Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LUYỆN KIM ĐEN THẦY GIÁO ĐẶNG QUỐC THỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 106 trang )

Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

1
Lời nói đầu

Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất n-ớc , ngành công nghiệp điện lực luôn
giữ vai trò vô cùng quan trọng . Ngày nay trở thành dạng năng l-ợng không thể
thiếu đ-ợc trong hầu hết các lĩnh vực : khi xây dựng một nhà máy mới , một khu
công nghiệp , một khu dân c mới , thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng
một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu
vực đó .

Trong công cuộc công ngghiệp hoá , hiện đại hoá , ngành công nghiệp n-ớc ta đang
ngày một khởi sắc , các nhà máy xí nghiệp không ngừng đ-ợc xây dựng . Gắn liền
với các công trình đó là hệ thống cung cấp điện đ-ợc thiết kế và xây dựng . Xuất
phát từ yêu cầu thực tế đó ,cùng những kiến thức đ-ợc học tại bộ môn hệ thống
điện Tr-ờng đại học bách khoa hà nội , em đã nhận đ-ợc đề tài thiết
kế môn học hệ thống cung cấp điện cho nhà máy luyện kim đen

Trong thời gian làm đồ án thiết kế môn học vừa qua , với sự cố gắng nỗ lực của
bản thân cùng với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn
hệ thống điện , đặc biệt là sự chỉ bảo của thầy giáo dạy môn hệ thống cung cấp điện
Đặng Quốc Thống em đã phần nào hiểu đ-ợc cách thiết kế một hệ thống cung
cấp điện nói riêng và cũng có thể hiểu một phần về hệ thống điện nói chung . Trong
quá trình thiết kế đồ án , với kiến thức còn hạn chế của bản thân lên bài làm của em
không thể tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết . Em mong nhận đ-ợc sự
nhận xét góp ý của các thầy cô giáo để bài làm của em đ-ợc hoàn chỉnh hơn .

Em xin gửi đến thầy giáo dạy em môn hệ thống cung cấp điện là thầy Đặng Quốc
Thống cùng các thầy cô trong bộ môn hệ thống điện lòng biết ơn sâu sắc.



Sinh viên thực hiện

Vũ Quang Tiến















Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

2
Mục lục

Lời nói đầu


ch-ơng I: Giới thiệu chung về nhà máy

ch-ơng II: Xác định phụ tải tính toán


ch-ơng III: Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy


ch-ơng IV: Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân x-ởng sửa chữa cơ khí


ch-ơng V: Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất
cho nhà máy


ch-ơng VI: Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung của phân x-ởng sửa chữa cơ
khí





Tài liệu tham khảo
















Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

1
ch-ơng I

Giới thiệu chung về nhà máy


i. vị trí địa lý và vai trò kinh tế

Nhà máy luyện kim đen đ-ợc xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên , với quy
mô lớn gồm 9 phân x-ởng và nhà làm việc . Do đặc điểm của công nghệ luyện kim
thải nhiều khí bụi nên các nhà máy luyện kim th-ờng đ-ợc xây dựng ở xa thành phố
và khu tập trung đông dân c- .

Luyện kim là một ngành công nghiệp nặng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
, cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác : cơ khí chế tạo , giao thông , xây dựng
kinh tế càng phát triển thì nhu cầu kim loại đen càng tăng cao vì sản l-ợng gang
thép tính theo đầu ng-ời là một trong những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá tiềm lực
kinh tế của đất n-ớc . Do tầm quan trọng của nhà máy ta xếp nhà máy vào hộ loại 1
, cần đ-ợc đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn

II : Đặc điểm và phân bố phụ tải


Nhà máy làm việc 3 ca , thời gian sử dụng công suất cực đại T

max
= 5000h , các
thiết bị làm việc với công suất tải gần định mức . Các phân x-ởng luyện gang và cán
luôn đòi hỏi nhiều điện năng hơn cả . Các phân x-ởng này đều là hộ loại 1 . Phân
x-ởng sửa chữa cơ khí cùng ban quản lý và phòng thí nghiệm đều là hộ loại 3 .
Theo dự kiến của ngành điện , nhà máy sẽ đ-ợc cấp điện từ trạm biến áp cách
nhà máy 15km , bằng đ-ờng dây trên không lộ kép .

Danh sách và công suất đặt của nhà máy cho trong bảng sau :

Số trên mặt
bằng
Tên phân x-ởng
Công suất đặt
( kW )
Diện tích
( m
2
)
1
Phân x-ởng luyện gang
3200kW(3kV)
5000kW(0,4kV)
6693,75
2
Phân x-ởng lò Mác- tin
3500
5850
3
Phân x-ởng cán phôi tấm

2000
2362,5
4
Phân x-ởng cán nóng
2500kW(3kV)
5000kW(0,4kV)
10240
5
Phân x-ởng cán nguội
4500
2531
6
Phân x-ởng tôn
2500
8437,5
7
Phân x-ởng sửa chữa cơ
khí
Theo tính toán
1968,75
8
Trạm bơm
2100kW(3kV)
1100kW(0,4kV)
1507,5
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

2

III : Đặc điểm công nghệ :


Nhà máy luyện kim th-ờng bao gồm một khu liên hợp , đ-ợc xây dựng xa khu dân
c- và đô thị . Mỗi nhà máy luyện kim có những quy trình và công nghệ sản xuất
khác nhau . Một trong những dây truyền xí nghiệp đặc tr-ng của luyện kim đen là
xí nghiệp liên hợp gang thép .
Các xí nghiệp này có công suất lớn và th-ờng dùng lò Mác Tin vì lò này có -u
điểm dễ dàng khống chế quá trình tạo ra thép . Thép đ-ợc tạo ra theo ý muốn , đ-ợc
luyện và đ-ợc đúc thành thỏi rồi đ-ợc cán .




