Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 115 trang )




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ






NGUYỄN THỊ HẢI YẾN






GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HANG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM







LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG









Hà Nội – 2014





ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ





NGUYỄN THỊ HẢI YẾN



GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HANG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM



Chuyên ngành : Tài chính và Ngân hàng

Mã số : 60 34 20




LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG ĐỨC SƠN





Hà Nội – 2014
i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong các công trình khác.


HỌC VIÊN CAO HỌC







NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

























ii

MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  PAGEREF _Toc409033214 \h iv
DANH MỤC CÁC BẢNG  PAGEREF _Toc409033215 \h v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ  PAGEREF _Toc409033216 \h vi
MỞ ĐẦU  PAGEREF _Toc409033219 \h 1
CHƢƠNG 1:  PAGEREF _Toc409033220 \h 6CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, KIỂM SOÁT, KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI  PAGEREF _Toc409033222 \h 6
1.1 Lý luận về Hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thƣơng mại 6
1.1.1 Định nghĩa Hệ thống kiểm soát nội bộ 6
1.1.2 Các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ 7
1.1.3 Các yêu cầu và nguyên tắc hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ
của TCTD: 12
1.2 Lý luận về kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thƣơng mại 14
1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, chức năng của bộ máy kiểm toán nội bộ 14
1.2.2 Nguyên tắc hoạt động của kiểm toán nội bộ 17
1.3 Lý luận chung về đánh giá hiệu quả hoạt động Kiểm toán nội bộ 19
1.3.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động Kiểm toán nội bộ 19
1.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt Kiểm toán nội bộ 26
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, KIỂM
SOÁT NỘI BỘ; KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM  PAGEREF _Toc409033234 \h 30
2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam 30
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam 30
2.1.2 Mô hình tổ chức và chức năng hoạt động 31
HYPERLINK \l "_Toc409033238"Error! Hyperlink reference not
valid. PAGEREF _Toc409033238 \h 32HYPERLINK \l
Deleted: ¶

Formatted


Field Code Changed

Deleted: Error! Hyperlink reference not

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted


Formatted

Formatted

Deleted: Error! Hyperlink reference not

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: ¶
Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted


Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted


Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: ¶
Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted


Formatted


Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

iii

"_Toc409033239"Error! Hyperlink reference not valid. PAGEREF
_Toc409033239 \h 322.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của
Vietinbank 38
2.2 Thực trạng hoạt động Kiểm tra, kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội bộ của
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam 41
2.2.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ của Vietinbank 41
HYPERLINK \l "_Toc409033243"Error! Hyperlink reference not
valid. PAGEREF _Toc409033243 \h 43HYPERLINK \l
"_Toc409033244"Error! Hyperlink reference not valid. PAGEREF
_Toc409033244 \h 432.2.2 Tổ chức và hoạt động của Bộ máy Kiểm
tra, kiểm soát nội bộ 43
2.2.3 Tổ chức và hoạt động của Bộ máy Kiểm toán nội bộ 45
2.2.4 Phương pháp thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ: 47
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động hiện nay của bộ phận Kiểm tra, kiểm soát
nội bộ và Kiểm toán nội bộ 59
2.3.1 Những mặt tích cực 59

2.3.2 Những tồn tại và hạn chế: 69
2.3.3 Phân tích nguyên nhân của tác động đến chất lượng hiệu quả hoạt
động KTKSNB, KTNB tại NHCTVN: 72
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NỘI BỘ, KIỂM TOÁN
NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 
PAGEREF _Toc409033257 \h 76
3.1.1. Định hướng phát triển chung của Vietinbank 76
3.1.2. Định hướng xây dựng, hoàn thiện hoạt động kiểm tra, kiểm toán
nội bộ 78
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Kiểm tra,
kiểm soát nội bộ; Kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công
thƣơng Việt Nam 80
Deleted:
Formatted

Deleted: (Nguồn: Ngân hàng Công Thương Việt

Formatted

Formatted

Deleted: ¶
Formatted

Formatted

Formatted

Formatted


Formatted

Formatted

Deleted:
Formatted

Deleted:
Formatted

Deleted: Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức Hệ thống

Formatted

Formatted

Deleted: ¶
Formatted

Deleted:
Formatted

Deleted:
Formatted

Deleted: (Nguồn: Ngân hàng Công Thương Việt

Formatted


Formatted

Deleted: ¶
Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: Error! Hyperlink reference not

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted


Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: ¶
Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: ¶
Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted


Formatted

Formatted

iv

3.2.1 Tổ chức lại Bộ máy KTKSNB, KTNB 80
3.2.3 Đổi mới hoạt động kiểm toán nội bộ: 84
3.3. Một số kiến nghị thực hiện giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
kiểm toán nội bộ Vietinbank 86
3.3.1. Về phía đội ngũ cán bộ kiểm tra, kiểm toán 86
3.3.2. Về phía Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 86
3.3.3. Về phía Ngân hàng Nhà nước 87
KẾT LUẬN  PAGEREF _Toc409033267 \h 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO  PAGEREF _Toc409033269 \h 106

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
BCTC
Báo cáo tài chính
2
CIF
Customer information - Số thông tin khách hàng
3
DN
Doanh nghiệp

4
DNNN
Doanh nghiệp nhà nƣớc
5
HĐQT
Hội đồng quản trị
6
KH
Khách hàng
7
KPCS
Khắc phục chỉnh sửa
8
KPI
Key perfomance indicator- Chỉ số đánh giá thực
hiện công việc
9
KSNB
Kiểm soát nội bộ
10
KTKSKBKV
Kiểm tra kiểm soát nội bộ khu vực
11
KTKSNB
Kiểm tra kiểm soát nội bộ
12
KTNB
Kiểm toán nội bộ
Formatted


Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: Error! Hyperlink reference not


Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: ¶

Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: ¶
Section Break (Next Page)

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted


Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted


Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted


Formatted

Formatted

Formatted

v

13
NHNN
Ngân hàng Nhà nƣớc
14
NHCT
Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam
15
QLRR
Quản lý rủi ro
16
TCTD
Tổ chức tín dụng
17
TCKT
Tổ chức kinh tế
18
TSĐB
Tài sản đảm bảo
19
Vietinbank
Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT
Bảng
Nội dung
Trang
1.
Bảng 2.1
Một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2009-2013
39
2.
Bảng 2.2
Tƣơng quan doanh số mua bán ngoại tệ thị trƣờng
1 của NHCTVN
41
3.
Bảng 2.3
Cụ thể quy trình thực hiện kiểm tra trực tiếp tại
NHCTVN
53
4.
Bảng 2.4
Ví dụ bảng mã lỗi nghiệp vụ Kế toán nội bộ
61
5.
Bảng 2.5
Bảng minh họa kết quả xếp hạng KPI tuân thủ của
một số CN trong tháng 3/2014
65
6.

Bảng 2.6
Bảng thống kê thời gian thực hiện một cuộc kiểm
tra, kiểm toán tại Vietinbank
68
7.
Bảng 2.7
Bảng thống kê số vụ việc xảy ra và nhân sự của
kiểm tra, kiểm toán nội bộ
72


Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted


Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted


Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: 42
Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: 4
Formatted

Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: 56

Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: Ví dụ biên bản kiểm tra tại Chi nhánh

Formatted

Deleted: 2
Formatted

Formatted

Formatted

Deleted: Ví dụ bảng mã lỗi nghiệp vụ Kế toán nội

Formatted

Deleted: 80
Formatted

Formatted

Formatted

Formatted



Formatted

Formatted

Formatted

vi











DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
SƠ ĐỒ

STT
Sơ đồ
Nội dung
Trang
1.
Sơ đồ 2.1
Mô hình tổ chức tại NHCTVN
34

2.
Sơ đồ 2.2
Mô hình tổ chức Hệ thống KSNB tại NHCTVN
43
3.
Sơ đồ 2.3
Lƣu đồ quy trình thực hiện giám sát
48
4.
Sơ đồ 3.1
Sơ đồ mô hình Hệ thống KSNB đề xuất
80


BIỂU ĐỒ

STT
Biểu đồ
Nội dung
Trang
1.
Biểu đồ 2.1
Diễn biến tỷ lệ lỗi nghiệp vụ tín dụng toàn hệ thống
66

Deleted: ¶


Formatted


Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted

Formatted: English (United Kingdom)
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted

Formatted: English (United Kingdom)
Deleted: 46
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Deleted: 51
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Deleted: 99
Formatted: No underline, Font color: Auto
Deleted: <#>¶


Formatted: Font: Not Bold
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Deleted: 85
Formatted: No underline, Font color: Auto
vii








Formatted: Font: Times New Roman
1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thƣơng mại có vai trò quyết định tới sự
phát triển ổn định của nền kinh tế quốc dân. Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả,
bền vững, đặc biệt trong bối cảnh hoạt động ngân hàng ngày càng phức tạp, đa dạng

nghiệp vụ với nhiều rủi ro tiềm ẩn nhƣ hiện nay, cần thiết phải có hệ thống kiểm tra
kiểm soát nội bộ hiệu lực, hiệu quả với sự có mặt không thể thiếu của bộ máy kiểm
toán nội bộ đủ mạnh, có trình độ, có năng lực chuyên môn, có kinh nghiệm làm việc
và tâm đức với nghề.
Các quy định của Ủy ban Basel cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng và sự cần
thiết phải có hoạt động kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thƣơng mại. Việc phát
sinh những khoản thiệt hại đáng kể mà các ngân hàng trên thế giới phải gánh chịu
trong những năm gần đây đã buộc các ngân hàng phải chú ý nhiều hơn tới kiểm
toán nội bộ. Khi phân tích những vấn đề liên quan đến những khoản thiệt hại này,
Ủy ban Basel đã chỉ ra rằng các ngân hàng có thể tránh đƣợc thiệt hại nếu duy trì
một hệ thống kiểm toán nội bộ hiệu quả, thực hiện kiểm soát trên tất các các mặt
hoạt động của ngân hàng. Kiểm toán nội bộ sẽ ngăn chặn hoặc tìm ra nguyên nhân
dẫn đến các khoản thiệt hại, qua đó hạn chế tổn thất cho ngân hàng.
Cũng nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần
(NHTMCP) Công Thƣơng Việt Nam luôn xác định và đánh giá cao tầm quan trọng
của bộ máy kiểm toán nội bộ. Đồng thời, NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam là một
trong số ít ngân hàng thƣơng mại duy trì sự tồn tại song song cả bộ máy kiểm tra
kiểm soát nội bộ chuyên trách bên cạnh bộ máy kiểm toán nội bộ trong một thời
gian dài. Trong bối cảnh biến động khôn lƣờng của thị trƣờng và khó khăn trong
hoạt động kinh doanh nhƣ hiện nay, hơn bao giờ hết Ban lãnh đạo Ngân hàng
TMCP Công Thƣơng luôn xác định phƣơng châm: Kiện toàn, nâng cao chất lượng
bộ máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ từ trụ sở chính đến các chi nhánh, đổi mới trong
tổ chức, chỉ đạo, phương pháp kiểm tra, kiểm toán từ kiểm tra tính tuân thủ đến
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Bold, No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Bold, No underline, Font
color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto

Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
2

đánh giá nhận định về quản trị điều hành, đánh giá rủi ro, hiệu quả hoạt động trên
cơ sở đó đề xuất các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tư vấn hướng khắc phục, xử lý kịp
thời góp phần giúp hệ thống phát triển bền vững, hội nhập an toàn và hiệu quả.
Từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động của Bộ máy Kiểm tra kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội bộ của các
ngân hàng thƣơng mại nói chung cũng nhƣ đối với Ngân hàng TMCP Công thƣơng
Việt Nam nói riêng trở nên hết sức cần thiết và có tính thời sự cao. Đây cũng chính
là mong muốn của Ban lãnh đạo Ngân hàng Công Thƣơng và của cán bộ/lãnh đạo
bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Ngân hàng. Do đó, tôi mong muốn đƣợc
đóng góp một phần công sức nhỏ của mình qua việc nghiên cứu để góp phần làm rõ,
hiểu rõ thực trạng từ đó đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu
quả hoạt động của bộ máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ Ngân hàng TMCP Công
thƣơng Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu
Qua tìm hiểu, tham khảo từ nhiều nguồn thông tin, tôi đƣợc biết đề tài nghiên
cứu về kiểm toán nội bộ nói chung và kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thƣơng mại
nói riêng không phải là mới, đã có một số sinh viên lựa chọn vấn đề này làm đề tài
nghiên cứu luận văn thạc sĩ, và một số tác giả cũng đã đề cập tới vấn đề này trong
các bài báo, diễn đàn nhƣ:
- ThS. Lê Phƣơng Hoa – Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng, ngƣời hƣớng dẫn TS.
Đào Thị Thu Giang “Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán nội bộ tại
NH TMCP Công Thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập”
- ThS. Đỗ Nhƣ Hồng - Trƣờng ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, ngƣời hƣớng
dẫn TS. Trần Hoàng Ngân “Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm
toán nội bộ tại NH TMCP Công Thương Việt Nam”
- ThS. Nguyễn Thị Ngọc Thƣ – Trƣờng ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh “Quản

lý rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Phương Nam”
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
3

- ThS. Nguyễn Ngọc Bích Quyên- Trƣờng ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh
“Giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ dịch vụ khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh TP Hồ Chí Minh”
- ThS. Phạm Quỳnh Nhƣ Sƣơng- Trƣờng ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh,
ngƣời dẫn TS. Vũ Hữu Đức “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại NH Đầu tư
và Phát triển Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động”
- ThS. Nguyễn Thị Nhật Huyền- Trƣờng ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, ngƣời
hƣớng dẫn TS. Nguyễn Hồng Hải “Quản lý rủi ro tín dụng từ góc độ kiểm toán
nội bộ tại NH TMCP Á Châu”
- ThS. Đặng Thị Thanh Tâm- Trƣờng ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, ngƣời
hƣớng dẫn TS. Hồ Viết Tiến “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán
nội bộ phục vụ công tác quản lý rủi ro tại NH Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam”
- ThS. Trần Văn Tùng- Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc Gia Hà Nội, ngƣời hƣớng
dẫn TS. Nguyễn Thị Minh Tâm “Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán nội bộ
tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”
- ThS. CPA. Nguyễn Thị Lệ Thanh – Học viện Ngân hàng “Bàn về chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại”
(
- Bùi Thi Thu – Phó Kiểm toán trƣởng KTNN chuyên ngành VII “Kiểm toán
nội bộ trong lĩnh vực ngân hàng hiện nay” ( />toan/kiem-toan-noi-bo/hoat-dong-cua-he-thong-kiem-toan-noi-bo-kiem-toan-noi-

bo-trong-linh-vuc-ngan-hang-hie-3.html).
Qua tham khảo một số luận văn cao học, bài báo trên và nhiều tài liệu có liên
quan khác, tôi đã có thêm nhiều hiểu biết hữu ích về kiểm soát nội bộ, kiểm toán
nội bộ trong các ngân hàng thƣơng mại khác nhau, dƣới nhiều góc nhìn khác nhau.
Tuy nhiên, tôi nhận thấy mặc dù các đề tài này, kể cả hai đề tài của Ths. Lê Phƣơng
Hoa và Ths. Đỗ Nhƣ Hồng đã nghiên cứu về kiểm toán nội bộ trong NH TMCP
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, No underline,
Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Times New Roman, No
underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Times New Roman, No
underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Space Before: 0 pt
4

Công Thƣơng Việt Nam (có liên quan trực tiếp đến đề tài tôi lựa chọn), nhƣng cũng
chƣa nghiên cứu sâu về phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm

soát nội bộ, kiểm toán nội bộ; khi đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động cũng chƣa thật sự đầy đủ và sát với thực tế của NH TMCP Công Thƣơng nhƣ
chƣa đề cập đến giải pháp xây dựng, phát triển chƣơng trình, hệ thống phần mềm hỗ
trợ hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ… Trong khi hiện tại đây là vấn đề đã đƣợc
Ban lãnh đạo NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam rất quan tâm. Chính từ thực tế
tình hình nghiên cứu trên, đây cũng là một lý do thúc đẩy để tôi tự tin lựa chọn đề
tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ của NHTMCP
Công Thương Việt Nam” để nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm phản ánh, hiểu rõ đƣợc thực trạng từ
đó đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy Kiểm toán nội
bộ, có nghĩa là phải trả lời đƣợc một câu hỏi xuyên suốt “Một bộ máy kiểm toán nội
bộ nhƣ thế nào đƣợc coi là hiệu quả và giải pháp nào để nâng cao hiệu quả của bộ
máy Kiểm tra kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội bộ của Ngân hàng TMCP Công
thƣơng Việt Nam?”
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài phải giải quyết những nhiệm
vụ cụ thể sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ; phƣơng
pháp đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ;
- Tìm hiểu thực trạng bộ máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP
Công thƣơng Việt Nam;
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy Kiểm tra
kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội bộ của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về bộ máy Kiểm tra kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội bộ tại
Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.

Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto

Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
5

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài dự kiến sử dụng
các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây:
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng;
- Phƣơng pháp tổng hợp, thống kê và so sánh dựa trên các tài liệu thu thập
trong thực tế và tham khảo các tài liệu, đề tài tƣơng tự để tăng tính phong
phú cho Luận văn.
6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn
Qua nghiên cứu, tôi mong muốn đề xuất những giải pháp hay, đóng góp mới
để nâng cao chất lƣợng hoạt động của bộ máy Kiểm toán nội bộ tại NHTMCP Công
thƣơng Việt Nam. Đặc biệt, là nghiên cứu một cách có hệ thống về việc xây dựng
phƣơng pháp, thƣớc đo và các tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu quả của hoạt động
kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và các tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn gồm 03 phần chính:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kiểm tra, kiểm soát kiểm toán nội bộ
tại các NHTM.
- Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm
toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.

- Chƣơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát
nội bộ, kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam



Deleted: ¶
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Deleted:
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
6

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, KIỂM SOÁT,
KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1 Lý luận về Hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thƣơng mại

1.1.1 Định nghĩa Hệ thống kiểm soát nội bộ
Khái niệm kiểm soát nội bộ đã hình thành và phát triển dần trở thành một hệ
thống lý luận về vấn đề kiểm soát trong tổ chức. Quá trình nhận thức và nghiên cứu
về kiểm soát nội bộ đã dẫn đến các quy định khác nhau từ đơn giản đến phức tạp về
hệ thống này. Đến nay định nghĩa đƣợc chấp nhận khá phổ biến là:
“Kiểm soát nội bộ là một quá trình do ngƣời quản lý, hội đồng quản trị và
các nhân viên của đơn vị chi phối, nó đƣợc thiết lập để cung cấp một sự bảo đảm
hợp lý nhằm thực hiện mục tiêu dƣới đây:
- Báo cáo tài chính đáng tin cậy
- Các luật lệ và quy định đƣợc tuân thủ
- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả”
Trong khái niệm trên, bốn nội dung cơ bản là quá trình, con ngƣời, đảm bảo
hợp lý và mục tiêu:
 Kiểm soát nội bộ là một quá trình
Kiểm soát nội bộ bao gồm một chuỗi hoạt động kiểm soát tại tất cả mọi bộ
phận trong đơn vị và đƣợc kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Quá trình
kiểm soát này là phƣơng tiện để các đơn vị đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra.
 Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người
Kiểm soát nội bộ không chỉ đơn thuần là chính sách, thủ tục, biểu mẫu kiểm
soát mà bao gồm cả chính những con ngƣời trong tổ chức từ cấp lãnh đạo cao nhất
Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc đến từng nhân viên… Chính con ngƣời đã định
ra các mục tiêu, thiết lập cơ chế kiểm soát ở mọi nơi và vận hành chúng.
 Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý chứ không phải tuyệt đối
Khi vận hành hệ thống kiểm soát, những yếu kém có thể xảy ra do các sai lầm của
con ngƣời nên dẫn đến không thực hiện đƣợc các mục tiêu. Kiểm soát nội bộ có thể ngăn
Deleted: ¶


Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,

Bold, No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Bold, No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Bold, No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: 2 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Bold, No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Bold, Italic, No underline, Font color: Auto,
English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)

Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Deleted: ¶
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
7

chặn và phát hiện những sai phạm nhƣng không thể đảm bảo là chúng không bao giờ xảy
ra. Hơn nữa, một nguyên tắc cơ bản trong việc đƣa ra quyết định quản lý là chi phí cho
quá trình kiểm soát không thể vƣợt quá lợi ích đƣợc mong đợi từ quá trình kiểm soát đó.
Do đó, có thể ngƣời quản lý có nhận thức đầy đủ về rủi ro nhƣng nếu chi phí bỏ ra quá
cao thì họ vẫn không áp dụng các thủ tục kiểm soát rủi ro.
1.1.2 Các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ
Mặc dù, có sự khác biệt khá lớn về hệ thống kiểm soát nội bộ giữa các đơn vị
tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ quy mô, tính chất hoạt động, mục tiêu… của từng
nơi, nhƣng bất kỳ hệ thống kiểm soát nội bộ nào cũng phải bao gồm những bộ phận
cơ bản. Theo quy định tại Thông tƣ 44/TT-2011/TT-NHNN ngày 29/11/2011 Quy
định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc hiểu là “tập hợp các
cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc xây dựng phù hợp theo quy định tại Thông tƣ
này và đƣợc tổ chức thực hiện nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời
rủi ro và đạt đƣợc yêu cầu đề ra.”
Theo COSO, hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm:
- Môi trƣờng kiểm soát
- Hệ thống quản lý và đánh giá rủi ro
- Thông tin và truyền thông
- Hoạt động kiểm soát

- Giám sát
1.1.2.1 Môi trường kiểm soát
Môi trƣờng kiểm soát tạo ra văn hóa của toàn tổ chức, đó là nền móng cho
các yếu tố còn lại của hệ thống kiểm soát nội bộ. Các nhân tố chính của môi trƣờng
kiểm soát bao gồm:
- Tính chính trực và giá trị đạo đức
Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trƣớc tiên phụ thuộc vào tính
chính trực và việc tôn trọng các giá trị đạo đức của chính những ngƣời trong tổ
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Bold, Italic, No underline, Font color: Auto,
English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:

Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Space Before: 0 pt
8

chức. Để đáp ứng yêu cầu này, các nhà quản lý cao cấp phải xây dựng những chuẩn
mực về đạo đức trong đơn vị và cƣ xử đúng đắn để có thể ngăn cản không cho các
thành viên có các hành vi thiếu đạo đức hoặc phạm pháp. Muốn vậy, những nhà
quản lý phải làm gƣơng cho cấp dƣới về việc tuân thủ các chuẩn mực và cần phải
phổ biến những quy định đến mọi thành viên bằng các chính sách, quy định phù
hợp. Bên cạnh đó, để nâng cao tính chính trực và sự tôn trọng các giá trị đạo đức là
phải loại trừ hoặc giảm thiểu những sức ép hay điều kiện có thể đẫn đến nhân viên
có những hành vi thiếu trung thực.
- Đảm bảo về năng lực
Là đảm bảo có đƣợc những kĩ năng, hiểu biết cần thiết để thực hiện nhiệm
vụ, nếu không chắc chắn họ sẽ thực hiện nhiệm vụ không hiệu quả. Do đó, nhà quản
lý chỉ nên tuyển dụng những nhân viên có trình độ đào tạo và kinh nghiệm phù hợp
với nhiệm vụ đƣợc giao và phải giám sát và huấn luyện họ đầy đủ và thƣờng xuyên.
- Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm toán:
Một sự lựa chọn của nhiều ngân hàng tại nhiều quốc gia là thiết lập Ủy ban
kiểm toán độc lập để giúp Hội đồng quản trị thực hiện những nhiệm vụ của họ. Đây
là Ủy ban gồm một số thành viên trong và ngoài Hội đồng quản trị nhƣng không
tham gia vào việc điều hành đơn vị. Ủy ban kiểm toán có thể có những đóng góp
quan trọng cho việc thực hiện các mục tiêu của đơn vị thông qua việc giám sát tuân
thủ pháp luật, giám sát việc lập báo cáo tài chính, giữ sự độc lập của kiểm toán nội
bộ… Do có các chức năng quan trọng nên sự hữu hiệu của Ủy ban kiểm toán và Hội
đồng quản trị có ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng kiểm soát. Các nhân tố đƣợc
xem xét để đánh giá sự hữu hiệu của HĐQT hoặc Ủy ban kiểm toán gồm mức độ
độc lập, kinh nghiệm và uy tín của các thành viên trong HĐQT hoặc Ủy ban kiểm

toán và các mối quan hệ của họ với bộ phận KSNB và kiểm toán độc lập.
- Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận
trong đơn vị, góp phần lớn trong việc đạt đƣợc các mục tiêu. Điều này có nghĩa là
một cơ cấu phù hợp sẽ là cơ sở để lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát và giám sát
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
9

các hoạt động. Tuy nhiên, điều này sẽ tùy thuộc vào quy mô và tính chất hoạt động
của đơn vị.
- Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm:
Phân định quyền hạn và trách nhiệm đƣợc xem là phần mở rộng của cơ cấu
tổ chức, nó cụ thể hóa quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong các hoạt
động của đơn vị, giúp họ hiểu rằng họ có những nhiệm vụ gì và hành vi của họ sẽ
ảnh hƣởng đến tổ chức nhƣ thế nào. Do đó, đơn vị cần thể chế hóa bằng văn bản về
những quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận và từng nhân viên trong đơn vị.
- Chính sách nhân sự:
Chính sách nhân sự là các chính sách và thủ tục của nhà quản lý về tuyển
dụng, huấn luyện, bổ nhiệm, đánh giá, sa thải, đề bạt và khen thƣởng cho các nhân

viên. NQL chọn những nhân viên có đủ năng lực, kinh nghiệm, đạo đức tốt sẽ góp
phần lớn đến sự hữu hiệu và hiệu quả của môi trƣờng kiểm soát.
1.1.2.2 Hệ thống quản lý và đánh giá rủi ro:
Đối với mọi hoạt động của đơn vị đều có phát sinh những rủi ro và khó có
thể kiểm soát tất cả. Vì vậy, các nhà quản lý phải đánh giá và phân tích những nhân
tố ảnh hƣởng tạo nên rủi ro làm cho những mục tiêu có thể không đạt đƣợc và cố
gắng kiểm soát để tối thiểu hóa những tổn thất do các rủi ro này gây ra.
- Xác định mục tiêu của đơn vị: Mục tiêu là điều kiện tiên quyết để đánh
giá rủi ro. Rủi ro ở đây đƣợc xác định là rủi ro tác động khiến cho mục tiêu đó có
khả năng không thực hiện đƣợc.
- Nhận dạng rủi ro: Rủi ro có thể tác động đến tổ chức ở mức độ toàn đơn
vị (sự đổi mới kỹ thuật, nhu cầu khách hàng thay đổi, sự cải tiến sản phẩm, chính
sách nhà nƣớc…) hay chỉ ảnh hƣởng đến từng hoạt động cụ thể (hoạt động bán
hàng, mua hàng, kế toán…) và liên quan đến mức độ rộng hơn. Nhà quản lý có thể
sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ phƣơng tiện dự báo, phân tích dữ liệu,
rà soát hoạt động thƣờng xuyên.
- Phân tích và đánh giá rủi ro: Đây là công việc khá phức tạp vì rủi ro
rất khó định lƣợng và có nhiều phƣơng pháp khác nhau. Một quy trình bao gồm:
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)

Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
10

ƣớc lƣợng tầm cỡ của rủi ro có thể ảnh hƣởng đến mục tiêu, xem xét khả năng xảy
ra rủi ro và những biện pháp có thể sử dụng đối phó với rủi ro.
1.1.2.3 Hệ thống thông tin và cơ chế trao đổi thông tin:
Hệ thống thông tin của một đơn vị có thể đƣợc xử lý trên máy tính, qua hệ
thống thủ công hoặc kết hợp cả hai để bảo đảm các yêu cầu chất lƣợng của thông tin
là thích hợp, cập nhật, chính xác và truy cập thuận tiện. Trong đó, cần chú ý các
khía cạnh sau:
- Mọi thành viên của đơn vị phải hiểu rõ công việc của mình, tiếp nhận đầy
đủ và chính xác các chỉ thị từ cấp trên, hiểu rõ mối quan hệ với các thành viên khác
và sử dụng đƣợc những phƣơng tiện truyền thông trong đơn vị.
- Các thông tin từ bên ngoài phải đƣợc tiếp nhận và ghi nhận trung thực, đầy
đủ để đơn vị có những phản ứng kịp thời.
Ngoài ra, việc cải tiến và phát triển hệ thống thông tin phải dựa vào kế hoạch
chiến lƣợc liên quan đến toàn bộ chiến lƣợc của doanh nghiệp và đáp ứng các mục
tiêu ngày càng phát triển. Hệ thống thông tin sẽ phát triển nếu có sự hỗ trợ cụ thể
của NQL bằng nguồn lực thích hợp bao gồm nhân lực và tài chính.
Cơ chế trao đổi thông tin là thuộc tính vốn có của hệ thống thông tin. Cơ chế
trao đổi thông tin cung cấp thông tin trong đơn vị (từ cấp trên xuống cấp dƣới, từ
cấp dƣới lên cấp trên, hoặc giữa các bộ phận có quan hệ ngang hàng) và với bên
ngoài. KSNB hữu hiệu khi các thông tin trung thực, đáng tin cậy và quá trình truyền
thông đƣợc thực hiện chính xác, kịp thời. Các phƣơng tiện dùng trong cơ chế trao
đổi thông tin rất đa dạng nhƣ bản chỉ dẫn thực hiện, thƣ báo, thông báo, băng hình,

truyền miệng qua các kỳ họp, các buổi hội thảo… Một cơ chế trao đổi thông tin
khác có tác động mạnh mẽ chính là hành động của những nhà quản lý.
- Cơ chế trao đổi thông tin bên trong doanh nghiệp: Nhiệm vụ quản lý tài chính
và các hoạt động quan trọng đòi hỏi thông tin đƣợc cung cấp một cách rõ ràng và chính
xác từ các nhà quản lý cấp cao để các nhân viên cấp dƣới thực hiện nghiêm túc. Song
song với cơ chế trao đổi thông tin từ trên xuống, các nhà quản lý cũng cần phải lắng nghe
các thông tin phản hồi từ dƣới lên để hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
11

- Cơ chế trao đổi thông tin bên ngoài doanh nghiệp: Trao đổi thông tin
không chỉ cần thiết bên trong mà còn cả bên ngoài doanh nghiệp. Cổ đông, ngƣời
phân tích tài chính, ngƣời lập pháp cugn cấp những yêu cầu của họ và họ có thể
hiểu đƣợc những khó khăn mà doanh nghiệp phải đối phó. Khách hàng và ngƣời
cung cấp có thể cung cấp những thông tin quan trọng trong quá trình sản xuất kinh
doanh, làm cho doanh nghiệp có khả năng đáp ứng những nhu cầu ngày càng phát
triển của thị trƣờng.

