Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

tổng hợp lý thuyết hóa học ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 34 trang )



CHUYÊN ĐỀ 28: CHINH PHỤC LÍ THUYẾT
Câu 1: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:

1 2 3 4
Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ?
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1, 2 và 3 D. Cả 1, 2, 3, 4
Câu 2: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5?

1 2 3 4
A. 1 và 2 B.1 và 3 C. 3 và 4 D.1 và 4
Câu 3: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 8
1 2 3 4
A. 1 và 2 B. Chỉ có 3 C. 3 và 4 D. Chỉ có 2
Câu 4: Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K.
a b c d
a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là:
A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al
C. Al, Mg, Na, K D. K, Al, Mg, Na
Câu 5: Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhóm chính.
Hotline : 0964.946.284 Page 1

(1) (2) (3) (4)
Độ âm điện của chúng giảm dần theo thứ tự là :
A. (1) > (2) > (3) > (4) B. (4) > (3) > (2) > (1)
C. (1) > (3) > (2) > (4) D. (4)> (2) > (1) > (3)
Câu 6: Cho các nguyên tử sau cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hoàn:
a b c d
Tính kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. a> b > c > d B. d > c > b > a


C. a > c > b > d D. d > b > c > a
Câu 7: Cho các nguyên tử sau đây:

(1) (2) (3) (4)
Tính phi kim tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (3) < (2) < (1)
C. (4) < (2) < (3) < (1) D. (1) < (3) < (2) < (4)
Câu 8: Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như sau:
Vị trí của nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VIIA.
B. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA
C. Ô số 5, chu kì 2, nhóm VA
D. Ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA.
Câu 9: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo như sau:
Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
A. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
B. Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
D. Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA.
Câu 10: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 1-, có cấu tạo như sau:
Hotline : 0964.946.284 Page 2

Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
A. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
B. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIA.
C. Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
D. Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIIA
Câu 11: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử.
Đó là:
A. Thí nghiệm tìm ra electron. B. Thí nghiệm tìm ra nơtron.

C. Thí nghiệm tìm ra proton. D. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân.
Câu 12: Đây là Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó?
A. Hầu hết hạt α xuyên qua lá vàng mỏng B. Một số hạt α bị lệch hướng.
C. Rất ít hạt α bị bật ngược trở lại. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 13: Cho các tinh thể sau:
Kim cương( C ) I
2
H
2
O
Tinh thể nào là tinh thể phân tử:
A. Tinh thể kim cương và Iốt B. Tinh thể kim cương và nước đá.
C. Tinh thể nước đá và Iốt. D. Cả 3 tinh thể đã cho
Dd NaCl
dd H
2
SO
4
đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
1
Hotline : 0964.946.284 Page 3

Câu 14: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm như sau:
Hóa chất được dung trong bình cầu (1) là:
A. MnO
2
B. KMnO
4

C. KClO
3
D. Cả 3 hóa chất trên đều được.
Câu 15: Cho hình vẽ mô tả sự điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:
dd NaCl
dd H
2
SO
4
đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
MnO
2
dd NaCl
dd H
2
SO
4
đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
MnO
2
Vai trò của dung dịch NaCl là:
A. Hòa tan khí clo. B. Giữ lại khí hidro clorua.
C. Giữ lại hơi nước D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 16 : Cho hình vẽ mô tả sự điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:
dd NaCl
dd H

2
SO
4
đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
MnO
2
Hotline : 0964.946.284 Page 4

Vai trò của dung dịch H
2
SO
4
đặc là:
A. Giữ lại khí Clo. B. Giữ lại khí HCl
C. Giữ lại hơi nước D. Không có vai trò gì.
dd NaCl
dd H
2
SO
4
đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
MnO
2
Câu 17: Cho hình vẽ mô tả sự điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:
Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Dung dịch H

2
SO
4
đặc có vai trò hút nước, có thể thay H
2
SO
4
bằng NaOH đặc.
B. Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô.
C. Có thể thay MnO
2
bằng KMnO
4
hoặc KClO
3
D. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl.
dd NaCl
dd H
2
SO
4
đặc
Dd HCl đặc
Eclen sạch để thu khí Clo
MnO
2
Câu 18: Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:
Hotline : 0964.946.284 Page 5

Khí Clo thu được trong bình eclen là:

A. Khí clo khô B. Khí clo có lẫn H
2
O
C. Khí clo có lẫn khí HCl D. Cả B và C đều đúng.
Câu 19: Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun
mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:
A. Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.
B. Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C. Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.
D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng
NaCl (r)

+ H
2
SO
4
(đ)
Câu 20: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. NaCl dùng ở trạng thái rắn
B. H
2
SO
4
phải đặc
C. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng.
D. Khí HCl thoát ra hòa tan vào nước cất tạo thành dung dịch axit clohidric.
Câu 21: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:
NaCl (r)


+ H
2
SO
4
(đ)
Hotline : 0964.946.284 Page 6

Phải dùng NaCl rắn, H
2
SO
4
đặc và phải đun nóng vì:
A. Khí HCl tạo ra có khả năng tan trong nước rất mạnh.
B. Đun nóng để khí HCl thoát ra khỏi dung dịch
C. Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 22: Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là:
MnO
2
dd HCl đặc
A. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa
B. Chỉ có khí màu vàng thoát ra
C. Chất rắn MnO
2
tan dần
D. Cả B và C
Câu 23: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO
3

MnO

2
làm xúc tác hoặc nhiệt phân KMnO
4
có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí
theo các hình vẽ sau đây:
KClO
3
+ MnO
2
1
KClO
3
+ MnO
2
2
Phương pháp điều chế oxi ở trên dựa trên nguyên tắc nào sau đây?
Hotline : 0964.946.284 Page 7

A. Oxi tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí
B. Oxi tan ít trong nước và nặng hơn không khí
C. Oxi tan nhiều trong nước và nhẹ hơn không khí
D. Oxi tan nhiều trong nước và nặng hơn không khí
Câu 24: Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm:
1
2
3
4
Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là:
A. 1:KClO
3

; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí oxi
B. 1:KClO
3
; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí oxi
C. 1:khí oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO
3
D. 1.KClO
3
; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí oxi.
Câu 25: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe
2
1
Mẩu than
3
Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho:
A. 1:dây sắt; 2:khí oxi; 3:lớp nước
B. 1:mẩu than; 2:khí oxi; 3:lớp nước
C. 1:khí oxi; 2:dây sắt; 3:lớp nước
D. 1:Lớp nước; 2:khí oxi; 3:dây sắt
Câu 26: Cho phản ứng đốt cháy Na với oxi
Na
Nước
Oxi
Hotline : 0964.946.284 Page 8

Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Na cháy trong oxi khi nung nóng.
B. Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh.
C. Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng
D. Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.

Câu 27: Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:
O
2
sắt
than
Lớp nước
Vai trò của lớp nước ở đáy bình là:
A. Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn.
B. Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.
C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh
D. Cả 3 vai trò trên.
Câu 28: Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với Hidro như hình vễ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra
H
2
, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống.
Zn +
HCl
S
dd Pb(NO
3
)
2
2
1
Hotline : 0964.946.284 Page 9

Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:
A. Có kết tủa đen của PbS
B. Dung dịch chuyển sang màu vàng do S tan vào nước.
C. Có kết tủa trắng của PbS

D. Có cả kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện.
Zn +
HCl
S
dd Pb(NO
3
)
2
2
1
Câu 29: cho thí nghiệm như hình vẽ:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 1 là:
A. Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2

B. H
2
+ S → H
2
S
C. H
2
S + Pb(NO
3
)
2
→ PbS↓ + 2HNO
3

D. 2HCl + Pb(NO
3
)
2
→ PbCl
2
↓ + 2HNO
3
Zn +
HCl
S
dd Pb(NO
3
)
2
2
1
Câu 30: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm nằm ngang là:
A. Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2

B. H
2
+ S → H
2
S
C. H

2
S + Pb(NO
3
)
2
→ PbS↓ + 2HNO
3
D. 2HCl + Pb(NO
3
)
2
→ PbCl
2
↓ + 2HNO
3
Zn +
HCl
S
Hotline : 0964.946.284 Page 10

dd Pb(NO
3
)
2
2
1
Câu 31: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:
A. Zn + 2HCl → ZnCl
2

+ H
2

B. H
2
+ S → H
2
S
C. H
2
S + Pb(NO
3
)
2
→ PbS↓ + 2HNO
3
D. 2HCl + Pb(NO
3
)
2
→ PbCl
2
↓ + 2HNO
3
Câu 32: Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H
2
, N
2
, NH

3
,O
2
, Cl
2
, CO
2
,HCl, SO
2
, H
2
S có thể thu được theo cách
trên?
A. Chỉ có khí H
2
B. H
2
, N
2
, NH
3
C. O
2
, N
2
, H
2
,Cl
2
, CO