Ch-ơng II
Xác định phụ tải tính toán cho phân x-ởng
v ton nh máy
2.1. Đặt vấn đề
Phụ tải tính toán (PTTT) là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, t-ơng đ-ơng
với phụ tải thực tế (biến đổi) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách
điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ t-ơng
tự nh- phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm
bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán đ-ợc sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ
thống cung cấp điện nh-: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ,
PTTT phụ thuộc nhiều yếu tố nh- công suất, số l-ợng, chế độ làm việc của các
thiết bị điện, trình độ và ph-ơng thức vận hành hệ thống Nếu PTTT xác định nhỏ
hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ cuả thiết bị điện, có khả năng dẫn đến sự
cố cháy nổ Ng-ợc lại các thiết bị đ-ợc lựa chọn d- thừa công suất làm ứ đọng vốn
đầu t-, gia tăng tổn thất. Cũng vì vậy ó có nhiều công trình nghiên cứu và ph-ơng
pháp xác định PTTT song cho đến nay vẫn ch-a có đ-ợc ph-ơng pháp nào thật
hoàn thiện. Những ph-ơng pháp cho độ tin cậy cao thì lại quá phức tạp, khối l-ợng

tính toán quá lớn và ng-ợc lại.
9
Ban quản lý và phòng thí
nghiệm
320
4387,5
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

3
D-ới đây l 2 ph-ơng pháp th-ờng áp dụng cho việc tính PTTT khi quy hoạch
và thiết kế các hệ thống cung cấp điện:
- Theo công suất trung bình và hệ số cực đại.
- Theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
Tuỳ theo yêu cầu tính toán và những thông tin có thể có đ-ợc về phụ tải, ng-ời
thiết kế có thể lựa chọn các ph-ơng pháp thich hợp.
Trong đồ án này, ta có biết vị trí, công suất đặt và chế độ làm việc của từng
thiết bị trong phân x-ởng sửa chữa cơ khí nên khi tính toán phụ tải động lực của
phân x-ởng có thể sử dụng ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại. Các phân x-ởng còn lại do chỉ biết công suất đặt và diện
tích nên ta có thể áp dụng ph-ơng pháp tính theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
Phụ tải chiếu sáng các phân x-ởng đ-ợc xác định theo suất chiếu sáng trên một đơn
vị diện tích sản xuất.

1. Ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
P
tt
= k
nc
.



n
1i
di
P

Q
tt
= P
tt
.tg
S
tt
=


cos
P
QP
tt
2
tt
2
tt

Một cách gần đúng có thể lấy P
đ
= P
đm


Khi đó
P
tt
= k
nc
.


n
1i
dmi
P

Trong đó :
- P
đi
, P
đmi
: Công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i (kW)
- P
tt
, Q
tt
, S
tt
: Công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán
của nhóm
thiết bị (kW, kVAr, kVA)
- n : Số thiết bị trong nhóm
- k

nc
: Hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc tr-ng tra trong các tài
liệu tra cứu.
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

4
Ph-ơng pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có -u điểm là đơn giản,
thuận tiện. Nh-ợc điểm chủ yếu của ph-ơng pháp này là kém chính xác. Bởi
vì hệ số nhu cầu K
nc
tra đ-ợc trong sổ tay là một số liệu cố định cho tr-ớc,
không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm máy.:
2. Ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích
sản xuất:
Công thức tính:
P
tt
= P
o
. F
Trong đó :
- P
o
: Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (W/m
2
). Giá trị P
o

tra
đ-ợc trong các sổ tay

- F : Diện tích sản xuất (m
2
)
Ph-ơng pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng
đều trên diện tích sản xuất, nên nó th-ờng đ-ợc dùng trong giai đoạn thiết kế
sơ bộ, thiết kế chiếu sáng.
3. Ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực
đại:
Công thức tính:
P
tt
= k
max
.k
sd
.


n
1i
dmi
P

Trong đó :
- n: Số thiết bị điện trong nhóm
- P
đmi
: Công suất thiết bị thứ i trong nhóm
- K
max

: Hệ số cực đại tra trong sổ tay theo quan hệ:
k
max
= f (n
hq
, K
sd
)
Trong đó :
- n
hq
: Số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có
cùng công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ
tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế. (gồm các thiết bị có chế độ
làm việc và công suất khác nhau) Công thức để tính n
hq
nh- sau:
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

5
n
hq
=
2
n
1i
2
dm
n
1i

1dm
P
P











Trong đó :
- P
đmi
: Công suất định mức của thiết bị thứ i
- n : Số thiết bị có trong nhóm
Khi n lớn thì việc xác định n
hq
theo công thức trên mất thời gian nên có thể xác
định n
hq
một cách gần đúng nh- sau:
1. Khi m =P
đmmax
/ P
đmmin
3 và k

sd
0,4 thì lấy n
hq
=n
Trong đó : P
đmmax
, P
đmmin
: Công suất định mức lớn nhất và bé nhất của các
thiết bị trong nhóm.
2. Khi m >3 và K
sd
0,2 thì số n
hq
có thể xác định theo công thức:
n
hq
=
maxdm
n
1i
dmi
P
P.2



3. Khi m>3 và K
sd
< 0,2 thì số n

hq
đ-ợc xác định theo trình tự sau:
+ Tính n
l
- Số thiết bị có công suất 0,5 P
đmmax
+ Tính P
l
- Tổng công suất của n
l
thiết bị kể trên
P
t
=


n
1i
dmi
P

+ Tính n
*
=
n
n
1
; P=
P
P

1

P: Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm
Dựa vào n
*
, P
*
tra bảng xác định đ-ợc n
hq*
= f(n,p)
Tính n
hq
=n
hq*
.n
Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn
hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn tr-ớc khi xác định n
hq
theo công
thức :
P
qd
=P
đm
.
%d
K

Trong đó:
K

d%
: Hệ số đóng điện t-ơng đối phần trăm
Cũng cần phải quy đổi công suất về 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha.
* Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha.
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

6
P
qd
= 3.P
đmfamax

Thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây
P
qd
=
3
.P
đm

Chú ý : Khi số hộ tiêu thụ hiệu quả n
hq
<4 thì có thể dùng ph-ơng pháp đơn
giản sau để xác định phụ tải tính toán:
+ Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn lấy bằng
công suất danh định của các thiết bị đó tức là :
P
tt
=



n
1i
dmi
P

n: Số hộ tiêu thụ thực tế trong nhóm
+ Khi số hộ tiêu thụ (số thiết bị ) trong nhóm >3 nh-ng số thiết bị tiêu thụ
hiệu quả <4 thì có thể xác định phụ tải tính toán theo công thức:
P
tt
=


n
1i
dmiti
P.k

- k
ti
: Hệ số tải. Nếu không biết chính xác có thể lấy nh- sau
- k
t
= 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
- k
t
=0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.

