Phần mở bài
I. Lý do chọn đề tài.
Trong xu thế phát triển của thời đại hiện nay, tiếng Anh là môn học không
thể thiếu của học sinh. Nhng việc học ngoại ngữ nh thế nào? Dạy ngoại ngữ nh
thế nào để có hiệu quả cao hẳn đây là một bài toán khó ở nhiều nơi nói chung và
ở trờng THCS Định Hng nói riêng. Yêu cầu giáo viên cũng nh học sinh phải hết
sức nổ lực để tìm ra một phơng dạy- học hợp lý cho từng tiết học, ở từng lớp học.
Để góp phần vào sự nghiệp chung của giáo dục, đòi hỏi mỗi giáo viên phải
không ngừng phấn đấu, không ngừng tự học tập, tự bồi dỡng để tìm cho mình một
hớng đi riêng một cách tổ chức bài học mới sao cho kết quả dạy học tốt nhất. Đó
chính là tìm phơng pháp dạy học mới.
Phơng pháp dạy học đợc coi là phơng pháp dạy học tích cực khi nó thực sự
gây đợc hứng thú học tập cho học sinh. Kết quả học tập không chỉ phụ thuộc vào
những đặc điểm trí tuệ mà còn phụ thuộc vào hứng thú nhận thức của học sinh .
Có thể nói rằng việc dạy ngoai ngữ trong một tiết học trãi qua nhiều hoạt
động ( hoạt động vào bài, hoạt động giới thiệu ngữ liệu mới.) nhng không có
tiết học nào là không có hoạt động luyện tập của học sinh. Đây là một trong
những hoạt động quyết định sự thành công của một tiết học ngoại ngữ.Việc tổ
chức các hoạt động luyện tập của học sinh nh thế nào cho linh hoạt và phù hợp
với từng tiết học, phù hợp với từng đối tợng học sinh trong một lớp học. Làm cho
học sinh hứng thú với tiết học, lớp học trở nên sôi nổi và học sinh dễ hiểu bài hơn
thì giáo viên phải hiểu rõ đợc hoạt động luyện tập học sinh trong một tiết học là
gì? những mặt mạnh mặt yếu của những hoạt động đó là gì? Khi nào thì sử dụng
các hoạt động đó.
Bằng thực nghiệm và quan sát thông qua các tiết học tại trờng THCS Định
Hng và những kinh nghiệm của bản thân tôi mạnh dạn viết ra đây để trao đổi với
đồng nghiệp đó là đề tài "Cách tổ chức luyện tập trong một tiết dạy học ngoại
ngữ"
1
2. Mục đích nghiên cứu.
Với đề tài này tôi mong muốn góp một phần nhỏ công sức của mình vào
việc áp dụng phơng pháp mới vào giảng dạy ngoại ngữ nói chung và hiệu quả của
việc dạy ngoại ngữ ở trờng THCS Định Hng nói riêng. Tôi không ham vọng rằng
đề tài của tôi sẽ đợc áp dụng rộng rãi ở các trờng trung học cơ sở. Song tôi hy
vọng rằng với phơng pháp này một phần nào có thể giúp học sinh ở trờng THCS
Định Hng có thể tiếp thu bài một cách hứng thú hơn, dễ tiếp thu bài hơn, tiết học
ngoại ngữ trở nên nhẹ nhàng hơn. Làm cho chất lợng đại trà của học sinh đợc
nâng lên.
3.Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
*Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 6 năm học 2006-2007 trờng THCS
Định Hng Yên Định Thanh Hoá.
*Đối tợng nghiên cứu:
Trong khôn khổ của một đề tài nhỏ, bản thân tôi chỉ có thể nghiên cứu xem
xét đợc một vấn đề về "cách tổ chức luyện tập của học sinh trong một tiết học
ngoại ngữ" ở trờng THCS Định Hng.
4.Phơng pháp nghiên cứu:
Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng phơng pháp sau:
- Phơng pháp quan sát: Quan sát nhận thức của học sinh qua các tiết học.
Quan sát giờ dạy của các giáo viên khi dự giờ lên lớp.
-Phơng pháp nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm.
-Phơng pháp điều tra Ankét.
II. Các nhiệm vụ và giới hạn đề tài.
1. Nhiệm vụ:
Để góp phần vào việc dạy và học tốt môn Tiếng Anh ở đề tài này tôi nghiên
cứu các nhiệm vụ sau:
- Đa ra cơ sở lý luận của quá trình dạy học Tiếng Anh .
- Thực trạng học và dạy Tiếng Anh ở trờng THCS Định Hng.
- Một số biện pháp thực hiện và những kết quả đã đạt đợc.
- Một số bài học kinh nghiệm và những kiến nghị đề xuất.
2
2. Giới hạn đề tài.
Đề tài nghiên cứu về:
- Vai trò và mục đích của Tiếng Anh.
- Những thiếu sót của học sinh trong việc học và việc dạy của giáo viên.
- Các biện pháp đã thực hiện
- Kết quả đạt đợc.
* Kế hoạch nghiên cứu:
Từ ngày 15/9 đến ngày 1/11/2006 đọc tài liệu, thu thập số liệu, tổng kết
kinh nghiệm thực tiễn.
Từ ngày 2/11 đến 20/1/2007 lập đề cơng xử lý số liệu
Từ ngày 21/1 đến 20/2/2007 viết bản thảo.
Từ ngày 21/2 đến 15/3/2007 viết bản chính.
Phần nội dung
I.Cơ sở thực tiễn.
Nh chúng ta đã biết, việc giảng dạy sách giáo khoa mới không còn là thử
nghiệm, chúng ta đang thực dạy cái mới đó, chúng ta phải tìm ra một phơng pháp
dạy tốt nhất trong hệ thống sách giáo khoa mới nới chung và sách Anh Văn 6 nói
riêng, thì cái mới, cái khó luôn luôn đặt ra cho mỗi giáo viên. Là ngời trực tiếp
tiếp thu chuyên đề sách giáo khoa mới và là ngời trực tiếp đứng lớp day khối 6.
Tôi thấy để thành công có một sự nỗ lực lớn không chỉ của thầy mà còn của trò
nữa. Vì sách giáo khoa mới khác với sách giáo khoa cũ là các bài đi sâu hơn vào
các chủ đề ,việc phát triển 4 kỹ năng Đọc-Nghe-Nói-Viết đợc luyện rất kỹ và cụ
thể từng phần ở từng bài học.
Một lớp học ngoại ngữ thờng có nhiều hình thức tổ chức học tập và luyện
tập trên lớp nh làm việc tập thể trên lớp, làm việc theo nhóm, làm việc cá nhân và
làm việc theo cặp. Việc lựa chọn cách làm trên lớp phụ thuộc vào từng nhiệm vụ
và mục đích cụ thể của các hoạt động. Để có thể áp dụng và phối hợp có hiệu quả
các hình thức học tập trên, cần hiểu rõ những điểm mạnh điểm hạn chế của từng
loại.
II.Tổ chức luyện tập trên lớp
3
1.Làm việc cả lớp.
Làm việc cả lớp là: cùng một lúc cả lớp cùng làm việc. Có thể là trò-trò,
Thầy-trò, theo cặp hoặc theo nhóm.
a.Ưu điểm:
Giáo viên có thể dạy đợc một lúc một số đông học sinh. Tất cả mọi học sinh đều
đợc tiếp cận với thầy giáo-đợc nghe mẫu chuẩn. Thầy giáo kiểm soát đợc chặt chẽ
mọi hoạt động của học sinh. Học sinh có đợc sự giao lu trong cả lớp, học sinh sẽ
đợc phản hồi không chỉ ở thầy mà còn ở các bạn bè.
b.Nhợc điểm:
Song hoạt động này cũng có những hạn chế là ngời thầy phả chi phối, hạn
chế sự tham gia tích cực của học sinh. Tốc độ làm việc khó phù hợp: Có thể quá
nhanh với những học sinh yếu, kém; và quá chậm đối với học sinh khá giỏi. Và có
thể chỉ có học sinh khá giỏi làm việc với thầy và ngợc lại chỉ có thầy làm việc với
một số học sinh nhất định. Và trong một lớp thờng có nhiều học sinh cá biệt các
em không chịu làm việc. Tần số làm việc ( luyện nói của học sinh) bị hạn chế
(một học sinh nói cả lớp nghe).
c.Khi nào thì sử dụng hoạt động này.
Với những đặc điểm trên, làm việc cả lớp phù hợp nhất với những giai đoạn
vào bài. Giới thiệu ngữ liệu, luyện phát âm đồng thanh hoặc các hoạt động cần có
sự tham gia của cả lớp, cần nhiều thông tin phản hồi giữa học sinh với nhau. Nh :
brainstorming, discussion, problem-solving, games
2.Làm việc cá nhân.
Là hình thức mỗi học sinh tự làm việc đọc lập sau khi đã đợc giáo viên h-
ớng dẫn yêu cầu. Đây là một hình thức hoạt động cũng rất phổ cập, sau hình thức
cả lớp. Loại hình này có những điểm mạnh điểm yếu sau.
a.Ưu điểm:
-cho phép học sinh đợc làm việc theo tốc độ, trình độ, phơng pháp và nhu cầu
riêng.
4
- Tạo điều kiện cho học sinh có dịp thực hành và ứng dụng các kỹ năng đã học.
- cho phép ngời thầy kiểm tra đánh giá sự tiến bộ cuẩ học sinh chính xác và dễ
dàng hơn.
-Cho phép ngời thầy ra đợc những bài tập khác nhau cho các học sinh nh và trình
độ cũng nh nhu cầu .
b.Nhợc điểm.
-Khó có điều kiện để học sinh có thể giao tiếp với nhau hoặc giao tiếp với thầy .
-Khó kiểm soát đợc thời gian vì học sinh làm việc với tốc độ khác nhau, dẫn đến
những khó khăn trong quản lý lớp.
-Không có sự trao đổi, giao tiếp với nhau dẫn đến hạn chế khả năng giúp đỡ lẫn
nhau trong học sinh ; làm giảm sự phong phú đa dạng của các đáp án hoặc làm
giảm cơ hội tự đánh giá của học sinh qua việc so sánh với các bạn nè khác trong
lớp.
c.Khi nào thì sử dụng hình thức này:
với những yêu điểm và nhợc điểm trên chúng ta nên sử dụng hình thức này ở
nhữngc dạng bài tập viết. bài tập điền từ vào chỗ trống, bài tập điền thông tin cá
nhân
3. Làm việc theo nhóm.
Hình thức làm việc theo cặp nhóm hỗ trợ hai hình thức phổ biến trên, đặc
biệt tạo điều kiện cho việc luyện tập giao tiếp và trao đổi thông tin trong lớp.
Những bài luyện tập theo cặp, theo nhóm mang tính chất hai chiều. Thông qua
việc trao đổi thông tin qua lại lẫn nhau, học sinh sẽ thực hiện đợc những yêu cầu
đặt ra nh trao đổi hỏi đáp để lập kế hoạch, làm danh sách, hoàn thành bản đồ,
biểu đò hoặc làm một bản tóm tắt thông tin nào đó. Nhng công việc này học sinh
sẽ phải sử dụng trong cuộc sống .
a. Các u điểm.
Việc chia cặp và nhóm có một số u điểm sau:
-Tăng cờng mức độ tham gia đóng góp bài của học sinh.
5
-Tăng thêm tần số luyện tập làm việc của học sinh, tiết kiệm đợc thời gian.
-Tăng cơ hội cho nhiều học sinh đợc luyện tập những mục đã họ trong cùng một
lúc.
-Xây dựng ý thức tự lập của học sinh: nêu cao vai trò tích cực của học sinh .
-Tăng cờng trao đổi hợp tác giúp đỡ nhau học tập giữa học sinh với nhau.
- Tạo điều kiện cho thầy đợc làm việc t cách là ngời hớng dẫn, t vấn cho học tập.
b.Nhợc điểm
:
-Tuy nhiên bên cạnh những u điểm , hình thức làm việc theo cặp nhóm cũng có
những hạn chế nhất định, cụ thể là:
-Dễ gây ồn ào, ảnh hởng đến các lớp khác đang học.
-Học sinh có thể mắc lỗi khi tự làm việc với nhau.