1.1.2.4 Hoạt động kiểm soát: Những chính sách và những thủ tục để đảm bảo cho
các chỉ thị của nhà quản lý đƣợc thực hiện:
- Phân chia trách nhiệm: là không cho phép một thành viên nắm giữ mọi
mặt của nghiệp vụ từ khi hình thành cho đến khi kết thúc; không kiêm nhiệm các
chức năng phê chuẩn, thực hiện, ghi chép nghiệp vụ và bảo quản tài sản. Tuy nhiên,
nếu việc thông đồng giữa các nhân viên xảy ra thì điều này sẽ làm giảm hoặc phá
hủy sự hữu hiệu của KSNB. Mục đích của việc phân chia trách nhiệm để cho các
nhân viên kiểm soát lẫn nhau, sai sót đƣợc phát hiện nhanh chóng. Đồng thời, giảm
cơ hội cho bất kỳ thành viên nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có thể gây ra
và che dấu những sai phạm của bản thân.
- Kiểm soát quá trình xử lý thông tin: Để thông tin đáng tin cậy cần thực
hiện nhiều hoạt động kiểm soát nhằm kiểm tra tính xác thực, đầy đủ và việc phê
chuẩn các nghiệp vụ. Quan trọng nhất đó là kiểm soát chặt chẽ hệ thống chứng từ,
sổ sách và việc phê chuẩn các loại nghiệp vụ phải đúng đắn.
- Bảo vệ tài sản (kiểm soát vật chất): Việc so sánh, đối chiều giữa số sách
kế toán và tài sản hiện có trên thực tế bắt buộc phải đƣợc thực hiện định kỳ. Điều
tra nguyên nhân, qua đó phát hiện những yếu kém tồn tại trong đơn vị. Hoạt động
này thực hiện cho các loại sổ sách và tài sản, kể cả những ấn chỉ đã đƣợc đánh số
thứ tự trƣớc nhƣng chƣa sử dụng, hạn chế các nhân viên không phận sự tiếp cận
phần mềm, tài sản của đơn vị…
- Phân tích rà soát: xem xét lại những việc đã đƣợc thực hiện bằng cách so
sánh số thực tế với số kế hoạch, dự toán, kỳ trƣớc. Đơn vị thƣờng xuyên rà soát thì
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)

Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
12

có thể phát hiện những vấn đề bất thƣờng, để có thể thay đổi kịp thời chiến lƣợc
hoặc kế hoạch, điều chỉnh thích hợp.
1.1.2.5 Cơ chế giám sát:
Giám sát là bộ phận cuối cùng của KSNB, là một quá trình đánh giá chất
lƣợng của hệ thống KSNB trong suốt thời kỳ hoạt động để có các điều chỉnh và cải
tiến thích hợp. Giám sát có một vai trò quan trọng giúp KSNB luôn duy trì sự hữu
hiệu qua các thời kỳ khác nhau. Quá trình giám sát đƣợc thực hiện bởi những ngƣời
có trách nhiệm nhằm đánh giá việc thiết lập và thực hiện các thủ tục kiểm soát.
Giám sát đƣợc thực hiện ở mọi hoạt động trong doanh nghiệp và theo hai cách:
Giám sát thƣờng xuyên và Giám sát định kỳ:
- Giám sát thường xuyên: diễn ra ngay trong quá trình hoạt động của doanh
nghiệp, do các nhà quản lý và nhân viên thực hiện trách nhiệm của mình. Giám sát
thƣờng xuyên thƣờng đƣợc áp dụng cho những yếu tố quan trọng trong KSNB.
Giám sát để đánh giá việc thực hiện các hoạt động thƣờng xuyên của nhân viên
nhằm xem xét hệ thống KSNB có nên tiếp tục thực hiện chức năng nữa hay không.
- Giám sát định kỳ: đƣợc thực hiện thông qua chức năng KSNB và kiểm
toán độc lập. Qua đó, phát hiện kịp thời những yếu kém trong hệ thống và đƣa ra
biện pháp hoàn thiện. Phạm vi và tần suất giám sát phụ thuộc vào mức độ rủi ro.
1.1.3 Các yêu cầu và nguyên tắc hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của TCTD:
Theo quy định của Thông tƣ 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011các yêu
cầu và nguyên tắc hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của TCTD bao gồm:
(1). Các rủi ro có nguy cơ ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả và mục tiêu hoạt động
của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài phải đƣợc nhận dạng, đo
lƣờng, đánh giá thƣờng xuyên, liên tục để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và có biện

pháp quản lý rủi ro thích hợp. Khi có sự thay đổi về mục tiêu kinh doanh, sản phẩm,
dịch vụ và hoạt động kinh doanh mới, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc
ngoài phải rà soát, nhận dạng rủi ro liên quan để xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy
trình, quy định kiểm soát nội bộ phù hợp.
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Line spacing: Multiple 1.55 li
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Bold, Italic, No underline, Font color: Auto,
English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, No underline, Font color: Auto, English
(United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
13

