Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

tóm tắt luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệ sản xuất giống tôm He chân trắng Litopenaeus Vannamei (Boone, 1931)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 12 trang )

1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬN ÁN
1. Tính cấp thiết của luận án
Nuôi tôm sú ở nước ta trong những năm gần đây đang gặp
không ít khó khăn, dịch bệnh xảy ra ở nhiều vùng nuôi, gây thiệt hại
đáng kể. Tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei), đối tượng nuôi
có nhiều ưu điểm, đã
được lựa chọn cho đa dạng hoá đối tượng nuôi
ở nhiều quốc gia châu Á.
Các công trình nghiên cứu về tôm he chân trắng (tôm chân
trắng) trong điều kiện nuôi ở Việt Nam đến nay là chưa có nhiều. Vì
thế, để phát triển nuôi tôm chân trắng tại Việt Nam ổn định và có
hiệu quả cần phải có nghiên cứu, phân tích có tính khoa học và hệ
thống về đối tượng này, đặc biệt là nghiên cứu để xây dựng quy trình
kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm tôm chân trắng phù hợp
với môi trường sinh thái và điều kiện sản xuất của Việt Nam là vấn
đề cần thiết và cấp bách.
Xuất phát từ từ những yêu cầu cấp thiết của thực tế nêu trên,
luận án: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và
công nghệ sản xuất giống tôm he chân trắng Litopenaeus vannamei
(Boone, 1931)” đã được thực hiện

2. Mục tiêu của luận án
+ Xác định một số
đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và các
thông số kỹ thuật chủ yếu trong ương nuôi ấu trùng tôm chân trắng,
làm cơ sở khoa học để xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống
tôm chân trắng ở Việt Nam.
+ Tạo được nguồn tôm chân trắng bố mẹ F1-VN từ nguồn tôm
Hawaii, không nhiễm mầm bệnh virus: TSV, IHHNV, WSSV, YHV,
BP.



3. Nội dung nghiên cứu của luận án
+ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản tôm chân trắng
bố mẹ trong điều kiện nuôi nhân tạo.
+ Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống tôm chân trắng
2

+ Nghiên cứu tạo đàn tôm chân trắng bố mẹ F1-VN có nguồn
gốc từ Hawaii, không mang các mầm bệnh nguy hiểm: TSV, IHHNV,
WSSV, YHV, BP.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Nghiên cứu này nhằm cung cấp thêm những dẫn liệu khoa học
về đặc điểm sinh học sinh sản của tôm chân trắng trong điều kiện
nuôi nhân tạo, làm cơ sở để hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất
giống nhân tạo tôm chân trắng trong điều kiện Việt Nam.
Góp phần nâng cao chất lượng giống, hướng đến chủ động sản
xuất giống nhân tạo tôm chân trắng nhằm phát triển ổn định nghề
nuôi thương phẩm loài tôm này ở Việt Nam
5. Những đóng góp của luận án
Đây là công trình nghiên cứu khoa học có hệ thống về sinh học
sinh sản nhân tạo tôm chân trắng; là cơ sở khoa học để các nhà quản
lý xây dựng qui chuẩn kỹ thuật về tôm bố mẹ, sản xuất giống nhân
tạo tôm chân trắng. Lần đầu tiên tại Việt Nam đã nghiên cứu và tạo
được đàn tôm bố mẹ thế hệ F1(F1-VN) không mang một số mầm
bệnh nguy hiểm (WSSV, TSV, YHV, IHHNV, BP) từ đàn tôm nhập
ở Hawaii (Hoa Kỳ), góp phần mở ra hướng sản xuất tôm chân trắng
bố mẹ tại Việt Nam không mang mầm bệnh nguy hiểm, nâng cao
chất lượng giống, nhằm phát triển nuôi tôm chân trắng ở Việt Nam.
6. Bố cục của luận án
Luận án gồm 125 trang, trong đó có 37 bảng số liệu, 32 hình và

được cấu trúc như sau:
Mở đầu: 3 trang
Chương 1: Tổng quan tài liệu 35 trang
Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 24 trang
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 43 trang
Kết luận và kiến nghị 3 trang
Danh mục công trình công bố của tác giả 1 trang
Tài liệu tham khảo: 16 trang (gồm 146 tài liệu tham khảo, trong
đó có 29 tài liệu tiếng Việt và 117 tài liệu tiếng Anh)
3

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số đặc điểm sinh học của tôm chân trắng
1.1.1. Hệ thống phân loại: Tôm chân trắng Litopenaeus vannamei
(Boone, 1931) được phân loại bởi khóa phân loại của Boone (1931).
1.1.2. Đặc điểm hình thái: Cấu tạo cơ thể được chia làm 2 phần: Phần
đầu ngực và phần thân được đề cập bởi
[50], [51], [55], [126], [131].
1.1.3. Đặc điểm phân bố và tập tính sống: Được đề cập bởi
[6], [38],
[47], [55], [58], [92], [94], [136].
1.1.4. Tính ăn và nhu cầu dinh dưỡng: Nghiên cứu xác định tính ăn
và nhu cầu dinh dưỡng của tôm chân trắng đã được đề cập bởi
[32],
[33], [34], [52], [70], [80], [85], [93], [98], [99], [100], [102], [103],
[104], [105], [113], [115], [122], [123], [136], [142]
1.1.5. Sinh trưởng và lột xác: Đề cập bởi [65], [106], [115], [135].
1.1.6. Đặc điểm sinh sản: Được đề cập bởi
[6], [11], [12], [48], [58],
[63], [65], [87], [115], [135].

1.2. Hiện trạng nuôi tôm chân trắng thương phẩm trên thế giới
và việt nam
1.2.1. Trên thế giới: Sản lượng tôm chân trắng toàn cầu trong giai
đoạn 2001-2010 đã tăng 10 lần
[14]. Đến năm 2010, sản lượng của
tôm chân trắng là 2.646.300 tấn, chiếm 83,93% trong tổng sản lượng
tôm toàn cầu là 3.152.800 tấn. Trong đó, tổng sản lượng tôm chân
trắng ở châu Á chiếm 85,78%. Các số liệu này đã chứng tỏ rằng, hiện
loài tôm này đang chiếm tỷ phần quan trọng trong sản lượng tôm
nuôi của mỗi quốc gia và thế giới.
1.2.2. Tại Việt Nam: Tôm chân trắng được di nhập từ Đài Loan,
Hawaii và Trung Quốc về nuôi thử nghiệm đầu tiên vào năm 2001 tại
Khánh Hòa, Phú Yên và Bạc Liêu
[15], [16]. Những nghiên cứu về
nuôi tôm chân trắng tại Việt Nam đã được đề cập trong luận án.
1.3. Một số nghiên cứu về sinh sản nhân tạo tôm chân trắng
Các nghiên cứu về nuôi thành thục tôm chân trắng bố mẹ được
đề cập bởi
[3], [4], [24], [29], [40], [45], [63], [66], [90], [91], [94],
[96], [101], [118], [133];
Về sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng
được đề cập bởi
[41], [42], [53], [64], [68], [69], [82], [83], [101],
[114], [123], [135].
1.4. Nghiên cứu về bệnh ở tôm chân trắng trên thế giới và Việt
Nam
4

Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) đã liệt kê các loại bệnh trên tôm
chân trắng: Bệnh do virus gồm WSSV, YHV, TSV, BP và IHHNV.

Ngoài ra, tôm chân trắng cũng mắc các bệnh do vi khuẩn, do kí sinh
trùng, do nấm như đã được đề cập bởi
[9], [12], [17], [41], [43], [44],
[56],
[59], [60], [61], [62], [67], [74], [75], [76], [77], [78], [88], [89],
[108], [110], [111], [119], [128], [130], [144].
1.5. Nghiên cứu về chọn giống tôm chân trắng
Hiện nay có các hướng lớn được quan tâm trong chương trình
chọn giống tôm chân trắng là chọn lọc được dòng tôm có tính trạng
tăng trưởng vượt trội, có khả năng kháng bệnh cao (SPR) và không bị
nhiễm các tác nhân gây bệnh nguy hiểm (SPF). Những nghiên cứu về
chọn giống đã được đề cập bởi
[39], [43], [60], [71], [77], [81], [84],
[107], [110], [112], [134], [137], [138], [140], [142], [143], [146]
.
CHƯƠNG 2- VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng: Tôm chân trắng L. vannamei (Boone,1931)
2.1.2. Thời gian: Từ 01/2004 đến12/2010
2.1.3. Địa điểm: Nghiên cứu được thực hiện tại Viện NC NTTS III,
và các Trung tâm/cơ sở thuộc Viện III; Cơ sở sản xuất giống nhân tạo
tôm sú tại Đường Đệ, phường Vĩnh Hòa, thành phố Nha Trang.
2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu cảa đề tài: đã được đề cập.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của tôm chân
trắng trong điều kiện nuôi nhân tạo.
2.3.1.1. Nghiên cứu sự phát triển buồng trứng và sức sinh sản của
tôm chân trắng trong điều kiện nuôi vỗ.
* Điều kiện thí nghiệm: Nhiệt độ 27–30
o

C, pH 7,7– 8,4, độ mặn 28–
32 ‰. Thức ăn sử dụng gồm: Mực (50%), tôm ký cư (25%) và giun
nhiều tơ (25%), với khẩu phần ăn chiếm 10-20% khối lượng
thân/ngày. Tôm được cho ăn 3 lần/ngày.
* Bố trí thí nghiệm: Được thể hiện như
Hình 2.3
5













Hình 2.3: Thí nghiệm xác định sức sinh sản của tôm chân trắng
2.3.1.2. Xác định thời gian phát triển phôi của trứng và biến thái ấu
thể tôm chân trắng: Theo các phương pháp nghiên cứu thường qui.
2.3.1.3. Xác định kích thước thành thục lần đầu của tôm mẹ:Theo
[2].
2.3.2. Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo
2.3.2.1. Ảnh hưởng của loại thức ăn đến sự thành thục của tôm chân
trắng: Thí nghiệm được tiến hành theo
Hình 2.4












Hình 2.4: Ảnh hưởng của loại thức ăn đến sự thành thục tôm
chân trắng
Tôm cái đã được tuyển chọn
Nhóm tôm

35-40g/con
(W=37,7±2,1g/con;
BL=14,3
±
0,8 cm)

Nhóm tôm

41-45 g/con
(W=42,3±1,5g/con;
BL=14,7
±
0,2 cm)

Nhóm tôm


46-50 g/con
(W=49,7±2,6g/con;
BL=15,7
±
0,4 cm)

-
M

i nhóm kích thư

c có 100 con tôm; chăm sóc, qu

n lý nh
ư nhau.

- Theo dõi quá trình phát triển của buồng trứng; giải phẫu và cho đẻ để
xác định các chỉ tiêu sức sinh sản của tôm
Giải phẫu Cho đẻ Giải phẫu

Cho đẻ Giải phẫu Cho đẻ
Mực tươi
(100%)

Mực tươi (50%) +
giun nhi

u tơ (50%)


Mực tươi (50%)+giun nhiều
tơ (25%) + tôm kí cư (25%)

-
S



ng tôm/b

: 30 con
;
Thí nghi

m đư

c l

p l

i 3 l

n


- Nhiệt độ 27-30
o
C, độ mặn: 28-32‰, pH: 7,7- 8,4.
-
Theo dõi t


l

thành th

c và t

l

tôm g
iao v
ĩ
,
s

c sinh s

n th

c t
ế
và t

l

n


Tôm thành thục sinh dục và cho đẻ
Tôm b


m

đưa vào nuôi v

, thu

n dư

ng

(W= 52,2
±
2,8g/con;

L=16,8
±
0,6cm)

6

2.3.2.2. Ảnh hưởng của kỹ thuật cắt mắt đến sự thành thục tôm cái
Thí nghiệm được tiến hành theo
Hình 2.5














Hình 2.5: Ảnh hưởng của kỹ thuật cắt mắt đến sự thành thục
tôm chân trắng
2.3.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn đến hoạt động giao vĩ và nở
trứng của tôm bố mẹ: Thí nghiệm được thể hiện như
Hình 2.6











Hình 2.6: Ảnh hưởng nhiệt độ, độ mặn đến hoạt động giao vĩ và
nở trứng
S

tôm cái đ
ã
đư


c tuy

n ch

n

C

t

mắt
Không
cắt
C

t

mắt
Không
cắt
C

t

mắt
Không
cắt
C


t

mắt
Không
cắt
C

t

mắt
Không
cắt
C

t

mắt
Không
cắt
C

tôm

26-30g/con
C

tôm


31-

35 g/con

C

tôm


36-40 g/con
C

tôm


41-45 g/con

C

tôm


46-50 g/con
C

tôm


51-60 g/con
-
Tôm cái đư


c c

t cu

ng m

t b

ng cách th

t ch



cu

ng m

t.

- Số lượng tôm/bể: 30 con. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần
- 27-30
o
C, 28-32‰, pH: 7,7- 8,4; cùng chế độ chăm sóc và quản lý.
- Theo dõi thời gian và tỷ lệ thành thục và tỷ lệ tôm giao vĩ
- Theo dõi phát triển của buồng trứng, sức sinh sản thực tế, nở của trứng
Tôm chân tr

ng


b

m


(W=53,1
±
0,9g/con)


nh hư

ng c

a nhi

t đ


đ
ế
n ho

t đ

ng giao v
ĩ v
à n

tr


ng


nh hư

ng c

a đ

m

n

đ
ế
n ho

t đ

ng giao v
ĩ v
à n

tr

ng

T


l

tôm giao v
ĩ

T

l

n

c

a tr

ng th


S

c sinh s

n th

c t
ế


23
-

24

o
C

25
-
26
o
C

27
-
28
o
C

29
-
30
o
C

25
-
26



27

-
28



29
-
30



31
-
32


7

2.3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của kích cỡ đến sự thành thục và đẻ
trứng của tôm chân trắng: Thí nghiệm theo sơ đồ
Hình 2.7













Hình 2.7: Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của kích cỡ đến sự
thành thục và đẻ trứng của tôm chân trắng
2.3.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn đến sự phát
triển và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng:Thể hiện ở
Hình 2.8












Hình 2.8: Ảnh hưởng nhiệt độ, độ mặn đến thời gian biến thái và
tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng
Tôm cái đ
ã
đư

c tuy

n ch


n

Nhóm tôm
35-40g/con
(W=37,7±2,1g/con;
BL=14,3
±
0,8 cm)

Nhóm tôm
41-45 g/con
(W=42,3±1,5g/con;
BL=14,7
±
0,2 cm)

Nhóm tôm
46-50 g/con
(
W=49,7±2,6g/con;
BL=15,7
±
0,4 cm)

- Mỗi nhóm kích thước có 30 con tôm; chăm sóc, quản lý như nhau.
- Theo dõi quá trình phát triển của buồng trứng;
-
Cho tôm đ

đ


xác đ

nh các ch

tiêu sinh h

c sinh s

n

Cho đ


Cho đ


Cho đ


Ấu trùng Nauplii 4-5 tôm chân
trắng khỏe mạnh
Ảnh hưởng của nhiệt độ (
0
C)
đến thời gian biến thái và tỉ lệ
s

ng


u trùng

Ảnh hưởng của độ mặn (‰)
đến thời gian biến thái và tỉ lệ
s

ng

u trùng

T

l

s

ng c

a

u trùng

Th

i gian bi
ế
n thái c

a


u trùng

24-25


26-27

28-29

30-31

25-26

27-28

29-30

31-32

8

2.3.2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của loại thức ăn đến sự sinh trưởng
và tỷ lệ sống của ấu trùng: Được thể hiện như Hình 2.9












Nghiệm thức A- A: thức ăn tảo tươi (Chaetoceros sp., Skeletonema
costatum)+thức ăn tổng hợp (Lansy+Frippak); Nghiệm thức B- B:
thức ăn tảo khô (Spirulina) + thức ăn tổng hợp (Lansy+Frippak);
Nghiệm thức C- C: thức ăn tảo khô (Spirulina sp.)
Hình 2.9: Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống
của ấu trùng tôm chân trắng
+ Trên bể composite 300 lít: Mật độ Nauplii nuôi: Đợt 1: 120 con/lít;
Đợt 2: 140 con/lít; Đợt 3: 200 con/lít; Chế độ cho ăn các loại thức ăn
khác nhau (A , B và C) ở giai đoạn Zoea và Mysis thể hiện ở
Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Chế độ cho ăn của ấu trùng tôm chân trắng nuôi trong
bể composit 300 lít với các nghiệm thức thức ăn khác nhau
Lô A Lô B Lô C
Chỉ
tiêu
Tảo tươi
(vạn tb/ml)

Lansy+Fri-
ppak (mg/l)
Tảo khô
(mg/l)
Lansy+Frip
-pak (mg/l)
Tảo khô
(mg/l)

Zoea
Mysis
4 – 20
3 – 10
1,2 – 1,6
2,2 – 2,8
0,6 – 0,8
1,1 – 1,4
0,6 – 0,8
1,1 – 1,8
1,2 – 1,6
2,2 – 2,8
+ Trên bể xi-măng 5,8m
3
: Mật độ Nauplii thả nuôi: 90 con/lít; thực
nghiệm được tiến hành trên 3 đợt, bố trí 3 lô/đợt. Sử dụng loại thức ăn
thích hợp (Tảo tươi+Lansy+Frippak), cho Zoea và Mysis ăn theo liều
lượng thể hiện ở
Bảng 2.2
Chu

n b

đi

u ki

n và cho Nauplii vào thí nghi

m


Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự phát triển của ấu
trùng (giai đo

n Zoea, Mysis)

Nauplii tôm kh

e



c đ

tiêu chu

n thí nghi

m

Xác định loại thức ăn thích hợp cho sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu
trùng tôm chân tr

ng

A

B

C


9

Bảng 2.2: Chế độ cho ăn của ấu trùng tôm chân trắng nuôi trong
bể xi-măng
5,8 m
3
với loại thức ăn thích hợp
Thức ăn

Tổng hợp

Tảo tươi
(vạn tb/ml)
Lansy (mg/l) Frippak (mg/l)
Zoea
Mysis
3 – 5
1 – 4
0,25
0,4
0,15
0,20
2.3.2.7. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỉ
lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng: Được thể hiện như Hình 2.10













Hình 2.10: Ảnh hưởng mật độ nuôi đến tăng trưởng và tỷ lệ sống
của ấu trùng tôm chân trắng
+ Trên bể composite 300 lít: Như
Hình 2.10
+ Trên bể xi măng 5,8m
3
: Thử nghiệm ở mật độ nuôi thích hợp (từ
kết quả của thí nghiệm trong bể composite), mật độ ương nuôi: 100,
125, 130 và 155 N/lít
2.3.2.8. Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng tại cơ
sở sản xuất
* Điều kiện thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí trong bể xi-măng có
V= 5,8 m
3
, mật độ 150 N/l; Thời gian cho ăn 3 giờ/lần; chế độ cho ăn,
siphon - thay nước và sục khí được thể hiện ở
Bảng 2.3 và Bảng 2.4
Nauplii tôm khỏe

Nước đủ tiêu chuẩn thí
nghi

m


Chuẩn bị điều kiện và cho Nauplii
vào thí nghi

m

Xác định mật độ nuôi thích hợp cho sự tăng
trư

ng và t

l

s

n
g
c

a

u trùng tôm

Mật độ
nuôi
100

N
/
l


Mật độ nuôi
125 N
/l

Mật độ nuôi
150 N
/l

Mật độ
nuôi
200 N
/l

Mật độ nuôi
175

N/l

10

(luận án). Mỗi lô thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Chế độ chăm sóc và
quản lý trong quá trình ương nuôi ấu trùng là như nhau.
* Các chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ sống của ấu trùng từ N-PL
12-14
; Số
lượng PL
12-14
sản xuất được.
2.3.2.9. Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng với các yếu tố môi trường của

hậu ấu trùng (Postlarvae) tôm chân trắng: Xác định ngưỡng độ mặn,
và pH của PL
12
tôm chân trắng theo các phương pháp thường qui đã
được trình bày trong luận án.
2.3.3. Nghiên cứu tạo nguồn tôm chân trắng bố mẹ F1-VN có
nguồn gốc từ Hawaii, không mang các mầm bệnh nguy hiểm: TSV,
IHHNV, WSSV, YHV, BP
2.3.3.1. Nghiên cứu tạo đàn tôm chân trắng bố mẹ F1-VN từ nguồn
tôm được nhập tại Hawaii
* Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2008- 08/2010
* Địa điểm: Tại 02 Trung tâm thuộc Viện NC NTTS III.
* Quy trình nuôi: Được thể hiện như
Hình 2.11 của luận án
2.3.3.2. Đánh giá chất lượng tôm chân trắng bố mẹ F1-VN sản xuất
được: Thông qua đánh giá khả năng sinh sản của tôm chân trắng bố
mẹ F1-VN và qua các chỉ số nuôi thương phẩm của PL
12
từ tôm bố
mẹ F1-VN.
2.3.4. Phưong pháp thu thập và xử lý số liệu
2.3.4.1. Phương pháp xác định sức sinh sản của tôm: Theo phương
pháp Pravdin (1073).
2.3.4.2. Xác định tỷ lệ tôm giao vĩ, tỷ lệ tôm thành thục và tỷ lệ tôm
mẹ đẻ trứng: Theo phương pháp thường quy
2.3.4.3. Xác định sự tăng trưởng và phát triển của ấu trùng, tỷ lệ thụ
tinh, tỷ lệ nở của trứng, tỷ lệ sống của ấu trùng: Theo phương pháp
thường quy.
2.3.4.4. Xác định các thông số môi trường: Như trong luận án.
2.3.4.5. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Trên Microsoft

Excel; phần mềm SPSS 17.0.
11

CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN NHÂN TẠO
CỦA TÔM CHÂN TRẮNG
3.1.1. Sự phát triển buồng trứng và sức sinh sản của tôm chân
trắng trong điều kiện nuôi vỗ
3.1.1.1. Sự phát triển buồng trứng tôm chân trắng
Buồng trứng của tôm chân trắng nằm kéo dài từ mặt lưng phía
trong vỏ đầu ngực đến đốt đuôi, được chia làm 5 giai đoạn
(Hình 3.1)



A-Tôm chân trắng mẹ mang trứng



B-Túi tinh C-Buồng trứng






D-Giai đoạn II E-Giai đoạn III






Giai đoạn IV H-Giai đoạn V
Hình 3.1: Các giai đoạn phát triển của buồng trứng tôm chân
trắng
12

3.1.1.2. Sức sinh sinh sản của tôm chân trắng
Kết quả đếm số lượng trứng của một số cá thể cái ở các kích
thước khác nhau có buồng trứng đạt giai đoạn IV cho thấy sức sinh
sản tuyệt đối với tôm chân trắng có mối quan hệ được thể hiện ở
Hình 3.2.











Hình 3.2: Tương quan giữa sức sinh sản tuyệt đối và kích thước
của tôm chân trắng
Hình 3.2 đã thể hiện có sự tương quan thuận giữa kích thước
với sức sinh sản tuyệt đối của tôm mẹ. Tôm 39 g/con (BL=14,5 cm)
đến 53g/con (BL=15,9cm) có sức sinh sản tuyệt đối từ
122.080÷175.160 trứng/cá thể; sức sinh sản tương đối từ 2.999÷3.409
trứng/g cá thể.

Sức sinh sản thực tế được ghi ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1: Sức sinh sản thực tế của tôm chân trắng ở các nhóm
kích thước khác nhau (số liệu trình bày là giá trị trung bình ±SD)
Nhóm kích thước (g/con)
Các chỉ tiêu
35–40

(n =30)
41- 45
(n = 30)
46 – 50
(n = 30)
Số trứng/cá thể/lần đẻ (x 10
3
)
113,7±20,6
a

142,4 ± 17,9
b

188,5 ± 14,1
c

Số Nauplii/cá thể/lần đẻ (x 10
3
)

58,3±15,4
a


74,5 ± 36,2
b

109,2 ± 25,5
c

Ghi chú: Các chữ cái cùng dòng khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống
kê (p<0,05).
R

2

110

120

130

140

150

160

170

180

35


40

45 50

55

Khối lượng thân (g)


Soá tröùng/caù theå (x 1000)

y = 3.1134x + 6.3854
= 0.8820
R
2

= 0.8075
110

120

130

140

150

160


170

180

14

14.5

15 15.5

16
Soá tröùng/caù theå (x
1000)

y = 27.113x - 262.92

Chiều dài thân (cm)
13

Kết quả thể hiện ở Bảng 3.1 cho thấy, số lượng trứng trung bình
của tôm cái/ lần đẻ và số Nauplii trung bình/cá thể tôm cái/lần đẻ cao
dần theo kích thước của tôm mẹ và đạt cao nhất ở nhóm tôm cái có kích
thước lớn nhất: 46 - 50g/con và cao hơn có ý nghĩa (p<0,05). Kết quả
chứng minh rằng, khả năng sinh sản tăng khi kích thước tôm mẹ tăng.
3.1.2. Sự phát triển phôi của trứng và biến thái của ấu thể tôm
chân trắng
Kết quả theo dõi sự phát triển phôi trong điều kiện nhiệt độ 31-
32
o
C được thể hiện ở hình 3.3





A-Trứng thụ tinh B-2 tế bào C-4 tế bào D-8 tế bào




E-16 tế bào G-Phôi nang H-Phôi vị I-Lá phôi thứ 3




K-Đầu mầm phôi L-Mầm phôi M-mầm phụ N-Hình thành các chi




O-Các phụ chi P-Tim bắt đầu cử động Q-Phôi thoát khỏi trứng R- Nauplii
Hình 3.3: Các giai đoạn phát triển phôi của trứng tôm chân trắng
Kết quả theo dõi sự biến thái ấu thể tôm chân trắng được thể
hiện ở
hình 3.4
14




















Hình 3.4: Các giai đoạn biến thái ấu thể của tôm chân trắng
3.1.3. Kích thước tôm chân trắng mẹ tham gia sinh sản lần đầu
Theo thống kê tuyến sinh dục đạt giai đoạn II-III-IV cao nhất ở
nhóm có khối lượng 51–60g là 65%
(Bảng 3.3).
Bảng 3.3: Sự phát triển buồng trứng của tôm chân trắng theo
nhóm khối lượng
Wt (g) Tổng tỷ lệ % buồng trứng
ở giai đoạn II-III-IV
Tỷ lệ được điều chỉnh
theo hệ số
100/65
< 18 0,0 0,00
18 – 25 6,5 10,00
26 – 30 25,8 39,69
31 – 35 32,5

50,00
36 – 40 51,6 79,38
41 – 45 57,8 88,92
46 – 50 59,5 91,54
51 – 60 65,0 100,00
N1

N2

M3

M2

Z2

Z1

N5

N3

Z3

PL

N4

M1

15


Theo King (2001), cần phải chuyển sang 100% bằng cách tính
tổng các giai đoạn và nhân với 100/65. Như vậy, đến nhóm khối
lượng 31-35g mới có 50% số cá thể tham gia sinh sản và đây là nhóm
có khối lượng cá thể tham gia sinh sản lần đầu. Tuy nhiên, các cá thể
lớn hơn sẽ có thể có số lượng trứng nhiều hơn.
3.2. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO TÔM CHÂN
TRẮNG
3.2.1. Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục tôm chân trắng trong điều
kiện nuôi nhân tạo
+ Ảnh hưởng của loại thức ăn đến khả năng thành thục thục của tôm
chân trắng
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của thức ăn đến sự thành thục, giao vĩ và
đẻ trứng của tôm chân trắng (số liệu trình bày là giá trị trung
bình ±
±±
± độ lệ chuẩn-SD)
Chỉ tiêu Mực tươi
Mực tươi
(50%) +
Tôm
kí cư (50%)

Mực tươi
(50%) + Tôm
kí cư (25%) +
Giun (25%)
Nhiệt độ nước (
o
C) 27 – 28 27 – 28 27 – 28

Tỷ lệ tôm giao vĩ (%, ) 73,99±22,30
a

88,85±14,70
b

91,6±15,80
b

Tỷ lệ tôm đẻ sau giao vĩ(%)

100 100 100
Nauplii/cáthể/lầnđẻ (10
3
)

55,97 ± 8,29
a

95,25±10,11
b

130,63±21,30
c

Tỷ lệ nở (%) 66,12±24,18
a

75,14±31,76
ab

85,32 ±24,26
b

Ghi chú: Các chữ cái cùng dòng khác nhau thể hiện sự khác nhau có
ý nghĩa thống kê (p<0,05)
Kết quả từ
Bảng 3.4 đã cho thấy, thức ăn mực tươi (50%) kết
hợp với tôm kí cư (25%) và giun (25%) cho tỷ lệ giao vĩ, tỷ lệ nở và
số lượng Nauplii sinh ra cao nhất, cao hơn có ý nghĩa thống kê
(p<0,05) so với nghiệm thức khác.
+ Ảnh hưởng của kỹ thuật cắt mắt đến khả năng thành thục của tôm chân
trắng: Kết quả theo dõi từ ngày thứ 1 đến thứ 10 được trình bày ở
Bảng 3.5.
16

Bảng 3.5: Ảnh hưởng của việc cắt mắt đến khả năng thành thục
của tôm trên các nhóm kích thước khác nhau (số liệu trình bày là
giá trị trung bình ±
±±
± SD)
Cắt mắt Không cắt mắt
Kích
thướ
c
(g/ cá
thể)
Tỉ lệ thành
thục (%)
Sốtrứng/cá
thể/lần

đẻ(10
3
)
Tỉ lệ nở
(%)
Tỉ lệ
thành
thục (%)

Sốtrứng/cá
thể/lầnđẻ
(10
3
)
Tỉ lệ

nở
(%)

26-30

33,33 ± 0,41 74,15±30,89 28,45 ± 5,67

0 0 0
31- 35

35,27 ± 8,93 97,13±37,56 30,49 ± 2,16

0 0 0
36- 40


36,12 ± 5,29 103,70±20,60 37,08 ± 6,07

0 0 0
41- 45

38,45 ± 4,81
a
112,40±17,92
a

68,51± 30,82
a

0 0 0
46- 50

46,38 ± 7,67
ab

138,50 ±14,14
b
70,54±31,26
ab

0 0 0
51- 60

52,50 ± 6,99
b

141,03 ±13,61
b
83,43± 28,22
b

2,50±4,33

0 0
Ghi chú: Các chữ cái cùng cột khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa
thống kê (p<0,05).
Kết quả từ
Bảng 3.5 đã cho thấy, trong nhóm kích thước từ 26-
50g/con,
tất cả mọi cá thể không được cắt mắt đều không lên trứng.
Các nhóm tôm được cắt cuống mắt có kích thước lớn > 45g/cá thể có
tỷ lệ thành thục, sức sinh sản thực tế, tỷ lệ nở tốt hơn so với các
nhóm tôm được cắt mắt có kích thước <46g/con.
+ Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, độ mặn đến sự giao vĩ và
nở trứng của tôm chân trắng

Bảng 3.6: Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến sự giao vĩ và tỷ lệ nở
của trứng (số liệu trình bày là giá trị trung bình ±
±±
± SD)
Nhiệt độ nước thí nghiệm (
o
C) Chỉ
tiêu
23-24 25-26 27-28 29-30
Tỉ lệ giao vĩ (%)


58,54 ± 9,39
a

82,94±13,47
b

96,14±2,22
b
87,10 ± 0,00
b
Số trứng/cá thể
/lầnđẻ (10
3
)
14,53 ± 2,48
a

76,47±11,25
b

101,03±23,21
c

94,68 ± 15,01
c

Tỷ lệ nở (%) 10,45±1,64
a
53,87±3,25

b
95,36 ± 2,54
c

86,79 ± 3,27
c

Ghi chú: Các chữ cái cùng dòng khác nhau thể hiện sự sai khác có ý
nghĩa thống kê (p<0,05).

17

Bảng 3.7: Ảnh hưởng của độ mặn đến sự giao vĩ, đẻ trứng và tỷ lệ
nở của trứng (số liệu trình bày là giá trị trung bình ±
±±
±SD)
Độ mặn thí nghiệm (‰)
Chỉ tiêu
25-26 27-28 29-30 31-32
Tỉ lệ giao vĩ (%)
23,16
±4,45

63,34±16,43
a

76,87±12,87
b

80,23±10,23

b

Số trứng/cá
thể/lầnđẻ (10
3
)
0 34,23±27,35
a

87,24±16,78
b

88,65±15,34
b

Tỷ lệ thụ tinh (%) 0 47,87±15,35
a

61,02±13,12
b

70,23±12,87
b

Tỷ lệ nở (%) 0 35,07±23,12
a

46,72±23,43
ab
56,78±19,23

b

Ghi chú: Các chữ cái cùng dòng khác nhau thể hiện sự sai khác có ý
nghĩa thống kê (p<0,05).
- Khoảng nhiệt độ thích hợp cho tơm chân trắng giao vĩ, đẻ
trứng và đạt tỷ lệ nở cao là 27–30
o
C.
- Khoảng độ mặn 29-32‰ là phù hợp cho ni thành thục và
cho đẻ tơm chân trắng.
+ Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của kích cỡ tơm chân trắng đến
sự thành thục và đẻ trứng trong điều kiện ni vỗ











Hình 3.5: Tỷ lệ thành thục và tỷ lệ đẻ của tơm chân trắng ở các
nhóm tơm mẹ có kích thước khác nhau
Kết quả từ
Hình 3.5 cho thấy ở hai nhóm tơm có kích thước
lớn 41–45g/con và 46–50g/con có tỷ lệ thành thục và tỷ lệ đẻ trứng
0
20

40
60
80
100
35 - 40 41 - 45 46 - 50
Nhóm kích thước (g)
Tỷ lệ thành thục (%)

0
20
40
60
80
100
35 - 40 41 - 45 46 - 50
Nhóm kích thước (g)
Tỉ lệ đẻ róc (%)

0
20
40
60
80
100
35 - 40 41 - 45 46 - 50
Nhóm kích thước (g)
Tỷ lệ đẻ (%)
0
10
20

30
40
50
60
35 - 40 41 - 45 46 - 50
Nhóm kích thước (g)
Tỉ lệ đẻ có giao vó (%)
18

cao hơn so với tơm ở nhóm kích thước 35–40g/con. Tuy nhiên, đã
khơng có sự khác biệt lớn về tỷ lệ đẻ có giao vĩ và tỷ lệ đẻ róc giữa
ba nhóm kích thước. Như vậy, nhóm tơm mẹ có kích thước 41–
45g/con cho kết quả sinh sản tốt nhất (xét về 4 chỉ tiêu: Tỷ lệ thành
thục, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ đẻ có giao vĩ và tỷ lệ đẻ róc róc).
Ngồi ra, hiệu quả sinh sản của tơm chân trắng ở các nhóm
kích thước cũng được thể hiện ở
Bảng 3.8.
Bảng 3.8: Hiệu quả sinh sản của tơm chân trắng ở các nhóm kích
thước khác nhau (số liệu trình bày là giá trị trung bình ± SD)
Nhóm kích thước (g/con)
Các chỉ tiêu
35 – 40
(n = 30)
41- 45
(n = 30)
46 – 50
(n = 30)
Tỷ lệ thụ tinh (%)
39,0 ±26,7
a

41,3 ± 31,0
a
53,7 ± 30,5
b

Tỷ lệ nở (%)
37,0±26,0
a
38,5±30,8
a
50,5 ±31,2
b

Tỷ lệ sống từ N - Z1 (%)
92,3±10,1
a
93,6 ±4,6
a
93,1 ± 9,4
a
Tỷ lệ sống từN-PL
12
(%)
-
50,6 ± 6,2 58,4 ± 4,2
Thời gian từ khi cắt mắt
đến lầnđẻ đầutiên (ngày)
8,0 ± 1,6
a
5,0 ± 1,5

b
11,0 ± 1,8
c

Số lần đẻ của tơm
cái/chu kỳ lột xác
1,2 ± 1,1
a
3,6 ± 0,9
b
1,3 ± 0,7
a

Thời gian giữa hai lần đẻ
(ngày)
4,0 ± 1,0
a
2,8 ± 0,7
b
4,0 ± 1,7
a

Thời gian giữa hai lần
lột xác (ngày)
16,0 ± 2,6
a
22,5 ±4,5
b
17,0 ± 2,1
c


Ghi chú: Các chữ cái cùng dòng khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống
kê (p<0,05).
Từ
Bảng 3.8 cho phép kết luận rằng, tơm chân trắng có thể
tham gia sinh sản và hiệu quả sinh sản tốt khi tơm đạt kích thước từ
41- 45g/con. Đây là nhóm kích thước có khả năng thành thục tốt và
có hiệu quả sinh sản cao nhất.
3.2.2. Kết quả nghiên cứu ương ni ấu trùng tơm chân trắng
3.2.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến
sự phát triển của ấu trùng tơm chân trắng
Kết quả nghiên cứu được trình bày ở
Bảng 3.9, Bảng 3.10.
19

Bảng 3.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển ấu
trùng tôm chân trắng (số liệu trình bày là giá trị trung bình±SD)
Nhiệt độ thí nghiệm (
o
C)
Chỉ tiêu
24 – 25 26 – 27 28 – 29 30 – 31
Thời gian biến
thái Z
1
-PL
1
(giờ)
253 ±10,23
a


245±9,23
ab
240 ± 8,56
ab

231 ± 6,87
b

Tỷ lệ sống PL
8
(%)

34,67±10,65
a
45,78± 9,98
ab

55,06±9,81
b

65,35±8,34
c

Bảng 3.10: Ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển ấu trùng
tôm chân trắng (số liệu trình bày là giá trị trung bình±SD)
Độ mặn thí nghiệm (‰)
Chỉ tiêu
25 – 26 27 – 28 29 – 30 31 - 32
Thời gian biế

n thái
Z
1
-PL
1
(giờ)
250±8,43
a
241±8,45
a
236±7,63
ab

228±4,87
b

Tỷ lệ sống PL8

(%)