-Giáo viên khó kiểm soát đợc mọi hoạt động của học sinh cùng trong một lúc.
Học sinh có thể không làm việc nếu không tự giác hoặc gặp khó khăn không tự
giải quyết đựợc.
c.Cách khắc phục những hạn chế.
Thực tế khi học sinh làm việc theo cặp nhóm , thầy giáo sẽ không thể kiểm soát
hết đợc những lời nói của học sinh và cũng không nhất thiết phải kiểm soát hết.
Tuy nhiên để khắc phục những hạn chế, khi tiến hành làm việc theo cặp nhóm,
cần lu ý những điểm sau:
-Bài tập, nhiệm vụ đề ra cho nhóm - cặp làm việc phải phù hợp và thật rõ ràng.
-Có sự chuẩn bị bài tốt: Cung cấp đủ ngữ liệu cần thiết , có mẫu ví dụ cho trớc
lớp; có gợi ý.
-Có sự theo dõi bao quát chung của thầy giáo và hỗ trợ kịp thời khi cần thiết trong
khi học sinh đang thực hiện bài tập trong cặp và nhóm ( Giáo viên đi quanh lớp-
Lắng nghe và giúp đỡ)
-Có kiểm tra sau đó và phản hồi kịp thời nh: nhận xét, góp ý kiến, chữa lỗi, ra
mẫu câu.
6
-Khi thực hiện cần phân cặp. Nhóm hợp lý, có thể lựa chọn học sinh có cùng trình
độ hoặc thật khác trình độ để làm việc với nhau tùy theo ý đồ và tính chất của
từng bài tập.
-Cần qui định thời gian cho bài tập.
d.Khi nào nên làm việc theo cặp và nhóm.
Hình thức làm việc theo cặp luôn phù hợp với các loại hoạt động cần có sự trao
đổi, hội thoại giữa hai ngời với nhau, vì vậy sẽ rất thích hợp với những loại hình
bài tập sau:
*Luyện mẫu câu(pattern practice)sau phần giới thiệu ngữ mới và sau một vài phút
luyên tập cả lớp.
*Luyện các bài hội thoại ngắn:
Đóng lại bài hội thoại mẫu, hoặc làm các bài hội thoại tơng tự bài hội thoại mẫu,
có gợi ý cho sẵn để thay thế các chi tiết.
*Các hoạt động luyện tập giao tiếp nh information-gap, role play, interview,
questionnaire, problem-solving, communicative game.
*Đọc bài khóa-hỏi trả lời các câu hỏi về nội dung bài khóa.
*Có mấy cách thực hiện:
-Học sinh thảo luận các câu hỏi trong nhóm, cặp, sau đó đọc bài khóa.
-Học sinh tự đọc thầm bài khóa, sau đó hỏi và trả lời về nội dung bài trong nhóm,
cặp.
*Bài tập ngữ pháp:
Học sinh làm các bài tập ngữ pháp bằng miệng trong cặp, sau đó thầy giáo chữa
bài cùng cả lớp tiếp theo học sinh có thể viết lại những bài vừa làm trong cặp.
*Thảo luận: Có thể làm trong cặp hoặc trong nhóm nhỏ sau đó da ra cả lớp cùng
thảo luận.
e.Cách tổ chức các cặp, nhóm.
Có nhiều cách tổ chức các cặp làm việc trong lớp. Các cặp có thể là giữa thầy và
một trò trong lớp: Thầy-trò
7
có thể là cặp mở: Giữa hai học sinh ngồi cách xa nhau: Cặp đóng: Trò-trò
hoặc cặp đóng giữa hai học sinh ngồi sát cạnh nhau: Cặp mở: Trò-trò
8
Để tránh sự máy móc, nhàm chán khi làm việc theo cặp, giáo viên có thể sử dụng
linh hoạt các hình thức ở cặp trên, không nhất thiết phải theo một sơ đò nào, sao
cho luôn tạo đợc sự mới mẽ, một môi trờng và nhu cầu giao tiếp tự nhiên giữa học
sinh với nhau và giữa học sinh với giáo viên.
trờng hợp tổ chức nhóm, nếu điều kiện lớp chật có thể cho các em ngồi ở hai hàng
ghế sát nhau quay đầu lại với nhau tạo thành nhóm bốn ngời một:
Nhóm 4 sát nhau
mà không cần di chuyển nhiều trong lớp. Giáo viên nên đặt tên cho các nóm bằng
những tên tiếng Anh nh tên các loài hoa, súc vật hoặc màu sắc, hay những tính từ
thú vị mà các em thích.
Trong quá trình học sinh thực hiện bài tập theo cặp, nhóm giáo viên sẽ đi quanh
các bàn để theo dõi, nghe và hỗ trợ khi cần thiết.
f.Điều cần lu ý khi luyện tập bằng hình thức này.
Khi điều hành hình thức làm việc theo cặp, nhóm, cần tạo cho học sinh thói quen
tuân theo một số qui định cần thiết để có thể đảm bảo thực hiện bài tập nh:
-Cần phải bắt đầu và dừng ngay khi giáo viên yêu cầu
-Cần nhanh chóng chuyển từ một hoạt động này sang một hoạt động khác mà
giáo viên yêu cầu, không cố làm xong phần đang làm dở.
-Cần làm việc tự giác, không quá gây ồn ào
-Cần nghe kỹ các yêu cầu bài tập.
9
*Đối với giáo viên cần lu ý:
-Luôn hớng dẫn và ra nhiệm vụ rõ ràng, đảm bảo sao cho học sinh biết rõ công
việc phải làm.
-Luôn khuyến khích học sinh hỏi các câu hỏi các câu hỏi khi vớng mắc.
-Luôn kiểm tra sát sao để bảo đảm rằng học sinh đang thực hiện bài tập theo đúng
yêu cầu.
-Luôn ghi chép lại những lỗi phổ biến hoặc những điểm cần lu ý cho học sinh để
sửa và phản hồi sau đó.
iii. Kết quả sau khi thực hiện đề tài.
Sau một năm thực nghiệm những phơng pháp đã nêu ở trên tôi thấy đề tài thực sự
manh tính khả thi. Căn cứ vào kết quả khảo sát giữa học kỳ II với học sinh khối 6
tại trờng THCS Định Hng với kết quả nh sau:
Tổng số học sinh Giỏi Khá TB Yếu/Kém
102
SL % SL % SL % SL %
5 5% 25 25% 67 65% 5 5%
Số lợng học sinh yếu kém giảm số lợng học sinh giỏi và khá đã tăng
phần kết luận
Nghề giáo viên là một nghề cao quí nhất trong tất cả các nghề , Bác Hồ đã
nói nh vậy. Để xứng đáng với câu nói trên là một thầy giáo dạy ngoại ngữ tôi chỉ
muốn góp một phần nhỏ công sức của mình sự nghiệp giáo dục. Sáng kiến của tôi
chỉ là một hạt cát nhỏ trong biển vàng những sáng kiến hay của mọi giáo viên nói
chung.
Thời gian giành cho việc nghiên cứu đề tài này còn quá ít, chủ yếu là qua
mỗi bài dạy tôi đã suy nghĩ tìm tòi sáng tạo để có một bài giảng hay, học sinh
hiểu bài nhanh hơn và trãi qua thực nghiệm s phạm tôi đã hình thành đề tài này
nên sẽ không tránh khỏi sai sót. Vậy tôi kính mong các đồng chí góp ý cho tôi để
năng lực chuyên môn của tôi đợc vững vàng hơn.
Qua đây tôi cũng chân thành cảm ơn các bạn đòng nghiệp ttrong tổ ngoại
ngữ, các đồng chí giáo viên trong trờng và ban giám hiệu trờng THCS Định Hng
đã giúp tôi thực hiện đề tài này.
*ý kiến đê xuất:
10
-Phòng giáo dục nên mở các cuộc hội thảo khoa học về các sáng kiến kinh
nghiệm và đa những sáng kiến có giá trị về các trờng để giáo viên các trờng khác
có điều kiện tham khảo lẫn nhau về các kinh nghiệm dạy học. Từ đó thúc đẩy nền
giáo dục của chúng ta ngày càng đi lên.
11
Ngày 20 tháng 03 năm 2007
Ngời viết
Trịnh Trọng Luật