(2). Hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ là một phần không tách rời các
hoạt động hằng ngày của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Kiểm
soát nội bộ đƣợc thiết kế, cài đặt, tổ chức thực hiện ngay trong mọi quy trình nghiệp

vụ tại tất cả các đơn vị, bộ phận của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc
ngoài dƣới nhiều hình thức nhƣ:
a) Phân cấp ủy quyền rõ ràng, minh bạch; bảo đảm tách bạch nhiệm vụ,
quyền hạn của các cá nhân, các bộ phận trong tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nƣớc ngoài;
b) Quy định về hạn mức rủi ro cụ thể đối với từng cá nhân, bộ phận trong
việc thực hiện giao dịch;
c) Quy trình thẩm định, chấp thuận và duyệt cho phép thực hiện giao dịch;
bảo đảm một quy trình nghiệp vụ phải có ít nhất 02 cán bộ tham gia, một ngƣời
thực hiện giao dịch và một ngƣời kiểm soát giao dịch, không có cá nhân nào có thể
một mình thực hiện và quyết định một quy trình nghiệp vụ, một giao dịch cụ thể,
ngoại trừ những giao dịch trong hạn mức đƣợc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nƣớc ngoài cho phép phù hợp với quy định của pháp luật.
(3). Phân cấp ủy quyền phải đƣợc thiết lập, thực hiện hợp lý, cụ thể, rõ ràng,
tránh xung đột lợi ích; bảo đảm một cán bộ không đảm nhiệm cùng một lúc những
cƣơng vị, nhiệm vụ có mục đích, quyền lợi mâu thuẫn hoặc chồng chéo với nhau;
đảm bảo mọi cán bộ trong tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài không
có điều kiện để thao túng hoạt động, không minh bạch thông tin phục vụ cho mục
đích cá nhân hoặc che giấu hành vi vi phạm quy định của pháp luật và quy định nội
bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.
(4). Bảo đảm chấp hành chế độ hạch toán, kế toán theo quy định và phải có hệ
thống thông tin nội bộ về tài chính, về hoạt động, về tình hình tuân thủ trong tổ chức
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và tình hình kinh tế, thị trƣờng bên ngoài
hợp lý, tin cậy, kịp thời nhằm phục vụ cho công tác quản trị, điều hành hiệu quả.
(5). Hệ thống thông tin, công nghệ thông tin của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nƣớc ngoài phải đƣợc giám sát, bảo vệ hợp lý, an toàn và phải có cơ chế
quản lý dự phòng độc lập nhằm xử lý kịp thời những tình huống bất ngờ, bao gồm
cả thiên tai, cháy, nổ, hệ thống bị xâm nhập, đảm bảo tuân thủ các quy định về an
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)

Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
14

toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin của ngành ngân hàng, đảm bảo hoạt
động kinh doanh thƣờng xuyên, liên tục của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nƣớc ngoài.
(6). Bảo đảm cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nƣớc ngoài đều phải hiểu đƣợc tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát nội bộ; vai
trò của từng cá nhân trong quá trình kiểm soát nội bộ có liên quan đến chức năng,
nhiệm vụ đƣợc giao và phải thực hiện đầy đủ, hiệu quả các quy định, quy trình kiểm
soát nội bộ liên quan.
(7). Ngƣời điều hành bộ phận, đơn vị nghiệp vụ và cá nhân có liên quan phải
thƣờng xuyên xem xét, đánh giá về tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát
nội bộ; các tồn tại, bất cập của hệ thống kiểm soát nội bộ phải đƣợc báo cáo kịp thời
với cấp quản lý trực tiếp; các tồn tại, bất cập lớn có thể gây tổn thất hoặc nguy cơ
rủi ro phải đƣợc báo cáo ngay cho Tổng giám đốc (Giám đốc), Hội đồng quản trị,
Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát.
(8). Cá nhân, bộ phận ở các cấp của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng

nƣớc ngoài phải thƣờng xuyên, liên tục kiểm tra và tự kiểm tra việc thực hiện các
quy định, quy trình nội bộ có liên quan và phải chịu trách nhiệm về kết quả thực
hiện hoạt động nghiệp vụ đƣợc giao trƣớc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nƣớc ngoài và trƣớc pháp luật.
(9). Lãnh đạo đơn vị, bộ phận của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nƣớc ngoài phải báo cáo về kết quả tự đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn
vị mình; đề xuất biện pháp xử lý đối với những tồn tại, bất cập (nếu có) gửi lãnh
đạo cấp quản lý trực tiếp theo định kỳ hoặc đột xuất, theo yêu cầu của lãnh đạo cấp
quản lý trực tiếp.
1.2 Lý luận về kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thƣơng mại
1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, chức năng của bộ máy kiểm toán nội bộ
1.2.1.1 Khái niệm về kiểm toán nội bộ
Thuật ngữ “Kiểm toán” là một khái niệm mới, tại Việt Nam thuật ngữ này
cũng chỉ xuất hiện và biết đến từ những năm đầu thập kỷ 90. Từ khi xuất hiện, khái
niệm kiểm toán đƣợc sử dụng với nhiều cách hiểu khác nhau:
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Bold, No underline, Font color: Auto
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
Deleted: bộ máy
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Bold, Italic, No underline, Font color: Auto,
English (United States)

Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
15

Kiểm toán (Audit) nguồn gốc từ la tinh “Audire” nghĩa là “Nghe”. Hình thức
ban đầu của kiểm toán cổ điển là việc kiểm tra và thực hiện bằng cách ngƣời đọc
báo cáo đọc to lên cho một bên độc lập nghe và chấp nhận.
Trong thời điểm mới phát sinh cơ chế thị trƣờng, thay vì cách hiểu đơn
giản trên, kiểm toán đƣợc hiểu theo đúng thời cuộc của nó. Theo quan niệm đó,
ngƣời ta thƣờng dẫn ra định nghĩa trong Lời mở đầu “Giải thích các chuẩn mực
kiểm toán” của Vƣơng quốc Anh: “Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bầy
tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên
đƣợc bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ
pháp định có liên quan”.
Hay theo Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (IIA) của Mỹ: “Kiểm toán nội bộ là
hoạt động bảo đảm và tƣ vấn mang tính độc lập, khách quan đƣợc thiết lập nhằm
tăng thêm giá trị và cải thiện cho các hoạt động của tổ chức. Kiểm toán nội bộ giúp
cho tổ chức hoàn thành mục tiêu thông qua việc đƣa ra một cách tiếp cận có hệ
thống và kỷ cƣơng nhằm đánh giá và cải thiện tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro,
kiểm soát và giám sát.”
Cách hiểu đơn giản nhất đối với kiểm toán nội bộ là loại hình kiểm toán do
các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành theo yêu cầu của thủ trƣởng đơn vị,
là một loại hình kiểm soát có tổ chức mà chức năng là đo lƣờng và đánh giá hiệu
quả của những kiểm soát khác.
Theo chuẩn mực kiểm toán số 610 thì kiểm toán nội bộ “Là bộ phận kiểm
soát trong đơn vị, thực hiện kiểm tra vì lợi ích của đơn vị này. Trong số các công
việc thực hiện, chủ yếu gồm kiểm tra, đánh giá và kiểm soát tính thích đáng và hiệu
quả của các hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ”.

