Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 22-Su no vi nhiet cua chat ran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.13 KB, 4 trang )

Bài: 18 - TIẾT PPCT: 21
Ngày dạy: 17/01/2011
Tuần 22
I. Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nắm được:
+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
_ Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích một
số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
_ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực. Giáo dục Hs sự nở vì nhiệt của chất rắn là
kiến thức cơ bản cần nắm của những người làm công việc thiết kế chi tiết máy trong
ngành cơ khí chế tạo, thiết kế cầu, thiết kế và lắp đặt đường ray trong ngành giao
thông vận tải. Hoặc liên hệ với việc chế tạo thiết bò tự động đóng- ngắt điện trong
ngành điện, chế tạo nhiệt kế.
II. Trọng tâm:
+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
III. Chuẩn bò:
_ Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại
_ Một đèn cồn
_ Một chậu nước
_ Khăn lau
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh – Tổ chức – Kiểm diện:
Kiểm diện só số HS.
2. Kiểm tra miệng:
(Không)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.


Vào bài như đặt vấn đề SGK /58
Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt
của chất rắn.
_ HS quan sát hình 18.1, đọc mục 1(Trước
khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại )→ dự
đoán quả cầu lọt qua hoặc không lọt qua vòng
kim loại.
(Tuỳ HS trả lời)
_ GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm đèn cồn,
quả cầu bằng kim loại, vòng kim loại)
_ GV làm thí nghiệm: Dùng đèn cồn hơ

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1/ Thí nghiệm:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thả
quả cầu qua vòng kim loại
HS quan sát trả lời câu hỏi : Quả cầu có lọt
qua vòng kim loại hay không? (không lọt qua
vòng kim loại) Tại sao?
_ Sau đó nhúng quả cầu đã hơ nóng vào cốc
nước lạnh rồi thả nó qua vòng kim loại, ta
thấy hiện tượng thế nào? (Quả cầu lọt qua
vòng kim loại). Tại sao sau khi nhúng vào
nước lạnh quả lại lọt qua vòng kim loại?
→ hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C
1
,
C
2

.
_ Đại diện nhóm HS trả lời C
1
, C
2
+ C
1
: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.
+ C
2
: Quả cầu co lại khi lạnh đi.
_ Nêu 1 thí nghiệm chứng tỏ chất rắn gặp
nóng nở ra.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận.
_ HS đọc và trả lời C
3
?
+ C
3
: Chọn từ thích hợp trong khung để điền
vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích quả cầu tăng khi quả cầu nóng
lên.
b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh
đi.
_ Vậy chất rắn khi nóng lên như thế nào?
Lạnh đi như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Ví dụ: Các khe cửa gỗ về mùa đông thường
hở to hơn mùa hè.
_ Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài)

của vật rắn có nhiều ứng cụng trong đời sống
và kó thuật → giới thiệu 1 số ứng dụng.
Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của các
chất rắn khác nhau.
_ Giới thiệu bảng ghi độ tăng chiều dài của
các thanh kim loại khác nhaucó chiều dài ban
đầu 100cm khi tăng nhiệt độ thêm
0
50 C
.
Nhôm 1,15cm
Đồng 0,85cm
Sắt 0,60cm
Từ bảng trên yêu cầu HS trả lời C
4
+ C
4
: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệât
khác nhau. Nhôm nở vì nhiệt nhiều nhất, rồi
_ Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại,
ta thấy quả cầu lọt qua vòng kim loại.
_ Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại
trong 3 phút, rồi thả quả cầu qua vòng kim
loại. Quả cầu không lọt qua vòng kim loại
_ Nhúng quả cầu đã hơ nóng vào cốc nước
lạnh rồi thả nó qua vòng kim loạiQuả cầu
lọt qua vòng kim loại.
2/ Kết luận:
_ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh
đi.

Ví dụ: Các khe cửa gỗ về mùa đông thường
hở to hơn mùa hè.
đến đồng, sắt.
_ GV có thể làm thí nghiệm với 3 thanh
nhôm, đồng, sắt→ minh hoạ.
_ Vậy các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt
như thế nào?
Ví dụ: Nung nóng băng thép. Khi nút chai bò
kẹt, hơ nóng cổ chai ta có thể dễ dàng mở
được nút.
 Giáo dục Hs sự nở vì nhiệt của chất rắn là
kiến thức cơ bản cần nắm của những người
làm công việc thiết kế chi tiết máy trong
ngành cơ khí chế tạo, thiết kế cầu, thiết kế và
lắp đặt đường ray trong ngành giao thông vận
tải. Hoặc liên hệ với việc chế tạo thiết bò tự
động đóng- ngắt điện trong ngành điện, chế
tạo nhiệt kế.
Hoạt động 5: Vận dụng
_ Giới thiệu hướng dẫn HS trả lời C
5
, C
6
, C
7
.
_ HS nhận xét từng câu→ GV nhận xét và
hoàn chỉnh từng câu.
_ HS trả lời C
5

, C
6
, C
7
?
_ Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác
nhau.
Ví dụ: Nung nóng băng thép. Khi nút chai bò
kẹt, hơ nóng cổ chai ta có thể dễ dàng mở được
nút.
3/ Vận dụng:
+ C
5
: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi
được nung nóng, khâu dao nở ra để dễ lắp vào
cán, khi nguội đi khâu dao co lại xiết chặt vào
cán.
+ C
6
: Nung nóng vòng kim loại.
+ C
7
: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở
ra, nên thép dài ra (thép cao lên).
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
_ Chất rắn nở vì nhiệt như thế nào?
+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
_ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
+ Các chất rắn khác → Nở vì nhiệt khác nhau.
_ HS đọc phần “Có thể em chưa biết”

5. Hướng dẫn HS tự học:
_ Đối với bài học này:
+ Học thuộc bài ghi.
+ Hoàn chỉnh C
1
đến C
7
VBT.
+ Làm BT : 18.1 đến 18.5/SBT
_ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: ‘ Sự nở vì nhiệt của chất lỏng” Tìm hiểu
+ Chất lỏng nở vì nhiệt như thế nào?
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
V. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .
KT Tuaàn 22
TTCM

Nguyeãn Kim Höông

×