2
D. Tất cả các khí trên.
Câu 33: Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H
2
, N
2
, NH
3
,O
2
, Cl
2
, CO
2
,HCl, SO
2
, H
2
S có thể thu được theo cách
trên?
A. H
2
, NH
3
, N
2
, HCl, CO
2
B. H

2
, N
2
, NH
3
, CO
2
C. O
2
, Cl
2
, H
2
S, SO
2
, CO
2
, HCl D. Tất cả các khí trên
Câu 34: Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
Hotline : 0964.946.284 Page 11

A. H
2
, N
2
, O
2
, CO
2
, HCl, H

2
S B. O
2
, N
2
, H
2
, CO
2
C. NH
3
, HCl, CO
2
, SO
2
, Cl
2
D. NH
3
, O
2
, N
2
, HCl, CO
2
Câu 35: Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ, trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước
có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.
Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:
A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh

C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím
D. Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.
Câu 36: Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH
3
, trong chậu thủy tinh chứa nước có
nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
C. Nước phun vào bình và không có màu
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím
Câu 37: Xét các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T. Bán kính nguyên tử của các nguyên tử các
nguyên tố đó tăng theo thứ tự: X, Z, Y, T. Vị trí tương đối của chúng trong bảng tuần hoàn là:
Câu 38: Xét các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T. Độ âm điện của các nguyên tử các
nguyên tố đó giảm theo thứ tự: T, Y, Z, X. Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn là:
Hotline : 0964.946.284 Page 12

Câu 39: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất?
A. B. C. D.
Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất?
A. B. C. D.
Câu 41: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11. Cách biểu diễn sự phân bố electron trong
nguyên tử nào sau đây là gần đúng nhất?
A. B. C. D.
Câu 42: Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau:
Câu 43: Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau:
Hotline : 0964.946.284 Page 13

M R X L
Nguyên tố có độ âm điện nhỏ nhất là:

A. R B. M C. X D. L
Câu 44: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. Cách phân bố electron tương đối trong
nguyên tử X là:
A. B. C. D.

Câu 45: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z là:

X Y Z
Nhận xét nào sau đây không đúng
A. Tính kim loại tăng dần theo thứ tự X, Z, Y.
B. X, Y, Z có tính chất hóa học tương tự nhau.
C. X bán kính nhỏ nhất
D. Z có độ âm điện nhỏ nhất.
Câu 46: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.
Câu 47: Thực hiện 2 thí nghiệm như hình vẽ sau.
Hotline : 0964.946.284 Page 14

Câu 48: Cho 2 mẫu BaCO
3

có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M
như hình sau. Hỏi ở cốc nào mẫu BaCO
3

tan nhanh hơn?
Câu 49: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H
2
O
2


cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình
vẽ
sau:
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
Hotline : 0964.946.284 Page 15

A. Thí nghiệm 1 B. Thí nghiệm 2
C. Thí nghiệm 3 D. 3 thí nghiệm như nhau
Câu 50:
Cho hỗn hợp khí gồm NO
2

và N
2
O
4

có tỉ
lệ số mol là 1:1 vào 2 ống nghiệm nối với nhau.
Đóng khóa K và ngâm ống 1 vào cốc nước đá. Màu của hỗn hợp khí trong ống 1 và ống 2 là (biết
2 2 4
2NO N O H 0
→
∆ <
¬ 
)
A. Ống 1 có màu nhạt hơn.
B. Ống 1 có màu đậm hơn
C. Cả 2 ống đều không có màu
D. Cả 2 ống đều có màu nâu

Câu 51: Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO
2
, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt
độ
phòng và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu
đậm nhất?
A. Xilanh 2 B. Xilanh 1
C. Xilanh 3 D. Cả 3 có màu như nhau
Câu 52: Sục từ từ CO
2

vào dung dịch Ba(OH)
2

ta có đồ thị sau:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa và thể tích CO
2
Hotline : 0964.946.284 Page 16

Thể tích dung dịch Ba(OH)
2

0,1M tham gia phản ứng là:
A. 1lít B. 0,5 lít C. 0,25 lít D. 0,75 lít
Câu 53: Cho dung dịch AgNO
3

vào 4 ống nghiệm chứa NaF, NaCl, NaBr, NaI.
Hiện tượng xảy ra trong các ống 1,2,3,4 là:
A. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm.