1.2.1.2 Mục tiêu, chức năng cơ bản của kiểm toán nội bộ
Trƣớc năm 1981, mục tiêu của kiểm toán nội bộ thƣờng đƣợc giới hạn trong
việc kiểm tra và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức. Tuy nhiên, gần
đây, IIA đã mở rộng mục tiêu của kiểm toán nội bộ là đánh giá và cải thiện mọi hoạt
động của đơn vị gồm:
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States), Expanded by
0.2 pt
Formatted: Line spacing: Multiple 1.55 li
Formatted: Font: Not Italic, Expanded by 0.2
pt
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Deleted: T
Formatted: Font: Not Bold, No underline,
English (United States)
Deleted: Cách hiểu kiểm toán nội bộ đúng nhất là
thừa nhận rằng đó là một loại hình kiểm soát có tổ
chức mà chức năng là đo lƣờng và đánh giá hiệu quả
của những kiểm soát khác. Khi một tổ chức đặt ra kế
hoạch ở tất cả các vị trí và thực hiện các các kế
hoạch ở đó qua các nghiệp vụ, thì tổ chức đó phải
làm một số việc để theo dõi các nghiệp vụ nhằm đảm
bảo đạt đƣợc các mục tiêu đã định. Những việc làm
tiếp theo có thể hiểu là „kiểm soát‟. Chức năng kiểm
toán nội bộ tự nó cũng là một loại kiểm soát đƣợc sử
dụng tuy nhiên cũng có nhiều loại kiểm soát khác và
vai trò đặc biệt của kiểm toán nội bộ là giúp đo

lƣờng và đánh giá những kiểm soát đó. Nhƣ vậy,
kiểm toán viên nội bộ vừa phải hiểu bản thân vai trò

Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Deleted: Tất cả điều đó có nghĩa là kiểm toán viên
nội bộ - những ngƣời làm tốt công việc của họ - đã

Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Deleted: Những năm t
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Deleted: Trong những năm gần đây
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Deleted: . Phạm vi của hai chức năng này luôn gắn
liền với những nội dung công việc mà họ phải thực

Formatted: Font: No underline, Font color:

Auto, English (United States)
16

- Nhận định, phân tích và đánh giá những rủi ro có thể làm cho các thông tin
tài chính và thông tin hoạt động trở nên không đáng tin cậy; đề xuất những biện
pháp để cải thiện cách thức ghi nhận, đo lƣờng, phân loại và báo cáo về những
thông tin này.
- Nhận định, phân tích và đánh giá những vấn đề có thể làm cho các hoạt
động của đơn vị không hữu hiệu hoặc thiếu hiệu quả; đề xuất những biện pháp để sử
dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn lực của đơn vị.
- Nhận định, phân tích, đánh giá những rủi ro có thể làm cho tài sản của đơn
vị bị tham ô, biển thủ…; đề xuất những biện pháp để cải thiện sự hữu hiệu trong
phƣơng thức bảo vệ tài sản.
- Nhận định, phân tích và đánh giá những rủi ro có thể làm cho luật lệ và các
quy định không đƣợc tuân thủ; đề xuất những biện pháp cải thiện nhằm xây dựng hệ
thống quản lý hữu hiệu hơn.
Ngoài việc mở rộng mục tiêu, hoạt động kiểm toán nội bộ cũng đƣợc mở
rộng phạm vi, bao gồm cả hoạt động bảo đảm và hoạt động tƣ vấn. Trong hoạt động
bảo đảm, kiểm toán nội bộ đã nâng cao mục tiêu đánh giá độc lập của mình, trong
chừng mực nhất định, có thể tƣơng tự nhƣ dịch vụ bảo đảm của kiểm toán độc lập.
Bên cạnh đó, hoạt động tƣ vấn đã đƣợc tách riêng và xem là hoạt động của kiểm
toán nội bộ bên cạnh hoạt động bảo đảm.
Với các mục tiêu, chức năng cơ bản của kiểm toán nêu trên, tùy theo
từng đối tƣợng kiểm toán cụ thể mà mục tiêu kiểm toán sẽ đi sâu hơn:
(1) Kiểm toán báo cáo tài chính: Việc kiểm toán tập trung vào việc kiểm
tra, xác nhận tính trung thực hợp lý của báo cáo tài chính cũng nhƣ đảm bảo việc
báo cáo tài chính có phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán đƣợc thừa
nhận hay không.
(2) Kiểm toán nghiệp vụ: Việc kiểm toán tập trung vào việc kiểm tra các
trình tự và phƣơng pháp tác nghiệp ở bộ phận hoặc đơn vị kiểm toán, các tác nghiệp

này không chỉ giới hạn trong lĩnh tài chính kế toán, mà còn mở rộng sang đánh giá
các lĩnh vực khác nhƣ: cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, sản xuất, công tác cán bộ…
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Deleted: Bên cạnh
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Deleted: các
Deleted: của
Deleted: ¶
Theo Thông tư 44/TT-2011/TT-NHNN, mục tiêu và
chức năng cơ bản của kiểm toán nội bộ bao gồm:
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Deleted: 1. Hoạt động vì sự an toàn, hiệu quả của
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài¶
2. Rà soát, đánh giá độc lập, khách quan về mức độ
đầy đủ, tính thích hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ
thống kiểm soát nội bộ nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ
thống kiểm soát nội bộ. Để thực hiện mục tiêu này,
đơn vị thực hiện kiểm toán nội bộ đƣợc khuyến
khích thực hiện hoạt động tƣ vấn, tham gia vào quá
trình xây dựng, cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm
soát nội bộ với điều kiện không vi phạm nguyên tắc

độc lập, khách quan quy định tại Thông tƣ này.¶
3. Phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật;
nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành và hoạt động
của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc
ngoài.¶
4. Đảm bảo an toàn bảo mật thông tin và hoạt động
liên tục của hệ thống thông tin hoạt động nghiệp vụ.¶

Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: No underline, Font color: Auto
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: Bold, No underline, Font
color: Auto, English (United States)
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold, No underline, Font
color: Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)
Formatted: Font: Not Bold, No underline,
Font color: Auto, English (United States)
Formatted: Font: No underline, Font color:
Auto, English (United States)

×