TRƯỜNG TH ĐỒNG KHO 1 ĐỀ KIỂM TRA LẠI
NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: TIẾNG VIỆT -LỚP 2
I/ Kiểm tra đọc:(10 điểm)
A. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc –hình thức bốc
thăm .
Bài 1: Kho báu, SGK Tiếng Việt 2, Tập 2 trang 83.
-Đọc đoạn 1,2
-Đọc phần còn lại
Bài 2: Cây dừa, SGKTV2, tập 2 trang 88.
-Đọc cả bài
Bài 3: Những quả đào, SGKTV2, tập 2 trang 91,92.
-Đọc đoạn 1,2
-Đọc đoạn 3,4
Bài 4: Ai ngoan sẽ được thưởng, SGKTV2, tập 2 trang100,101.
-Đọc đoạn 1
-Đọc đoạn 2
-Đọc đoạn 3
Bài 5: Cây và hoa bên lăng Bác, SGKTV2, tập 2 trang 111.
-Đọc đoạn: Từ đầu…. nở lứa đầu”
-Đoc phần còn lại
Bài 6: Bóp nát quả cam, SGKTV 2, tập 2, trang 124,125.
-Đọc đoạn 1,2
-Đoạn 3
-Đoạn 4
B. Đọc thầm và trả lời câu hỏi ( 4 điểm)
Đọc thầm bài Cháy nhà hàng xóm, SGKTV2, tập 2 trang 139.
Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng
Câu 1: Có nhà cháy, trong lúc mọi người chữa cháy, riêng người hàng xóm:
Vẫn trùm chăn, bình chân như vại
Nghĩ rằng không việc gì phải bận tâm
Coi đó không phải việc của mình
Câu 2: Người hàng xóm phải chịu kết cục:
Nhà ông ta bị lửa bén sang.
Nhà cửa, của cải bị ngọn lửa thiêu sạch.
Ông ta cuống cuồng dập lửa nhưng không kịp.
Câu 3: Câu chuyện này khuyên mọi người.
Không nên ích kỉ, chỉ biết đến mình.
Phải biết cùng nhau chia sẻ khi khó khăn, hoạn nạn.
Phải biết lo xa.
Câu4 : Hãy xếp các từ dưới đây thành cặp trái nghĩa (dũng cảm, ồn ào, khéo
léo, hèn nhát, vụng về, im lặng).
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
II/ Kiểm tra viết (10đ)
1.Viết chính tả (5điểm)
Bài: Hoa mai vàng SGK/145
2.Tập laøm văn (5ñieåm)
Viết đoạn văn từ 4 đến 5 câu nói về bạn lớp trưởng lớp em. Theo câu
hỏi gợi ý sau.
1) Bạn tên là gì?
2) Hình dáng của bạn như thế nào?
3) Tính tình của bạn có gì đáng yêu?
ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
I/Bài kiểm tra đọc: (10 điểm)
1.Đọc thành tiếng (6 điểm)
+Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm
(Đọc sai dưới 2 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3-5 tiếng: 2 điểm; đọc sai
từ 6-10 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 11-15 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 16-20
tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 20 tiếng: 0 điểm).
+Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa ( có thể mắc
lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm.
(Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt
nghỉ hơi đúng từ 5 dấu câu trở lên: 0 điểm).
+Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút): 1 điểm.
(Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh
vần nhẩm: 0 điểm).
+Trả lời đúng ý do giáo viên nêu: 1 điểm.
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai
hoặc không trả lời được: 0 điểm).
2.Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm)
Câu 1: ý a (1 điểm )Vẫn trùm chăn, bình chân như vại
Câu 2: ý b (1 điểm )Nhà cửa, của cải bị ngọn lửa thiêu sạch.
Câu 3 : ý b (1 điểm )Phải biết cùng nhau chia sẻ khi khó khăn, hoạn
nạn.
Câu 4: 1 điểm
Xếp đúng các cặp từ, mỗi cặp từ đúng cho 0.25đ.
II/Bài kiểm tra viết (10 điểm)
1.Chính tả (5 điểm)
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn
văn: 5 điểm.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh;
không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
*Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao- khoảng cách-kiểu
chữ, hoặc trình bày bẩn . . . bị trừ 1 điểm toàn bài.
2.Tập làm văn (5 điểm)
Học sinh viết được từ 4 đến 5 câu theo gợi ý ở đề bài; câu văn dùng
đúng từ, không sai ngữ pháp; chữ viết rõ ràng, sạch sẽ: 5 điểm.
(Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các
mức điểm: 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5- 2 - 1,5 - 1 - 0,5).
Trường TH Đồng Kho 1 ĐỀ KIỂM TRA LẠI
Lớp: 2 . . . NĂM HỌC: 2008-2009
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN: TIẾNG VIỆT (Phần đọc hiểu)
Thời gian: 25 phút
Điểm Lời phê của giáo viên:
Đọc thầm bài Cháy nhà hàng xóm, SGKTV2, tập 2 trang 139.
Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng
Câu 1: Có nhà cháy, trong lúc mọi người chữa cháy, riêng người hàng xóm:
Vẫn trùm chăn, bình chân như vại
Nghĩ rằng không việc gì phải bận tâm
Coi đó không phải việc của mình
Câu 2: Người hàng xóm phải chịu kết cục:
Nhà ông ta bị lửa bén sang.
Nhà cửa, của cải bị ngọn lửa thiêu sạch.
Ông ta cuống cuồng dập lửa nhưng không kịp.
Câu 3: Câu chuyện này khuyên mọi người.
Không nên ích kỉ, chỉ biết đến mình.
Phải biết cùng nhau chia sẻ khi khó khăn, hoạn nạn.
Phải biết lo xa.
Câu4 : Hãy xếp các từ dưới đây thành cặp trái nghĩa (dũng cảm, ồn ào, khéo
léo, hèn nhát, vụng về, im lặng).
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Trường TH Đồng Kho 1 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
Lớp: 2 . . . NĂM HỌC: 2007-2008
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN: TIẾNG VIỆT (Phần đọc hiểu)
Thời gian: 25 phút
**
Đọc thầm bài Cháy nhà hàng xóm, SGKTV2, tập 2 trang 139.
Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng
Câu 1: Người hàng xóm phải chịu kết cục:
Nhà cửa, của cải bị ngọn lửa thiêu sạch.
Ông ta cuống cuồng dập lửa nhưng không kịp.
Nhà ông ta bị lửa bén sang.
Câu 2: Câu chuyện này khuyên mọi người.
Không nên ích kỉ, chỉ biết đến mình.
Phải biết lo xa.
Phải biết cùng nhau chia sẻ khi khó khăn, hoạn nạn.
Câu 3: Có nhà cháy, trong lúc mọi người chữa cháy, riêng người hàng xóm:
Coi đó không phải việc của mình
Vẫn trùm chăn, bình chân như vại
Nghĩ rằng không việc gì phải bận tâm
Câu4 : Hãy xếp các từ dưới đây thành cặp trái nghĩa (dũng cảm, ồn ào, khéo
léo, hèn nhát, vụng về, im lặng).
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .