Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

SKKN-Sử dụng trò chơi ngôn ngữ trong các giờ dạy tiếng Anh ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.87 KB, 6 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
A. Đặt vấn đề
Ngày nay khi xã hội phát triển ở mức độ cao thì không thể không kể đến vị trí
của sự nghiệp giáo dục. Khi đánh giá một quốc gia nào đó có hiện đại, có phát triển
hay không, trớc hết ngời ta nhìn vào mặt dân trí của nớc đó. Do đó nghề dạy học có
một ví trí, chức năng vô cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục, phát triển
đất nớc.
Hiện nay nền giáo dục của nớc ta đã có những thay đổi lớn, đặc biệt là về phơng
pháp giáo dục. Trớc đây giáo dục còn mang nặng phong cách truyền thống còn khá rập
khuôn nhng ngày nay giáo dục không chỉ dừng lại ở chỗ truyền thụ cho học sinh
những kiến thức trong sách vở mà còn tạo điều kiện cho các em mở rộng tầm nhìn toàn
diện hơn. Đối với học sinh THCS thì hiện nay ngoài ngoài những bộ môn đã đợc học
thì các em còn phải học thêm môn Tiếng Anh, đây là môn học có tính đặc thù riêng,
không giống với các bộ môn khác, đòi hỏi học sinh phải cần cù, chăm chỉ, đặc biệt là
phải có lòng say mê, sự hứng thú học tập. Chính vì vậy mà việc dạy học Tiếng Anh ở
trờng THCS hiện nay đã và đang đặt ra những đòi hỏi ngày ngày càng cao không chỉ
về trình độ mà còn về phơng pháp giảng dạy của giáo viên.
Với môn Tiếng Anh thì việc dạy môn học này quả là rất công phu và nhiều khó
khăn, nhng mục tiêu cơ bản nhất đó là rèn luyện cho học sinh bốn kỹ năng: nói, nghe,
đọc, viết. Thực tế hiện nay ở trờng THCS môn học Tiếng Anh cha đợc học sinh quan
tâm, hứng thú nhiều. Vậy vấn đề đặt ra cho giáo viên là phải làm thế nào để học sinh
yêu thích và có hứng thú học tập bộ môn này. Điều này đòi hỏi giáo viên phải có nhiều
phơng pháp, cách thức để gây hứng thú học cho học sinh, trong đó có trò chơi ngôn
ngữ.
Sử dụng trò chơi ngôn ngữ trong các giờ hoc là một phơng tiện trợ giúp học sinh
giải trí, tạo không khí vui vẻ, tâm lý thoải mái, sảng khoái, bớt phần căng thẳng, giúp
học sinh có những phút giây th giãn. Ngoài ra còn giúp học sinh mở rộng vốn từ vựng,
củng cố hệ thống ngữ pháp, rèn luyện các kỹ năng thông qua hoạt động ngôn ngữ tạo
cho học sinh có phản ứng kịp thời trong giao tiếp và tham gia hoạt động ngôn ngữ một
cách phong phú, hấp dẫn. Vì những lý do trên, tôi nhận thấy việc sử dụng trò chơi
ngôn ngữ trong các giờ dạy tiếng sẽ đem lại cho học sinh sự hứng thú trong học tập.


Đây chính là lý do tôi chọn kinh nghiệm: Sử dụng trò chơi ngôn ngữ trong các giờ
dạyTiếng Anh ở các trờng THCS.
B. Giải quyết vấn đề
Thực tế hiện nay cho thấy rằng, việc học ngoại ngữ ở trờng THCS cha thực sự đ-
ợc học sinh quan tâm và yêu thích. Phần lớn học sinh cha tự ý thức đợc mình phải làm
gì để chiếm lĩnh đợc toàn bộ tri thức, các em hầu hết còn học theo sở thích riêng của
mình. Hơn thế nữa Tiếng Anh là môn học còn mới và khó, khi học môn này học sinh
không tập trung và dẫn đến dễ chán.
1
Sáng kiến kinh nghiệm
Chính vì vậy, qua quá trình đúc rút kinh nghiệm và tham khảo một số tài liệu,
tôi xin trình bày kinh nghiệm sử dụng một số trò chơi ngôn ngữ trong dạy học ở trờng
hiện nay, nhằm giúp học sinh có đợc hứng thú, say mê hơn đối với môn học này để đa
kết quả học tập lên một tầm cao mới phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Trò chơi ngôn ngữ trong dạy tiếng rất phong phú và đa dạng đợc sử dụng với
nhiều mục đích khác nhau. Trớc hết tôi xin đa ra một số trò chơi
1. Trò chơi ôn từ vựng:
1.1. Word storm:
Giáo viên đa ra chủ điểm và yêu cầu học sinh liệt kê các từ vựng có liên quan
đến chủ điểm đó mà học sinh đã đợc học.
Ví dụ: Hãy liệt kê các từ có liên quan đến rau (vegetable)
1.2. Jumbledword:
Giáo viên viết 5 hoặc 6 từ đã bị xáo trộn lên bảng và nêu chủ đề của các từ đó và
yêu cầu học sinh sắp xếp lại các trật tự từ.
Ví dụ: Em hãy sắp xếp lại các trật tự từ sau thành từ có nghĩa, chủ đề các từ này
liên quan đến bệnh viện.
+ codort doctor + abumlnace
+ ursne nurse + dwoun
+ cslea scale + yee harct
1.3. Wordsquare:

Giáo viên viết ô chữ lên bảng hoặc chuẩn bị sẵn trên bìa và cho học sinh biết
chủ điểm của các từ và số lợng từ cần phải tìm trong ô chữ. Học sinh làm việc theo cặp
để tìm các từ ẩn chứa trong ô chữ . Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, học sinh lên
2
Vegetables spinach
lectuce
cabbage
Sáng kiến kinh nghiệm
bảng khoanh tròn các từ mà mình tìm thấy, các từ trong ô chữ có thể tìm theo hàng
dọc, hàng ngang hay hàng chéo. Sau khi khoanh tròn các từ trong ô chữ học sinh viết
các từ đã tìm thấy lên phần bảng của đội mình. Nhóm nào tìm đợc nhiều từ hơn là ngời
chiến thắng.
Ví dụ: Tìm các từ trong ô , các từ có trong ô liên quan đến chủ điểm thức ăn và
đồ uống.
fish, oil, vegetable, onion
<- tea
1.4. Slap the board:
Hớng dẫn: Giáo viên viết từ mới học sinh vừa học hoặc dán tranh lên bảng. Gọi
hai nhóm học sinh lên bảng, mỗi nhóm từ 4-5 và yêu cầu học sinh đứng cách bảng một
khoảng cách bằng nhau. Nếu từ trên bảng bằng Tiếng Anh thì giáo viên hô to từ Tiếng
Việt và ngợc lại, nếu dùng tranh vẽ thì hô to từ Tiếng Anh. Lần lợt từng cặp học sinh ở
hai nhóm chạy lên bảng và vỗ vào từ đợc gọi, học sinh nào vỗ vào từ trên bảng đúng,
trớc ghi đợc một điểm. Nhóm nào ghi đợc nhiều điểm hơn là ngời chiến thắng.
2. Trò chơi ôn từ vựng, ôn cấu trúc:
2.1. Chaingame:
Giáo viên chia lớp thành nhóm từ 6 8 ngời. Học sinh ngồi quay mặt lại với
nhau, em đầu tiên trong các nhóm lặp lại câu của giáo viên, học sinh thứ hai lặp lại câu
của học sinh thứ nhất và thêm vào một ý khác, học sinh thứ ba lặp lại câu của học sinh
thứ nhất, học sinh thứ hai và thêm vào một ý khác của mình và cứ tiếp tục nh vậy cho
đến khi trở lại với học sinh thứ nhất trong nhóm.

Ví dụ: Giáo viên đọc: In my hometown, there is a bank.
Học sinh 1: In my hometown, there is a bank and a hotel
Học sinh 2: In my hometown, there is a bank, a hotel, and a market.
Học sinh 3: In my hometown, there is a bank, a hotel, a market and a drugstore
3
F I S H P P I M R
O Y S Q O I L K M
V E G E T A B L E
L G A R A G O L A
M G Z X O C A E T
P I A J V Y T M A
K S D L O N I O N
H N F B A N A N A
egg, lemon, meat, potato
Sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Noughts and Crosses:
Hớng dẫn: Trò chơi này giống nh trò chơi ca-rô ở Việt Nam, nhng chỉ cần ba
O hoặc ba X trên một hàng ngang, dọc, chéo là thắng.
Giáo viên: - Kẻ 9 ô vuông lên bảng, mỗi ô có chứa một từ (hoặc một tranh vẽ).
hotel lake trees
park river school
rice paddy flowers village
- Làm câu mẫu với học sinh sử dụng một từ bất kỳ trong ô.
There is a hotel near my house.
-Chia học sinh làm hai nhóm : một nhóm là noughts O và một nhóm là Crosses X.
Hai nhóm lần lợt chọn từ trong ô và đặt câu, nhóm nào đặt câu đúng sẽ đợc một (O)
hay một (X). Ví dụ: nhóm Noughts hay nhóm Crosses chọn từ river nếu một
học sinh trong nhóm đặt câu đúng với từ river nhóm sẽ đợc một O hoặc X.
X
O

Nhóm nào có ba O hoặc X trên một hàng ngang, dọc, chéo sẽ chiến thắng.
2. 3. Lucky Number:
Hớng dẫn: Gv viết các con số lên bảng trong đó có từ 3 - 5 số là những con số
may mắn. Nếu chọn trúng số may mắn học sinh sẽ đợc hai điểm mà không trả lời các
câu hỏi. Những con số còn lại mỗi số tơng ứng với một câu hỏi, nếu trả lời đúng câu
hỏi học sinh sẽ đợc hai điểm, nếu sai nhóm khác có quyền kế tục trả lời câu hỏi. Gv
chia lớp thành hai nhóm A và B.
Ví dụ: Sau khi học sinh học xong bài đọc ( Unit 3: C1), gv sử dụng trò chơi này
để củng cố bài học.
1 (b) 2 (d) 3 (e) 4 (h) 5 (a)
6 (f) 7 (c) 8 (g) 9 (j ) 10 (i)
* Questions: Team A Team B
a. How many people are there in her family?
4
Sáng kiến kinh nghiệm
b. How old is her father?
c. Lucky number.
d. What does he do?
e. How old is her mother?
f. What does she do?
g. Lucky number.
h. How old is her brother?
i. What does her brother do?
j. Lucky number.
Trong các trò chơi đã trình bày ở trên, mỗi trò chơi đợc sử dụng cho các mục
đích khác nhau. Ví dụ các trò chơi: Word storm, Jumbled words, Word square đợc
dùng để củng cố lại các từ vựng học sinh đã đợc học; trò chơi: Chaingame, Noughts
and Crosses đợc dùng để ôn lại các cấu trúc ngữ pháp và từ vựng một cách nhanh
nhất và có hiệu quả; trò chơi: Lucky and number dùng để củng cố nội dung bài học,
giúp học sinh hiểu nội dung của bài học ngay sau khi học xong.

Trò chơi ngôn ngữ là một nhu cầu không thể thiếu đợc của học sinh đặc biệt là
học sinh THCS. Sử dụng trò chơi ngôn ngữ giúp cho mối quan hệ giữa thầy và trò gần
gũi nhau hơn và góp phần làm cho giờ học đạt chất lợng cao hơn. Trong quá trình
tham gia trò chơi đã xây dựng cho học sinh tác phong khẩn trơng, nhanh nhẹn, tính kỷ
luật, sự sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ với chất lợng cao.
Để chứng minh cho kinh nghệm này, tôi đã sử dụng phơng pháp đặt ra hàng loạt
câu hỏi trắc nghiệm để học sinh trả lời và thu đợc kết quả biểu thị qua bảng sau.
TT Nội dung Đúng Sai
1 Trò chơi giúp em nhớ bài lâu hơn 98% 2%
2 Trò chơi giúp em nắm bài nhanh hơn 96% 4%
3 Trò chơi giúp em th giãn trong học Tiếng Anh 92% 8%
4 Trò chơi ngôn ngữ giúp các em xích lại gần nhau hơn 97% 3%
5 Hầu hết học đều thích giờ dạy có sử dụng trò chơi 100% 0%
6 Trò chơi ngôn ngữ chỉ là phơng tiện giải trí cho vui 1,2% 88,8%
Qua quá trình điều tra, tôi có thể kết luận: trò chơi ngôn ngữ trong việc dạy
tiếng rất quan trọng và gây đợc hứng thú học cho học sinh, làm cho giờ học đạt kết quả
cao hơn. Cụ thể, tôi tiến hành thực nghiệm trong tiết dạy 17-Unit 3: C1 ở hai lớp 6A và
6B, về học lực hai lớp nay tơng đối khá ngang nhau kết quả thu đợc nh sau: ở lớp 6A
tôi đã sử dụng trò chơi Lucky number để củng cố bài học, phần lớn học sinh đều
tham gia sôi nổi và nắm đợc nội dung của bài học nhanh, còn ở lớp 6B tôi không sử
dụng trò chơi mà chỉ đọc câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời, kết quả là không khí lớp
học trầm lặng,căng thẳng và rất ít em trả lời đúng câu hỏi. Ngoài ra tôi tôi đã trực tiếp
phỏng vấn một học sinh ở lớp 7B đó là em: Trần Thị Ly Na, với nội dung câu hỏi.
5

×