= 0,3 mol ; n
NaOH
= 0,4 mol


0,3 3n
Al
3+
0,4 4n
Al
3+
Từ đồ thị ta thấy :
Khi cho n
NaOH
= 0,3 mol và n
NaOH
= 0,4 mol đều thu được a gam kết tủa nên
n
NaOH
= 0,3 mol ứng với trường hợp 1: số mol Al(OH)
3
= 0,3/3=0,1 mol
n
NaOH
= 0,4 mol ứng với trường hợp 2: n
Al

3+
= (0,4+0,1)/4=0,125 mol
Vậy m=(0,125/2).342=21,375g
Đáp án A
BÀI TOÁN 12 : Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl
3
nồng độ x mol/l, thu
được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34
gam kết tủa. Giá trị của x là
A.1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.
Lời giải
n
KOH
= 0,18 mol ; n
KOH
= 0,21 mol nên n
OH
-
= 0,39 mol ;n
Al(OH)
= 0,09 mol
nOH
-
nAl(OH)
3
nOH
-
nAl(OH)
3
nAl(OH)

3
3 3
3
a
nAl
3+
0,09
0,2
0,1


3n
Al
3+
0,39 4n
Al
3+
Từ đồ thị ta thấy : Ứng với trường hợp 2
n
Al
3+
= (0,39+0,09)/4=0,12 mol
Vậy x= 0,12/0,1= 1,2M
Đáp án A
BÀI TOÁN 13 : Trộn dung dịch chứa a mol AlCl
3
với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết
tủa thì cần có tỉ lệ
A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.
Lời giải



3a 4a
Dựa vào đồ thị ta có ngay: số mol NaOH < 4. số mol AlCl
3
> b<4a hay a:b >1 :4
ĐÁP ÁN D
BÀI TOÁN 14: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3
và 0,1 mol H
2
SO
4

đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa
trên là
A. 0,35. B. 0,45. C. 0,25. D.0,05.
Lời giải
n
Al
3+
= 0,2 mol ;
n
H
+
= 0,2 mol ;

n
Al(OH)
= 0,1 mol


nOH
-
nOH
-
nAl(OH)
3
nAl(OH)
3
nOH
-
3
a
b
a
0,1
0,2 0,5 0,8 0,9 1
Từ đồ thị ta thấy : Để thu được lượng kết tủa 0.1 mol thì giá trị lớn nhất của NaOH ứng với trường hợp 2: n
NaOH

=1- 0,1 = 0,9 mol
Vậy V=0,9/2 = 0,45 lít
ĐÁP ÁN B
BÀI TOÁN 16 Cho 200ml dung dịch H
2
SO

4
0,5M vào dung dịch chứa a mol NaAlO
2
được 7,8 gam kết
tủa. Giá trị của a là
A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125
Lời giải
n
AlO
-
= a mol ; n
H
+
= 0,2 mol ;
n
Al(OH)
= 0,1 mol ;


0,1 a 4a-0,3 4a
Từ đồ thị rút ra được: ứng với trường hợp 2:
Số mol NaAlO
2
= (0,3+0,1)/4=0,1 mol
ĐÁP ÁN C
BÀI TOÁN 17 : Hoà tan hết m gam ZnSO
4
vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH
2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu
được a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710.
Lời giải
TN 1 : Số mol OH
-
= 0,11.2 = 0,22 (mol)
TN 2 : Số mol OH
-
= 0,14.2 = 0,28 (mol)
Số mol Zn(OH)
2

Số mol OH
-
x 2a y 4a
vì lượng kết tủa thu được là như nhau nên
TN1 ứng với trường hợp 1: x = 2b 2b = 0,22 b= 0,11 mol
TN2 ứng với trường hợp 2 : y = 4a - 2b 4a = 0,28 + 0,22
b
nH
+
nAl(OH)
3
2
3
z
b
a = 0,125 mol . Vậy m = 0,125.161 = 20,125g
ĐÁP ÁN A
BÀI TOÁN 18: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO
4

vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung
dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X
thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15.
Lời giải
TN 1 : Số mol OH
-
= 0,11.2 = 0,22 (mol)
TN 2 : Số mol OH
-
= 0,14.2 = 0,28 (mol)
Giả sử 3a gam kết tủa có số mol là b thì 2a gam kết tủa có số mol là 2b/3 mol
Số mol Zn(OH)
2

Số mol OH
-
x 2z y 4z
vì lượng kết tủa thu được ở TN2 ít hơn TN1 và số mol OH
-
dùng

nhiều hơn nên TN2
ứng với trường hợp 2 : y = 4z - 2b 4z - 4b/3= 0,28
TN1 có 2 khả năng
KN1: ứng với trường hợp 1: x = 2b 2b = 0,22 b= 0,11 mol
Vậy z = 0,107 mol . Vô lí vì số mol Zn
2+
< mol kết tủa
KN2: ứng với trường hợp 2: 4z - 2b= 0,22 z = 0,1 mol

Và b = 0,09 thỏa mãn vậy m = 0,1.161 = 16,1g
ĐÁP ÁN B
b

×