Hotline : 0964.946.284 Page 17

B. Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm, không có hiện tượng.
C. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng.
D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, không có hiện tượng.
Câu 54: Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khi cho Na
2
CO
3

dư,
hiện tượng xảy trong ống nghiệm là:
A. Có kết tủa keo trắng, bọt khí bay ra.
B. Không có hiện tượng gì.
C. Có kết tủa keo trắng.
D. Có bọt khí bay ra, kết tủa vàng.
Câu 55: Cho từ từ dung dịch NaOH 1,5M phản ứng với 1 lít dung dịch Al(NO
3
)
3
.
Khối lượng
kết
tủa thu được có quan hệ với thể tích dung dịch NaOH như hình vẽ:
Hotline : 0964.946.284 Page 18

1. Nồng độ dung dịch Al(NO
3
)
3

ban đầu là:
A. 0,1M B. 0,08M C. 0,12M D. 0,05M
2. Nồng độ C
M
của NaNO
3
và NaAlO
2
sau phản ứng là:
A. 0,242; 0,048 B. 0,1; 0,1 C. 0,29; 0,1 D. 0,29; 0,048
Câu 56: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm là:
A. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ rồi mất màu.
B. Quỳ tím mất màu rồi chuyển sang màu đỏ.
C. Quỳ tím chuyển sang màu xanh rồi mất màu.
D. Quỳ tím mất màu rồi chuyển sang màu xanh.
Câu 57: Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng trong xảy ra trong ống nghiệm là:
Hotline : 0964.946.284 Page 19

A. có kết tủa trắng.
B. có bọt khí.
C. không có hiện tượng.
D. có kết tủa vàng.
Câu 58: Cho thí nghiệm như hình vẽ

Hiện tượng xảy ra là:
A. đường bị hóa đen và sủi lên cao.
B. có khí bay ra.

C. không có hiện tượng gì.
D. đường bị hóa đen.
Câu 59: Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Khi cho mẩu Na vào thì có hiện tượng trong ống là:
A. mẩu Na tan, có bọt khí, xuất hiện kết tủa.
B. xuất hiện đồng bám vào mẩu Na.
C. mẩu Na tan, xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan ra.
D. mẩu Na tan và dung dịch sủi bọt khí.
Câu 60: Cách pha loãng axit H
2
SO
4
đặc nào sau đây là đúng:
Câu 61: Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
Hotline : 0964.946.284 Page 20

Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 2. B. cốc 1.
C. cốc 3. D. tốc độ ăn mòn như nhau
Câu 62: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ
Nếu cho NH
3
dư thì ở ống nào thu được kết tủa:
A. (1) B. (3) C. (2) D. (4)
Câu 63: Có 4 bình khí mất nhãn là: axetilen, propin, but-1-in, but-2-in. Người ta làm thí
nghiệm với lần lượt các khí, hiện tượng xảy ra như hình vẽ sau:
Vậy khí sục vào ống nghiệm 2 là:
A. but-2-in B. propin C. but-1-in D. axetilen
Hotline : 0964.946.284 Page 21


Câu 64: Làm thí nghiệm như hình vẽ:
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm 1 là:
A. có bọt khí. B. có kết tủa.
C. không có hiện tượng gì. D. có bọt khí và kết tủa.
Câu 65: Làm thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:
A. có kết tủa vàng. B. có kết tủa trắng.
C. không có hiện tượng gì. D. có bọt khí
Câu 66: Phenol phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?
A. HCl và NaOH. B. NaHCO
3
và CH
3
OH.
C. Br
2
và NaOH. D. NaCl và NaHCO
3
.
Câu 67: Số chất hữu cơ là đồng phân cấu tạo của nhau, có cùng công thức phân tử C
4
H
8
O
2
và đều
có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 68: Dung dịch nào dưới đây không thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Na
3
PO
4
. B. HCl. C. Na
2
CO
3
. D. NaOH.
Câu 69: Phân lân supephotphat kép có thành phần chính là
A. CaHPO
4
. B. Ca
3
(PO
4
)
2
.
C. Ca(H
2
PO
4
)
2
. D. Ca(H
2
PO
3

)
2
.
Câu 70: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiđro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở nhiệt độ thường.
B. Kim cương, than chì là các dạng thù hình của cacbon.
C. Trong các hợp chất, tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và
+7.
D. Photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ.
Câu 71: Cho các chất sau: metylamin (1), phenylamin (2), amoniac (3). Dãy gồm các chất được sắp
xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
Hotline : 0964.946.284 Page 22

A. (3), (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (1). D. (3), (2), (1).
Câu 72: Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng?
A. F
2
. B. AgBr. C. H
2
O. D. Cl
2
.
Câu 73: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tinh bột là glucozơ.
B. Tinh bột là chất rắn vô định hình, tan tốt trong nước lạnh.
C. Có thể dùng hồ tinh bột để nhận biết iot.
D. Saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 74: Số liên kết
σ
(xich ma) có trong mỗi phân tử etan, propilen và buta-1,3-đien lần lượt là

A. 6, 8 và 9. B. 7, 8 và 9. C. 6, 7 và 9. D. 3, 5 và 7.
Câu 75: Tên thay thế (theo IUPAC) của CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH(OH)-CH
3

A. 4,4-đimetylbutan-2-ol. B. 4-metylpentan-2-ol.
C. 2-metylpentan-4-ol. D. 4-metylhexan-2-ol.
Câu 76: Cho dung dịch Ba(HCO
3
)
2
lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: CaCl
2
, Ca(NO
3
)
2
,
NaOH, Na
2
CO
3
, KHSO
4
, Na

2
SO
4
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
và HCl. Số trường hợp tạo ra kết tủa là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 77: Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. MnO
2
+ 4HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O.
B. Fe + 2HCl→ FeCl
2
+ H
2
.
C. Fe + KNO
3
+ 4HCl→ FeCl
3

+ KCl + NO + 2H
2
O.
D. NaOH + HCl → NaCl + H
2
O.
Câu 78: Hợp chất nào sau thuộc loại hợp chất ion?
A. KCl. B. H
2
S. C. CO
2
. D. Cl
2
.
Câu 79: Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z= 20) ở trạng thái cơ bản là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. B. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
1
4s
1
.
Câu 80: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sợi bông và sợi tơ tằm đều có chung nguồn gốc từ xenlulozơ.
B. Polime là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Nhựa novolac (PPF) chứa nhóm –NH-CO- trong phân tử.
D. Tơ lapsan và tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 81: Cho hệ cân bằng trong bình kín:
2NO
2
(khí, màu nâu đỏ)
→
¬ 
N
2
O
4
(khí, không màu)
Biết rằng khi làm lạnh hệ phản ứng thì thấy màu của hỗn hợp khí trong bình nhạt hơn. Các yếu tố
tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch là:
A. Tăng nhiệt độ, cho thêm chất xúc tác. B. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất.
C. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất.
Câu 82: Trong các chất: KCl, C
2
H

5
OH, C
6
H
12
O
6
(glucozơ), NaNO
3
, CH
3
COONH
4
, HCl và KOH, số
chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 83: Cho các phát biểu sau:
(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
(b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.
(c) Trong phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(d) Hợp chất H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH
2
-COOH là đipeptit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 84: Cho dãy các kim loại: Fe, Ag, Al, Cu. Kim loại trong dãy dẫn điện tốt nhất là

A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Fe.
Câu 85: Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen, anlen, số chất phản ứng được với dung dịch
Br
2
ở điều kiện thường là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hotline : 0964.946.284 Page 23

Câu 86: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(2) Cho đồng vào dung dịch sắt(II) sunfat.
(3) Cho bạc vào dung dịch magie clorua.
(4) Cho nhôm vào dung dịch bạc nitrat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. (2) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (1) và (4).
Câu 87: Cho các cặp chất sau:
(a) Khí Cl
2
và khí O
2
.
(b) Khí H
2
S

và khí SO
2
.
(c) Khí H
2

S và dung dịch Pb(NO
3
)
2
.
(d) CuS và dung dịch HCl.
(e) Khí Cl
2
và NaOH trong dung dịch.
Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 88: Cho sơ đồ:
2 2 2 4
+Cl +Cl +H SO
+NaOH
Cr X Y Z T
→ → → →
lo·ng
d
Các chất X, Y, Z, T tương ứng là:
A. CrCl
2
, NaCrO
2
, Cr(OH)
3
, CrCl
3
. B. CrCl
2

, Cr(OH)
2
, Cr(OH)
3
, NaCrO
2
.
C. CrCl
3
, Cr(OH)
3
, NaCrO
2
, Na
2
CrO
4
. D. CrCl
3
, NaCrO
2
, Na
2
CrO
4
, Na
2
Cr
2
O

7
.
Câu 89: Chất nào sau đây có số nguyên tử cacbon lớn nhất?
A. 3-etylpentan. B. 2,2-đimetylbutan. C. 2-metylhexan. D. 3-etylhexan.
Câu 90: Hiện nay CFC bị hạn chế sử dụng trên phạm vi toàn thế giới do chúng gây ra hiện tượng
A. mưa axit. B. hiệu ứng nhà kính.
C. thủng tầng ozon. D. ô nhiễm môi trường nước.
Câu 91: Cho dãy các dung dịch: glucozơ (1), fructozơ (2), saccarozơ (3), ancol etylic (4). Các dung
dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là
A. (2) (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) (2) và (4). D. (1), (3) và (4).
Câu 92: Cho dãy các chất: anđehit fomic, anđehit axetic, axit axetic, ancol etylic, glucozơ,
saccarozơ, vinyl fomat. Số chất trong dãy khi đốt cháy hoàn toàn có số mol CO
2
sinh ra bằng số mol
O
2
tham gia phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 93: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C
2
H
8
O
3
N
2
và C
3

H
7
O
2
N đều
tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1tương ứng là X,Y thoát ra.
Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên?
A. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom.
B. Lực bazơ của X lớn hơn Y.
C. Chúng đều là chất lưỡng tính.
D. Chúng đều tác dụng với H
2
(xúc tác Ni, đun nóng).
Câu 94: Phát biểu không đúng là:
A. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát
và than cốc ở 1200
o
C trong lò điện.
B. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp
chất.
C. Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường.
D. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
Câu 95: Đun nóng hỗn hợp X gồm tất cả các các ancol no, hở, đơn chức có không quá 3 nguyên tử C
trong phân tử với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C thì được hỗn hợp Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng tạo ete). Số chất

hữu cơ tối đa trong Y là?
A. 11 B. 15 C. 10 D. 14
Câu 96: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)
2
từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl
3
thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của
m là :
A. 78(2z - x - 2y) B. 78(2z - x - y) C. 78(4z - x - 2y) D. 78(4z - x - y)
Hotline : 0964.946.284 Page 24

Câu 97: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng:
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối
- Z tác dụng được với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch
H
2
SO
4
đặc nguội. X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. Na; Fe; Al; Cu B. Al; Na; Fe; Cu. C. Al; Na; Cu; Fe D. Na; Al; Fe; Cu
Câu 98: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy
không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:
A. Cách 3. B. Cách 1. C. Cách 2. D. Cách 2 hoặc cách 3.
Câu 99: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
1) Fe

2
O
3
(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO
2
(k) 2) CaO(r) + CO
2
(k) CaCO
3
(r)
3) N
2
O
4
(k) 2NO
2
(k) 4)H
2
(k) + I
2
(k) 2HI(k)
5) 2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. 1, 4. B. 1, 2, 4, 5. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 5.

Câu 100: Có các nhận định
(1). S
2-
< Cl
-
< Ar < K
+
là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
(2). Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài
cùng là 4s
1
.
(3). Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO
2
được tạo ra từ các đồng vị trên là
10.
(4). Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản tổng số electron độc thân của
chúng là 11
(5). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(6). Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hidro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X
2
O
7
.
(7) trong phân tử KNO
3
chứa liên kết ion, chứa liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận.
Số nhận định không chính xác là?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 101: Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O

2
; H
2
; Hg; HNO
3
đặc, nóng; H
2
SO
4
đặc,
nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 102: Cho phản ứng hóa học sau: [-CH
2
-CH(OCOCH
3
)-]
n
+ nNaOH
t
→
[-CH
2
-CH(OH)-]
n
+
nCH
3
COONa Phản ứng này thuộc loại phản ứng
A. giữ nguyên mạch polime. B. khâu mạch polime

C. phân cắt mạch polime. D. điều chế polime.
Câu 103: Cho các thí nghiệm sau:(1) Dẫn khí H
2
S vào dung dịch Pb(NO
3
)
2

(2) Cho dung dịch Pb(NO
3
)
2
vào dung dịch CuCl
2
(3) Dẫn khí H
2
S vào dung dịch CuSO
4

(4) Cho FeS
2
vào dung dịch HCl (5) Dẫn khí NH
3
vào dung dịch AlCl
3

(6) Cho dung dịch AlCl
3
vào dung dịch NaAlO
2

(7) Cho FeS vào dung dịch HCl
(8) Cho Na
2
SiO
3
vào dung dịch HCl (9) Cho dung dịch NaHCO
3
vào dung dịch Ba(OH)
2(dư)

(10) Cho Na
2
CO
3
vào dung dịch FeCl
3
Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là
A. 10 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 104: Có các phản ứng:
1) Cu + HNO
3 loãng
→ khí X + 2 ) MnO
2
+ HCl
đặc
→ khí Y +
Hotline : 0964.946.284 Page 25

×