2.2. Xác định phụ tải tính toán phân x-ởng sửa chữa cơ khí

2.2.1. Phân loại và phân nhóm phụ tải trong phân x-ởng sửa chữa cơ khí
Phân x-ởng sửa chữa cơ khí là phân x-ởng số 7 trong sơ đồ mặt bằng nhà
máy. Phân x-ởng có diện tích bố trí thiết bị là 1968,75m
2
. Trong phân x-ởng có 70
thiết bị, công suất rất khác nhau, thiết bị có công suất lớn nhất là Máy tiện tự động
(14kW), bên cạnh đó lại có thiết bị có công suất rất nhỏ Máy cuốn dây ( 0,5 kW).
Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn duy nhất chỉ co biến áp hàn là làm việc
ngắn hạn lặp lại. Những đặc điểm này cần đ-ợc quan tâm khi phân nhóm phụ tải,
xác định phụ tải tính toán và lựa chọn ph-ơng án thiết kế cung cấp điện cho phân
x-ởng.
- Nguyên tắc để phân nhóm phụ tải :
+ Các thiết bị trong nhóm nên có cùng một chế độ làm việc
+ Các thiết bị trong nhóm nên gần nhau, tránh chồng chéo dây dẫn
+ Công suất thiết bị trong nhóm nên cân đối để khỏi quá chênh lệch giữa
các nhóm
+ Số l-ợng thiết bị trong nhóm không nên quá nhiều.
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

7
Tuy nhiên th-ờng thì rất khó có thể thoả món tất cả các yêu cầu cùng một lúc,
do vậy ng-ời thiết kế cần phải lựa chọn cách phân nhóm sao cho hợp lý nhất.
Căn cứ vào nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện nêu ở trên và dựa vào vị trí,
công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng x-ởng ta chia ra làm 6 nhóm
thiết bị (phụ tải). Kết quả phân nhóm đ-ợc trình bày trong bảng 2.1 :
Bảng 2.1: Tổng hợp phân nhóm phụ tải điện


TT
Tên thiết bị

Số
l-ợng
Ký hiệu
trên mặt
bằng
P
dm
(kW)
I
dm
(A)
1 máy
Toàn
bộ
1
2
3
4
5
6
7
Nhóm I
1
Máy tiện ren
1
1
4,5
4,5
11,40
2

Máy tiện tự động
3
2
5,1
15,3
3*12,91
3
Máy tiện tự động
2
3
14,0
28
2*35,45
4
Máy tiện tự động
2
4
5,6
11,2
2*14,18
5
Máy tiện tự động
1
5
2,2
2,2
5,57
6
Máy tiện
1

6
1,7
1,7
4,30
7
Máy phay đứng
2
9
14,0
28
2*35,45

Cộng nhóm 1
12


90,9

Nhóm II
1
Máy bào ngang
2
12
9,0
18
2*22,79
2
Máy xọc
3
13

8,4
25,2
3*21,27
3
Máy khoan h-ớng tâm
1
17
1,7
1,7
4,30
4
Máy xọc
1
14
2,8
2,8
7,09
5
Máy doa ngang
1
16
4,5
4,5
11,40
6
Máy phay đứng
1
10
7,0
7,0

17,73
7
Máy phay ngang
1
8
1,8
1,8
4,56
8
Máy mài trong
1
20
2,8
2,8
7,09
9
C-a máy
1
29
1,7
1,7
4,30
10
Máy mài phẳng
2
18
9,0
18
2*22,79
11

Máy mài tròn
1
19
5,6
5,6
14,18
12
Máy phay vạn năng
1
7
3,4
3,4
8,61

Cộng nhóm II
16


92,5

Nhóm III
1
Máy khoan bàn
1
23
0,56
0,56
1,42
2
Máy ép kiểu trục khuỷu

1
24
1,7
1,7
4,30
3
Máy phay vạn năng
1
7
3,4
3,4
8,61
4
Máy khoan vạn năng
1
15
4,5
4,5
11,40
5
Máy mài
1
11
2,2
2,2
5,57
6
C-a tay
1
28

1,35
1,35
3,42
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

8
7
Máy mài dao cắt gọt
1
21
2,8
2,8
7,09
8
Máy mài phá
1
27
3,0
3,0
7,60
9
Bàn thí nghiệm
1
67
15,0
15,0
37,98
10
Bể tấm có đốt nóng
1

68
4,0
4,0
10,13
11
Bàn nguội
3
65
0,5
1,5
3*1,27
12
Khoan bàn
1
70
0,65
0,65
1,65

Cộng nhóm III
14


40,66

Nhóm IV
1
Lò điện kiểu buồng
1
31

30
30
47,98
2
Lò điện kiểu đứng
1
32
25
25
39,98
3
Lò điện kiểu bể
1
33
30
30
47,98
4
Bể điện phân
1
34
10
10
15,99

Cộng nhóm IV
4


95


Nhóm V
1
Máy bào ngang
1
50
7,6
7,6
19,25
2
Máy tiện ren
1
45
4,5
4,5
11,40
3
Máy tiện ren
2
43
10
20
2*25,32
4
Máy xọc
1
49
2,8
2,8
7,09

5
Khoan điện
1
59
0,6
0,6
1,52
6
Máy tiện ren
1
44
7,0
7,0
17,73
7
Máy phay vạn năng
1
47
2,8
2,8
7,09
8
Máy phay ngang
1
46
2,8
2,8
7,09

Cộng nhóm V

9


48,1

Nhóm VI
1
Máy biến áp hàn
1
57
7,3
7,3
18,49
2
Quạt
1
54
3,2
3,2
8,10
3
Máy mài tròn
1
51
7,0
7,0
17,79
4
Máy cắt
1

60
1,7
1,7
4,30
5
Máy phay răng
1
48
2,8
2,8
7,09
6
Búa khí nén
1
53
10
10
25,32
7
Máy cuốn dây
1
66
0,5
0,5
1,27
8
Tủ xấy
1
69
0,85

0,85
2,15
9
Máy bào ngang
1
50
7,6
7,6
19,25
10
Máy mài phá
1
58
3,2
3,2
8,10

Cộng nhóm VI
10


44,15











2.2.2 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

9
a/ Tính toán cho nhóm 1: Số liệu phụ tải nhóm 1 cho trong bảng:

Nhóm I
1
Máy tiện ren
1
1
4,5
4,5
11,40
2
Máy tiện tự động
3
2
5,1
15,3
3*12,91
3
Máy tiện tự động
2
3
14,0
28
2*35,45

4
Máy tiện tự động
2
4
5,6
11,2
2*14,18
5
Máy tiện tự động
1
5
2,2
2,2
5,57
6
Máy tiện
1
6
1,7
1,7
4,30
7
Máy phay đứng
2
9
14,0
28
2*35,45

Cộng nhóm 1

12


90,9


- Tra bảng phụ lục 1.1 trong tài liệu ta tìm đ-ợc ksd =0,15; từ cos=0,6
tg = 1,33.
- Trình tự xác định số thiết bị dùng điện hiệu quả n
hq
:
Xác định n
2
: số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất trong nhóm.
Ta có với nhóm I:
+) n=12;n
2
=4
33,0
12
4
2


n
n
n
.
+) P= 90,9 kW; P

2
= 56 kW ( Tổng công suất của n
2
thiết bị )


62,0
9,90
56
2


P
P
P
.
Tra bảng PLI.4 với (
*
n
,

P
) = (0,33; 0,62) ta đ-ợc n
hq*
= 0,74 vậy n
hq
= n
hq*

n =

0,74

12= 8,88 (thiết bị).
- Tra bảng PLI.5 kmax theo k
sd
và n
hq
=9 ta đ-ợc kmax = 2,20.
- Phụ tải tính toán của nhóm 1 là:
P
tt
= k
max
.k
sd
.


n
i
dm
P
1
= 2,20.0,15.90,9 =30 (kW).
Q
tt
= P
tt
.tg =30.1,33= 40 (kVar).


S
tt
=
)(50
6,0
30
cos
KVA
P
tt



I
tt
=
U
S
tt
3
=
38,03
50

= 75,97 (A).

I
đn
= I
kđmax

+ I
tt
- k
sd

I
đmmax
= 5

35,45 + 75,97 0,15

35,45= 247,90(A)

b) Tính toán cho nhóm 2 : Số liệu phụ tải của nhóm 2 cho trong bảng sau :

Nhóm II
1
Máy bào ngang
2
12
9,0
18
2*22,79
2
Máy xọc
3
13
8,4
25,2
3*21,27

3
Máy khoan h-ớng tâm
1
17
1,7
1,7
4,30
4
Máy xọc
1
14
2,8
2,8
7,09
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

10
5
Máy doa ngang
1
16
4,5
4,5
11,40
6
Máy phay đứng
1
10
7,0
7,0

17,73
7
Máy phay ngang
1
8
1,8
1,8
4,56
8
Máy mài trong
1
20
2,8
2,8
7,09
9
C-a máy
1
29
1,7
1,7
4,30
10
Máy mài phẳng
2
18
9,0
18
2*22,79
11

Máy mài tròn
1
19
5,6
5,6
14,18
12
Máy phay vạn năng
1
7
3,4
3,4
8,61

Cộng nhóm II
16


92,5


- Tra bảng phụ lục 1.1 trong tài liệu ta tìm đ-ợc ksd =0,15; từ cos=0,6
tg = 1,33.
- Trình tự xác định số thiết bị dùng điện hiệu quả n
hq
:
Xác định n
2
: số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất trong nhóm.

Ta có với nhóm II :
+) n=16;n
2
=10
625,0
16
10
2


n
n
n
.
+) P= 92,5 kW; P
2
= 78,3 kW ( Tổng công suất của n
2
thiết bị )


85,0
5,92
3,78
2


P
P
P

.
Tra bảng PLI.4 với (n
*
,

P
) = (0,625; 0,85) ta đ-ợc n
hq*
=0,8 vậy n
hq
= n
hq*

n =
0,8

16= 12,8 (thiết bị).
- Tra bảng PLI.5 kmax theo k
sd
và n
hq
=13 ta đ-ợc kmax = 1,91.
- Phụ tải tính toán của nhóm 2 là:
P
tt
= k
max
.k
sd
.



n
i
dm
P
1
= 1,91.0,15.92,5 =26,36 (kW).
Q
tt
= P
tt
.tg =26,36.1,33= 35,06 (kVar).

S
tt
=
)(93,43
6,0
36,26
cos
KVA
P
tt



I
tt
=

U
S
tt
3
=
38,03
93,43

= 66,74 (A).
I
đn
= I
kđmax
+ I
tt
- k
sd

I
đmmax
= 5

22,79 + 66,74 0,15

22,79= 177,27(A)

c) Tính toán cho nhóm 3 : Số liệu phụ tải của nhóm 3 cho trong bảng sau




Nhóm III
1
Máy khoan bàn
1
23
0,56
0,56
1,42
2
Máy ép kiểu trục khuỷu
1
24
1,7
1,7
4,30
3
Máy phay vạn năng
1
7
3,4
3,4
8,61
4
Máy khoan vạn năng
1
15
4,5
4,5
11,40
5

Máy mài
1
11
2,2
2,2
5,57
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

11
6
C-a tay
1
28
1,35
1,35
3,42
7
Máy mài dao cắt gọt
1
21
2,8
2,8
7,09
8
Máy mài phá
1
27
3,0
3,0
7,60

9
Bàn thí nghiệm
1
67
15,0
15,0
37,98
10
Bể tấm có đốt nóng
1
68
4,0
4,0
10,13
11
Bàn nguội
3
65
0,5
1,5
3*1,27
12
Khoan bàn
1
70
0,65
0,65
1,65

Cộng nhóm III

14


40,66



- Tra bảng phụ lục 1.1 trong tài liệu ta tìm đ-ợc ksd =0,15; từ cos=0,6
tg = 1,33.
- Trình tự xác định số thiết bị dùng điện hiệu quả n
hq
:
Xác định n
2
: số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất trong nhóm.
Ta có với nhóm III:
+) n=14;n
2
=1
07,0
14
1
2


n
n
n
.

+) P= 40,66 kW; P
2
= 15 kW ( Tổng công suất của n
2
thiết bị )


37,0
66,40
15
2


P
P
P
.
Tra bảng PLI.4 với (n
*
,

P
) = (0,07; 0,37) ta đ-ợc n
hq*
=0,48 vậy n
hq
= n
hq*

n =

0,48

14= 6,72 (thiết bị).
- Tra bảng PLI.5 kmax theo k
sd
và n
hq
=7 ta đ-ợc kmax = 2,48.
- Phụ tải tính toán của nhóm 3 là:
P
tt
= k
max
.k
sd
.


n
i
dm
P
1
= 2,48.0,15.40,66 =15,13 (kW).
Q
tt
= P
tt
.tg =15,13.1,33= 20,12 (kVar).


S
tt
=
)(22,25
6,0
13,15
cos
KVA
P
tt



I
tt
=
U
S
tt
3
=
38,03
22,25

= 38,32 (A).

I
đn
= I
kđmax

+ I
tt
- k
sd

I
đmmax
= 5

37,98 + 38,32 0,15

37,98= 222,52(A)


d) Tính toán cho nhóm 4 : Số liệu phụ tải của nhóm 4 cho trong bảng sau


Nhóm IV
1
Lò điện kiểu buồng
1
31
30
30
47,98
2
Lò điện kiểu đứng
1
32
25

25
39,98
3
Lò điện kiểu bể
1
33
30
30
47,98
4
Bể điện phân
1
34
10
10
15,99
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

12

Cộng nhóm IV
4


95



- Tra bảng phụ lục 1.1 trong tài liệu ta tìm đ-ợc ksd =0,8; từ cos=0,95
tg = 0,33.


- Ta tính n
hq
theo công thức tổng quát sau :
n
hq
=




4
1
2
2
4
1
)(
i
ddi
i
ddi
P
P
=
)10302530(
)10302530(
2222
2



=3,57
- Vì n

3 và n
hq


4 nên phụ tải tính toán của nhóm 4 đ-ợc tính theo công thức :
P
tt
=


4
1i
pti
K

P

= 0,9

95 = 85,5 (kW)
Q
tt
= P
tt

tg


= 85,5

0,33 = 28,22 (kVAr )
S
tt
=

cos
tt
P
=
95,0
5,85
= 90 (kVA )
I
tt
=
U
S
tt
3
=
38,03
90

=136,74 (A)

I
đn

= I
kđmax
+ I
tt
- k
sd

I
đmmax
= 1,2

47,98 + 136,74 0,8

47,98 = 155,93 (A)


e) Tính toán cho nhóm 5 : Số liệu phụ tải của nhóm 5 cho trong bảng sau






Nhóm V
1
Máy bào ngang
1
50
7,6
7,6

19,25
2
Máy tiện ren
1
45
4,5
4,5
11,40
3
Máy tiện ren
2
43
10
20
2*25,32
4
Máy xọc
1
49
2,8
2,8
7,09
5
Khoan điện
1
59
0,6
0,6
1,52
6

Máy tiện ren
1
44
7,0
7,0
17,73
7
Máy phay vạn năng
1
47
2,8
2,8
7,09
8
Máy phay ngang
1
46
2,8
2,8
7,09

Cộng nhóm V
9


48,1



- Tra bảng phụ lục 1.1 trong tài liệu ta tìm đ-ợc ksd =0,15; từ cos=0,6

tg = 1,33.
- Trình tự xác định số thiết bị dùng điện hiệu quả n
hq
:
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

13
Xác định n
2
: số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất trong nhóm.
Ta có với nhóm V:
+) n=9;n
2
=4
44,0
9
4
2


n
n
n
.
+) P= 48,1 kW; P
2
= 34,6 kW ( Tổng công suất của n
2
thiết bị )



72,0
1,48
6,34
2


P
P
P
.
Tra bảng PLI.4 với (n
*
,

P
) = (0,44; 0,72) ta đ-ợc n
hq*
=0,76 vậy n
hq
= n
hq*

n =
0,76

9= 6,84 (thiết bị).
- Tra bảng PLI.5 kmax theo k
sd

và n
hq
=7 ta đ-ợc kmax = 2,48.
- Phụ tải tính toán của nhóm 5 là:
P
tt
= k
max
.k
sd
.


n
i
dm
P
1
= 2,48.0,15.48,1=17,89 (kW).
Q
tt
= P
tt
.tg =17,89.1,33= 23,79 (kVar).

S
tt
=
)(82,29
6,0

89,17
cos
KVA
P
tt



I
tt
=
U
S
tt
3
=
38,03
82,29

= 45,31 (A).

I
đn
= I
kđmax
+ I
tt
- k
sd


I
đmmax
= 5

25,32 + 45,31 0,15

25,32= 168,11(A)


f) Tính toán cho nhóm 6 : Số liệu phụ tải của nhóm 6 cho trong bảng sau

Nhóm VI
1
Máy biến áp hàn
1
57
7,3
7,3
18,49
2
Quạt
1
54
3,2
3,2
8,10
3
Máy mài tròn
1
51

7,0
7,0
17,79
4
Máy cắt
1
60
1,7
1,7
4,30
5
Máy phay răng
1
48
2,8
2,8
7,09
6
Búa khí nén
1
53
10
10
25,32
7
Máy cuốn dây
1
66
0,5
0,5

1,27
8
Tủ xấy
1
69
0,85
0,85
2,15
9
Máy bào ngang
1
50
7,6
7,6
19,25
10
Máy mài phá
1
58
3,2
3,2
8,10

Cộng nhóm VI
10


44,15




Trong nhóm thiết bị có máy biến áp hàn là thiết bị 1 pha sử dụng điện áp dây và
làm việc ở chế độ ngắn hạn lập lại nên cần quy đổi về thành phụ tải 3 pha t-ơng
đ-ơng , có chế độ làm việc dài hạn :

Theo đề cho S
bah
=24 ( kVA ); tra phụ lục I.1 tìm đ-ợc cos

= 0,35
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

14
P

=

dm

3
P
đm
=
35,02425,03
= 7,3 ( kW )

- Tra bảng phụ lục 1.1 trong tài liệu ta tìm đ-ợc ksd =0,15; từ cos=0,6
tg = 1,33.
- Trình tự xác định số thiết bị dùng điện hiệu quả n
hq

:
Xác định n
2
: số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất trong nhóm.
Ta có với nhóm VI:
+) n=10;n
2
=4
4,0
10
4
2


n
n
n
.
+) P= 44,15 kW; P
2
= 31,9 kW ( Tổng công suất của n
2
thiết bị )


72,0
15,44
9,31
2



P
P
P
.
Tra bảng PLI.4 với (n
*
,

P
) = (0,4; 0,72) ta đ-ợc n
hq*
=0,69 vậy n
hq
= n
hq*

n =
0,69

10= 6,9 (thiết bị).
- Tra bảng PLI.5 kmax theo k
sd
và n
hq
=7 ta đ-ợc kmax = 2,48.
- Phụ tải tính toán của nhóm 6 là:
P
tt

= k
max
.k
sd
.


n
i
dm
P
1
= 2,48.0,15.44,15=16,42 (kW).
Q
tt
= P
tt
.tg =16,42.1,33= 21,84 (kVar).

S
tt
=
)(37,27
6,0
42,16
cos
KVA
P
tt




I
tt
=
U
S
tt
3
=
38,03
37,27

= 41,58 (A).

I
đn
= I
kđmax
+ I
tt
- k
sd

I
đmmax
= 5

25,32 + 41,58 0,15


25,32= 164,38(A)

2.2.3 : Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân x-ởng sửa chữa cơ khí :

Phụ tải chiếu sáng đ-ợc xác định theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện
tích.
-Công thức tính: P
cs
= p
0
.F
Trong đó:
+ p
0
: suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị diện tích (W/m
2
)
+ F : diện tích cần đ-ợc chiếu sáng (m
2
).
-Diện tích chiếu sáng toàn phân x-ởng : F = 1968,75 (m
2
)
-Suất phụ tải chiếu sáng chung cho toàn phân x-ởng , chọn p
0
= 14 (W/m
2
)
-Thay vào công thức ta đ-ợc:
P

cs
= p
0
.F = 14.1968,75 = 27,56 (kW)

2.2.4 : Xác định phụ tải tính toán của toàn phân x-ởng :

- Công suất tác dụng:
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

15
P
tt.px
= K
đt
.

n
nhitt
P
1
.

- Công suất phản kháng:
Q
tt.px
= K
đt
.


n
nhitt
Q
1
.

- Công suất biểu kiến:
S
ttpx
=
2
.
2
.
)()(
cspxttcspxtt
QQPP

Trong đó:
+ K
đt
: hệ số đồng thời, lấy K
đt
= 0,8.
+ n : số nhóm thiết bị.
+ P
tt.nhi
: công suất tác dụng tính toán nhóm i.
+ Q
tt.nhi

: công suất tác dụng phản kháng nhóm i.
+ P
cs
: phụ tải chiếu sáng , Q
cs
th-ờng lấy = 0 .
Thay số liệu vào ta có:
P
tt.px
= 0,8.(16,42+17,89+85,5+15,13+26,36+30)+27,56= 180,6 (kW).
Q
tt.px
= 0,8.(21,84+23,79+28,22+20,12+35,06+40) =135,22 (kVar).
S
ttpx
=
22
22,1356,180
= 225,61 (kVA).

I
ttpx
=
U
S
ttpx
3
=
38,03
61,225


=342,78(A)

cos
px

=
ttpx
ttpx
S
P
=
61,225
6,180
= 0,8


2.3. Xác định phụ tải tính toán cho các phân x-ởng còn lại
Do chỉ biết công suất đặt và diện tích của các phân x-ởng nên ở đây ta sẽ sử
dụng ph-ơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
2.3.1 Ph-ơng pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Theo ph-ơng pháp này phụ tải tính toán của phân x-ởng đ-ợc xác định theo
các biểu thức :
P
tt
= k
nc
.



n
i
di
P
1
; Q
tt
= P
tt
.tg
S
tt
=
22
tttt
QP
=

cos
tt
P

Một cách gần đúng có thể lấy P
d
= P
dm
, do đó P
tt
= k
nc

.


n
i
dmi
P
1

Trong đó :
P
di
, P
dmi
- công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

16
P
tt
, Q
tt
, S
tt
- công suất tác dụng và công suất phản kháng và toàn phần
tính toán của nhóm thiết bị
n - số thiết bị trong nhóm
k
nc
- hệ số nhu cầu tra trong sổ tay kĩ thuật.


2.3.2: Xác định phụ tải tính toán của các phân x-ởng :

1. Phân x-ởng luyện gang :

+) Công suất đặt : 3200kW[ 3kV] ; 5000kW[ 0,4kV ] .

+) Diện tích : 6693,75 ( m
2
) .

+) Tra phụ lục I.3 với phân x-ởng luyện gang ta tìm đ-ợc K
nc
= 0,6 ; cos

= 0,7.

+) Tra phụ lục I.7 với phân x-ởng luyện gang ta tìm đ-ợc suất chiếu sáng P
0
= 15W/
m
2
, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt có cos
cs

=1.

+) Công suất tính toán chiếu sáng :

P

cs
= P
0
.F= 15.6693,75 = 100,4 (kW)

Q
cs
= P
cs
.tg
cs

= 100,4.0= 0

+) Phụ tải 3kV của phân x-ởng luyện gang :

P
3kv
= P
đ
.k
nc
= 3200.0,6 = 1920 (kW)

Q
3kv
= P
3kv
.tg


= 1920.1,02= 1958,4 (kVAr)

S
3kv
=

22
2
3
2
3
4,19581920
kvkv
QP
2742,6 (kVA)

I
3kv
=



33
6,2742
3
3
U
S
kv
527,81 (A)


+) Phụ tải 0,4kV của phân x-ởng luyện gang :
P
0,4kv
= P
đ
.k
nc
= 5000.0,6 = 3000 (kW).

Q
0,4kv
= P
0,4kv
.tg

= 3000.1,02 = 3060 (kVAr ).

S
0,4kv
=

22
2
4,0
2
4,0
3060)30004,100()(
kvkvcs
QPP

4356 (kVA).

I
0,4kv
=



38,03
4356
3
4,0
U
S
kv
6618,26 ( A)

Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

17
+) Công suất tính toán tác dụng của phân x-ởng :

P
ttpx
= P
3kv
+ P
0,4kv
+ P
cs

= 1920 + 3000 + 100,4 = 5020,4 (kW ).

+) Công suất tính toán phản kháng của phân x-ởng :

Q
ttpx
= Q
3kv
+ Q
0,4kv
= 1958,4 + 3060 = 5018,4 (kVAr )

+) Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng :

S
ttpx
=

22
22
4,50184,5020
ttpxttpx
QP
7098 (kVA).

2. Phân x-ởng lò Mác Tin :

+) Công suất đặt : 3500kW

+) Diện tích : 5850m

2


+) Tra phụ lục I.3 với phân x-ởng lò Mác Tin ta tìm đ-ợc K
nc
= 0,6 ; cos

= 0,7.

+) Tra phụ lục I.7 với phân x-ởng lò Mác Tin ta tìm đ-ợc suất chiếu sáng P
0
=
15W/ m
2
, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt có cos
cs

=1.

+) Công suất tính toán động lực :

P
đl
= K
nc
.P
đ
= 0,6.3500 = 2100 (kW )

Q

đl
= P
đl
.tg

= 2100.1,02 = 2142 (kVAr )

+) Công suất tính toán chiếu sáng :

P
cs
= P
0
.F= 15.5850 = 87,75 (kW)
Q
cs
= P
cs
.tg
cs

= 87,75.0= 0
+) Công suất tính toán tác dụng của phân x-ởng :

P
tt
= P
đl
+ P
cs

= 2100 + 87,75 = 2187,75 (kW ).

+) Công suất tính toán phản kháng của phân x-ởng :

Q
tt
= Q
đl
= 2142 (kVAr ) .

+) Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng :

S
tt
=

22
2
tt
2
tt
214275,2187QP
3032,5 ( kVA ).

Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

18
I
tt
=

38,03
5,3032
U3
S
tt



= 4607,4(A).

3. Phân x-ởng máy cán phôi tấm :

+) Công suất đặt : 2000kW

+) Diện tích : 2362,5m
2


+) Tra phụ lục I.3 với phân x-ởng máy cán phôi tấm ta tìm đ-ợc K
nc
= 0,6 ; cos

=
0,7.

+) Tra phụ lục I.7 với phân x-ởngmáy cán phôi tấm ta tìm đ-ợc suất chiếu sáng P
0

= 15W/ m
2

, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt có cos
cs

=1.

+) Công suất tính toán động lực :

P
đl
= K
nc
.P
đ
= 0,6.2000 = 1200 (kW )

Q
đl
= P
đl
.tg

= 1200.1,02 =1224 (kVAr )

+) Công suất tính toán chiếu sáng :

P
cs
= P
0
.F= 15.2362,5 =35,4 (kW)

Q
cs
= P
cs
.tg
cs

= 35,4.0= 0
+) Công suất tính toán tác dụng của phân x-ởng :

P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 1200 + 35,4 = 1235,4 (kW ).

+) Công suất tính toán phản kháng của phân x-ởng :

Q
tt
= Q
đl
= 1224 (kVAr ) .

+) Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng :

S
tt

=

22
22
12244,1235
tttt
QP
1739 ( kVA ).

I
tt
=
38,03
1739
3

U
S
tt
= 2642 (A).

4. Phân x-ởng cán nóng :

+) Công suất đặt : 2500kW[ 3kV] ; 5000kW[ 0,4kV ] .

+) Diện tích :10240 ( m
2
) .

Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện


19
+) Tra phụ lục I.3 với phân x-ởng cán nóng ta tìm đ-ợc K
nc
= 0,6 ; cos

= 0,7.

+) Tra phụ lục I.7 với phân x-ởng cán nóng ta tìm đ-ợc suất chiếu sáng P
0
= 15W/
m
2
, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt có cos
cs

=1.

+) Công suất tính toán chiếu sáng :

P
cs
= P
0
.F= 15.10240 = 153,6 (kW)

Q
cs
= P
cs

.tg
cs

= 153,6.0= 0

+) Phụ tải 3kV của phân x-ởng cán nóng :

P
3kv
= P
đ
.k
nc
=2500.0,6 = 1500 (kW)

Q
3kv
= P
3kv
.tg

= 1500.1,02= 1530 (kVAr)

S
3kv
=

22
2
kv3

2
kv3
15301500QP
2142,6(kVA)

I
3kv
=



33
6,2142
U3
S
kv3
412,34 (A)
+) Phụ tải 0,4kV của phân x-ởng cán nóng :

P
0,4kv
= P
đ
.k
nc
= 5000.0,6 = 3000 (kW).

Q
0,4kv
= P

0,4kv
.tg

= 3000.1,02 = 3060 (kVAr ).

S
0,4kv
=

22
2
kv4,0
2
kv4,0cs
3060)30006,153(Q)PP(
4394 (kVA).

I
0,4kv
=



38,03
4394
U3
S
kv4,0
6676 ( A)


+) Công suất tính toán tác dụng của phân x-ởng :

P
ttpx
= P
3kv
+ P
0,4kv
+ P
cs
= 1500 + 3000 + 153,6 = 4653,6 (kW ).

+) Công suất tính toán phản kháng của phân x-ởng :

Q
ttpx
= Q
3kv
+ Q
0,4kv
= 1530 + 3060 = 4590 (kVAr )

+) Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng :

S
ttpx
=

22
2

ttpx
2
ttpx
45906,4653QP
6536 (kVA).

Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

20
5. Phân x-ởng cán nguội :

+) Công suất đặt : 4500kW

+) Diện tích : 2531m
2


+) Tra phụ lục I.3 với phân x-ởng cán nguội ta tìm đ-ợc K
nc
= 0,6 ; cos

= 0,7.

+) Tra phụ lục I.7 với phân x-ởng cán nguội ta tìm đ-ợc suất chiếu sáng P
0
= 15W/
m
2
, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt có cos
cs


=1.

+) Công suất tính toán động lực :

P
đl
= K
nc
.P
đ
= 0,6.4500 = 2700 (kW )

Q
đl
= P
đl
.tg

= 2700.1,02 = 2754 (kVAr )

+) Công suất tính toán chiếu sáng :

P
cs
= P
0
.F= 15.2531 = 37,9 (kW)
Q
cs

= P
cs
.tg
cs

= 37,9.0= 0
+) Công suất tính toán tác dụng của phân x-ởng :

P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 2700 + 37,9 = 2737,9 (kW ).

+) Công suất tính toán phản kháng của phân x-ởng :

Q
tt
= Q
đl
= 2754 (kVAr ) .

+) Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng :

S
tt
=


22
2
tt
2
tt
27549,2737QP
3883 ( kVA ).

I
tt
=
38,03
3883
U3
S
tt



= 5899,6 (A).

6. Phân x-ởng Tôn :

+) Công suất đặt : 2500kW

+) Diện tích : 8437,5m
2


+) Tra phụ lục I.3 với phân x-ởng Tôn ta tìm đ-ợc K

nc
= 0,5 ; cos

= 0,7.

+) Tra phụ lục I.7 với phân x-ởng Tôn ta tìm đ-ợc suất chiếu sáng P
0
= 15W/ m
2
, ở
đây ta sử dụng đèn sợi đốt có cos
cs

=1.
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

21

+) Công suất tính toán động lực :

P
đl
= K
nc
.P
đ
= 0,5.2500 = 1250 (kW )

Q
đl

= P
đl
.tg

= 1250.1,02 = 1275 (kVAr )

+) Công suất tính toán chiếu sáng :

P
cs
= P
0
.F= 15.8437,5 = 126,56 (kW)
Q
cs
= P
cs
.tg
cs

= 126,56.0= 0
+) Công suất tính toán tác dụng của phân x-ởng :

P
tt
= P
đl
+ P
cs
= 1250 + 126,56 = 1376,56 (kW ).


+) Công suất tính toán phản kháng của phân x-ởng :

Q
tt
= Q
đl
= 1275 (kVAr ) .

+) Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng :

S
tt
=

22
2
tt
2
tt
127556,1376QP
1876,3 ( kVA ).

I
tt
=
38,03
3,1876
U3
S

tt



= 2850,7 (A).

7. Trạm bơm :

+) Công suất đặt : 2100kW[ 3kV] ; 1100kW[ 0,4kV ] .

+) Diện tích :1507,5 ( m
2
) .

+) Tra phụ lục I.3 với Trạm bơm ta tìm đ-ợc K
nc
= 0,6 ; cos

= 0,7.

+) Tra phụ lục I.7 với Trạm bơm ta tìm đ-ợc suất chiếu sáng P
0
= 10W/ m
2
, ở đây
ta sử dụng đèn sợi đốt có cos
cs

=1.


+) Công suất tính toán chiếu sáng :

P
cs
= P
0
.F= 10.1507,5 = 15,07 (kW)

Q
cs
= P
cs
.tg
cs

= 15,07.0= 0

+) Phụ tải 3kV của Trạm bơm :

P
3kv
= P
đ
.k
nc
=2100.0,6 = 1260 (kW)
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện

22


Q
3kv
= P
3kv
.tg

=1260.1,02= 1285 (kVAr)

S
3kv
=

22
2
kv3
2
kv3
12851260QP
1799(kVA)

I
3kv
=
33
1799
U3
S
kv3




=346,21 (A)
+) Phụ tải 0,4kV của Trạm bơm :

P
0,4kv
= P
đ
.k
nc
= 1100.0,6 = 660 (kW).

Q
0,4kv
= P
0,4kv
.tg

= 660.1,02 = 673,2 (kVAr ).

S
0,4kv
=

22
2
kv4,0
2
kv4,0cs
2,673)66007,15(Q)PP(

953,37 (kVA).

I
0,4kv
=



38,03
37,953
U3
S
kv4,0
1448,49 ( A)

+) Công suất tính toán tác dụng của Trạm :

P
ttpx
= P
3kv
+ P
0,4kv
+ P
cs
= 1260 + 660 + 15,07 = 1935,07 (kW ).

+) Công suất tính toán phản kháng củamTrạm :

Q

ttpx
= Q
3kv
+ Q
0,4kv
= 1285+ 673,2 = 1958,2 (kVAr )

+) Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng :

S
ttpx
=

22
2
ttpx
2
ttpx
2,195807,1935QP
2753 (kVA).

8. Ban quản lý và phòng thí nghiệm :

+) Công suất đặt : 320kW

+) Diện tích : 4387,5m
2


+) Tra phụ lục I.3 với Ban quản lý và phòng thí nghiệm ta tìm đ-ợc K

nc
= 0,8 ;
cos

= 0,8.

+) Tra phụ lục I.7 với Ban quản lý và phòng thí nghiệm ta tìm đ-ợc suất chiếu sáng
P
0
= 20W/ m
2
, ở đây ta sử dụng thiết bị chiếu sáng có cos
cs

=0,85; tg
cs

= 0,62

+) Công suất tính toán động lực :

P
đl
= K
nc
.P
đ
= 0,8.320 = 256 (kW )
Created by Vũ Quang Tiến Thiết kế hệ thống cung cấp điện


23

Q
đl
= P
đl
.tg

= 256.0,75 = 192 (kVAr )

+) Công suất tính toán chiếu sáng :

P
cs
= P
0
.F= 20.4387,5= 87,75 (kW)

Q
cs
= P
cs
.tg
cs

= 87,75.0,62= 54,41 (kVAr )
+) Công suất tính toán tác dụng của phân x-ởng :

P
tt

= P
đl
+ P
cs
= 256 + 87,75 = 343,75 (kW ).


+) Công suất tính toán phản kháng của phân x-ởng :

Q
tt
= Q
đl
+ Q
cs
= 192 + 54,41 = 246,41 (kVAr ) .

+) Công suất tính toán toàn phần của phân x-ởng :

S
tt
=

22
2
tt
2
tt
41,24675,343QP
422,94 ( kVA ).


I
tt
=
38,03
94,422
U3
S
tt



= 642,59 (A).
Kết quả tính toán PTTT đ-ợc trình bày trong bảng sau :


TT
Tên phân x-ởng
P
đ
(kW)
K
nc

Cos



p
0


W/m
2

P
đl
(kW)
P
cs
(kW)
P
tt
(kW)
Q
tt
(kVAr)
S
tt
(kVA)
1
Phân x-ởng luyện
gang
8200
0,6
0,7
15

100,4
5020,4
5018,4

7098
2
Phân x-ởng Lò Mác
tin
3500
0,6
0,7
15
2100
87,75
2187,75
2142
3032,5
3
PX Mcán phôi tấm
2000
0,6
0,7
15
1200
35,4
1235,4
1224
1739
4
PX cán nóng
7500
0,6
0,7
15


153,6
4653,6
4590
6536
5
PX cán nguội
4500
0,6
0,7
15
2700
37,9
2737,9
2754
3883
6
Phân x-ởng Tôn
2500
0,5
0,7
15
1250
126,56
1376,56
1275
1876,3
7
Phân x-ởng SCCK




14
153,04
27,56
180,6
135,22
225,61
8
Trạm bơm
3200
0,6
0,7
10

15,07
1935,07
1958,2
2753
9
Ban Q/ lý và Phòng
TN
320
0,8
0,8
20
256
87,75
343,75
246,41

422,94


2.4. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy.
Công thức tính toán:
Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy:
P
tt.nm
= K
đt
.

n
tti
P
1

×