Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bài 18: sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.97 KB, 25 trang )


GIÁOVIÊN VÀ HỌC SINH LỚP 6
2

KÍNH CHÀO Q THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP

CHÖÔNG II : NHIEÄT HOÏC

Nhieọt keỏ ẹoọng cụ nhieọt
Troỏng ủong

ẹoọng cụ phaỷn lửùc


Tháp Epphen (eiffel) ở
Pari thủ đôâ của nước
Pháp là tháp bằng thép
nổi tiếng thế giới. Các
phép đo chiều cao tháp
vào ngày 01/01/1890 và
ngày 01/07/1890 cho
thấy,trong vòng 6 tháng
tháp cao thêm 10 cm.Tại
sao có sự kì lạ đó ? Chẳng
lẽ cái tháp bằng thép lại
có thể “lớn lên”được hay
sao?

BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I.Làm thí nghiệm:


*Trước khi hơ nóng quả cầu:quả cầu lọt qua vòng kim loại.
* Sau khi hơ nóng quả cầu:quả cầu không lọt qua vòng
kim loại.
* Làm lạnh quả cầu:quả cầu lọt qua vòng kim loại.
II.Trả lời câu hỏi:
Bước 1:Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại,thử thả
xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không.Nhận xét.
Bước 2:Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút
rồi thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại nữa không.
Nhận xét.
Bước 3: Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh,rồi thử
thả cho nó lọt qua vòng kim loại.Nhận xét.

C1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại khơng lọt
qua vòng kim loại?
Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.
C2: Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh,
quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.

I.Làm thí nghiệm:
II.Trả lời câu hỏi:
III.Rút ra kết luận:
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào
choã trống của các câu sau:
-
nóng lên
-

lạnh đi
-
tăng
-
giảm
a) Thể tích quả cầu khi quả cầu nóng lên.
b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu .
tăng
lạnh đi
Chú ý:
Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn
có nhiều ứng dụng trong đời sống và kyõ thuật.

×