24,67±7,32
a
46,82±7,43
ab

56,16±6,22
c

67,25±3,66
c


Ghi chú: Các chữ cái cùng dòng khác nhau thể hiện sự sai khác có ý
nghĩa thống kê (p<0,05).
Kết quả từ
Bảng 3.9, Bảng 3.10 cho thấy, khi nhiệt độ càng
cao (từ 24 đến 31
o
C) thời gian biến thái của ấu trùng tôm càng ngắn,
đồng thời để ương ấu trùng tôm phát triển nhanh, có tỷ lệ sống cao,
thì nên ương nuôi ở độ mặn ban đầu từ 29-32‰.
3.2.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của loại thức ăn đến sinh
trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, dùng tảo tươi kết hợp với thức
ăn tổng hợp (Lansy và Frippak) để ương nuôi ấu trùng tôm chân
trắng (ở thể tích 300lít/bể) đã cho tỷ lệ sống, sinh trưởng cao hơn các
loại thức ăn khác (tỷ lệ sống trung bình đến PL8 đạt 76,8%).
Sau thí nghiệm,
tổ hợp thức ăn tảo tươi kết hợp với thức ăn
tổng hợp (Lansy và Frippak) đã được tiếp tục sử dụng để ương nuôi
ấu trùng tôm chân trắng ở thể tích bể lớn hơn (5,8m
3
/bể). Kết quả cho
thấy, tỷ lệ sống của ấu trùng khá cao (trung bình đạt 50%) đến giai
đoạn PL8 và sinh trưởng tốt ở cả 3 đợt thử nghiệm.

20

3.2.2.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sinh
trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng
Ương ấu trùng tôm chân trắng với 5 nghiệm thức (100; 125;

150; 175 và 200 N/L) ở thể tích 300L/bể. Kết quả cho thấy, sự tăng
trưởng của ấu trùng ở các mật độ ương khác nhau đã hầu như khác
nhau không có ý nghĩa (p>0,05). Khoảng mật độ 100-200 N/L, mật
độ ương nuôi càng thấp thì tỷ lệ sống của ấu trùng càng cao.
Áp dụng mật độ ương nuôi thích hợp từ 100-150N/L vào trại
sản xuất với bể xi măng (V=5,8m
3
), kết quả cho thấy, ở mật độ ương
100-155N/L cho tốc độ tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của
ấu trùng là sai khác nhau không nhiều. Tỷ lệ sống ở mật độ 100-
155N/L đều >50% và có thể đưa vào thực tiễn sản xuất.
3.2.2.4. Kết quả thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng
Bảng 3.18: Kết quả thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo
tôm chân trắng
Đợt thực
nghiệm
Thời gian
(tháng/
năm)
Tổng khố
i
nước nuôi

(m
3
)
Tổng lượ
ng
Nauplii thả


(
x 10
4
con)
Tổng lượng

P
12 – 14
xuất

(x 10
4
con)

Tỷ lệ sống
trung bình từ
N-PL
12 – 14
(%)

Năm 2003
Đợt 1 7/2003 30 189 78 41,26 ± 5,63
Đợt 2 8/2003 15 120 59 49,16 ± 3,31
Đợt 3 9/2003 25 225 146 64,88 ± 5,34
Đợt 4 10/2003 35 240 127 52,62 ± 7,08
Đợt 5 11/2003 30 180 80 44,44 ± 4,56
Đợt 6 12/2003 35 634 334 52,68 ± 3,43
Tổng số 170 1588 824 51,89
Năm 2004
Đợt 1 2/2004 45 314 191 60,83 ± 3,67

Đợt 2 4/2004 30 337 210 62,31 ± 2,34
Đợt 3 5/2004 15 190 80 42,11 ± 8,97
Đợt 4 6/2004 25 245 135 55,10 ± 4,33
Đợt 5 11/2004 30 265 138 52,08 ± 4,27
Đợt 6 12/2004 20 205 109,6 53,46 ± 5,67
Tổng số 165 1456 863,6 59,31
21

Kết quả từ Bảng 3.18 cho thấy tổng lượng PL
12-14
đã sản xuất
được là 16.876.000 con, tỷ lệ sống trung bình đạt 51,89% (năm 2003)
và 59,31% (năm 2004)
. Kết quả này đã khẳng định sự ổn định của
quy trình kỹ thuật được áp dụng.
3.2.3. Kết quả nghiên cứu ngưỡng chịu đựng độ mặn và pH của
hậu ấu trùng tôm chân trắng
+ Ngưỡng độ mặn: PL
12
tôm chân trắng có thể thuần đến độ
mặn 0‰. Từ 0,5‰ trở lên tôm có thể phục hồi hoạt động bình
thường.
+ Ngưỡng pH: Ngưỡng pH của hậu ấu trùng tôm chân trắng là
khá rộng, từ 4,5-10.
3.3. KẾT QUẢ TẠO ĐÀN TÔM CHÂN TRẮNG BỐ MẸ F1-VN
CÓ NGUỒN GỐC TỪ HAWAII KHÔNG MANG CÁC MẦM
BỆNH NGUY HIỂM: TSV, IHHNV, WSSV, YHV, BP
3.3.1. Nuôi tạo đàn bố mẹ hậu bị F1-VN từ nguồn tôm Hawaii
Kết quả theo dõi tăng trưởng và tỷ lệ sống nuôi hậu bị tôm
chân trắng trong bể xi măng qua 8 tháng được thể hiện ở

Hình 3.11







Hình 3.11: Tăng trưởng của tôm chân trắng F1-VN nuôi hậu bị
trong bể xi măng theo thời gian
Kết quả nuôi đàn tôm hậu bị ở 2 cơ sở: Sông Lô và Lương Sơn
khá tương đồng nhau, không có sự khác biệt đáng kể và không có sự
khác biệt lớn khi so sánh với kết quả nghiên cứu của
Moss và cộng
sự (2007), Pruder (2005),
Viện Hải dương Hawaii (OI).
3.3.2. Đánh giá khả năng sinh sản của tôm chân trắng mẹ F1-VN
tạo được từ nguồn tôm Hawaii
0
0.5

10

1,5
20

2,5
30

3,5

40

1
2

3

4
5
6
7

8
Thời gian (tháng)

Cơ sở Sông Lô - TT QG Giống hải sản Miề
n Trung
Cơ sở Lương Sơn – TT TV SX & DV KHCN Thủy sả
n
Khối lượng (gam
)

22

Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của tôm chân trắng mẹ F1-
VN nuôi ở Việt Nam so với tôm chân trắng mẹ nhập trực tiếp từ
Hawaii
(Bảng 3.25–luận án) cho thấy, các chỉ tiêu sinh sản của đàn
tôm chân trắng mẹ có khối lượng từ 37-39 g/con thuộc nhóm tôm F1-
VN như: sức sinh sản thực tế, tỷ lệ nở và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng

đến PL12 luôn cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các chỉ
tiêu sinh sản tương tự ở đàn tôm bố mẹ được nhập trực tiếp từ Hawaii
được cho đẻ trong điều kiện khí hậu Việt Nam.
3.3.3. Đánh giá chất lượng tôm chân trắng bố mẹ F1-VN qua sự
tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất nuôi thương phẩm của hậu
ấu trùng sản xuất được từ nguồn tôm bố mẹ F1-VN.
PL
12
tôm chân trắng đã được đưa vào nuôi thương phẩm ở
Đồng Bò (Nha Trang) và ở xã Vạn Hưng (huyện Vạn Ninh) theo một
quy trình như nhau, nhằm đánh giá chất lượng đàn PL thông qua các
chỉ số hiệu quả của các ao nuôi thịt. Kết quả
(Bảng 3.29-luận án) cho
thấy, PL từ nguồn tôm bố mẹ F1-VN hoàn toàn nuôi thương phẩm tốt
ở điều kiện Việt Nam. Hiệu quả kinh tế từ hai mô hình đem lại trung
bình đạt lợi nhuận cao: 198 triệu đồng/ha.
Ngoài ra, con giống được sản xuất bởi đàn bố mẹ F1-VN cũng
đã được chuyển đến nuôi ở các cơ sở vệ tinh của Viện NC NTTS III.
Hiệu quả đạt được từ các ao nuôi này (
Bảng 3.30 – luận án) cho thấy
100% các hộ nuôi vệ tinh đã thành công, tỷ lệ sống đến khi thu hoạch
đạt trung bình 73,77%, hầu hết các mô hình nuôi tại các tỉnh đạt hiệu
quả kinh tế cao, bình quân lãi 134,94 triệu đồng/ha.

Tóm lại, các kết quả nghiên cứu đã cho thấy khả năng thành
thục và tham gia sinh sản của tôm F1-VN trong điều kiện nuôi nhân
tạo ở Việt Nam. Đàn PL tạo ra từ tôm bố mẹ F1-VN đã thể hiện
phẩm chất tốt thông qua các chỉ tiêu kỹ thuật về ương giống, về
không bị nhiễm các tác nhân gây bệnh nguy hiểm và về hiệu quả đạt
được trong nuôi tôm thương phẩm.

23

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

I. KẾT LUẬN
1. Đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo của tôm chân trắng ở
điều kiện nuôi vỗ
Buồng trứng của tôm cái nằm kéo dài từ mặt lưng phía trong
vỏ đầu ngực đến đốt đuôi và được chia làm 5 giai đoạn chính. Nhóm
khối lượng tôm 31-35g là nhóm cá thể tham gia sinh sản lần đầu.
Khi đàn tôm bố mẹ cùng tuổi thì sức sinh sản thực tế đã có mối
quan hệ thuận khá chặt (R
2
=0,8820) với kích cỡ của tôm mẹ, chiều
dài và khối lượng của tôm càng tăng thì số lượng trứng càng tăng.
Tôm có khối lượng thân từ 39g/con (BL=14,5 cm) đến 53g/con
(BL=15,9 cm) có sức sinh sản tuyệt đối dao động 122.080 ÷ 175.160
trứng/cá thể và sức sinh sản tương đối dao động từ 2.999 trứng/g cá
thể đến 3.409 trứng/g cá thể.
Sức sinh sản thực tế của tôm chân trắng
đạt cao nhất ở nhóm tôm có khối lượng từ 46-50g/con, trung bình
tương ứng là: 188.500 trứng/tôm cái/lần đẻ.
Ở nhiệt độ 31-32
o
C, phôi của trứng tôm chân trắng phát triển
qua các giai đoạn và nở ra ấu trùng Nauplii sau 13 giờ 21 phút. Ấu
trùng biến thái qua các giai đoạn: Nauplii, Zoea, Mysis và Postlarvae

2. Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống tôm chân trắng
2.1. Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thành thục của tôm chân trắng

Ở điều kiện nuôi vỗ trong các bể xi măng, tôm chân trắng mẹ
thành thục, giao vỹ, đẻ trứng và có sức sinh sản thực tế tốt nhất ở
nhiệt độ 27-30
0
C, độ mặn 29-32‰, và được sử dụng thức ăn gồm:
Mực tươi + tôm ký cư + giun nhiều tơ (tỷ lệ: 2:1:1) với khẩu phần
cho ăn 10-20% khối lượng thân tôm. Trong điều kiện nuôi vỗ, tôm
chỉ thành thục và tham gia sinh sản khi được cắt 1 bên cuống mắt.

2.2. Nghiên cứu ương nuôi ấu trùng tôm chân trắng
Nhiệt độ, độ mặn, thức ăn và mật độ ương nuôi có ảnh hưởng
lên sự sinh trưởng và biến thái của ấu trùng tôm chân trắng. Ấu trùng
tôm chân trắng đã có sự biến thái và đạt tỷ lệ sống cao nhất ở 30-
24

31
0
C, 29-32‰ và mật độ nuôi 100–150Nauplii/lít; với thức ăn cho ăn
ở các giai đoạn Zoea và Mysis là tảo tươi (Chaetoceros sp.,
Skeletonema costatum) kết hợp thức ăn tổng hợp (Lansy, Frippak); ở
giai đoạn PL là Nauplii của Artemia kết hợp với thức ăn tổng hợp.
3. Tạo đàn tôm chân trắng bố mẹ F1-VN từ nguồn tôm Hawaii
Tôm PL được sinh ra từ nguồn tôm bố mẹ nhập từ Hawaii đạt
kích cỡ 35–40 g/con sau 8 tháng nuôi và cho sinh trưởng, tỷ lệ sống
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so kết quả đã
thông báo của Viện Hải dương Hawaii. Tốc độ tăng trưởng bình
quân/ngày từ 0,15–0,28 g/ngày và tỷ lê sống đạt từ 60–85%.
Sức sinh sản tuyệt đối, sức sinh sản thực tế của đàn tôm mẹ
F1-VN, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở của phôi và tỷ lệ sống của ấu trùng đẻ ra
từ đàn tôm mẹ F1-VN đều cao hơn so với đàn tôm mẹ và ấu trùng

của nó nhập vào Việt Nam từ Hawai. Đàn ấu trùng tạo ra từ tôm mẹ
F1-VN đều được xác định âm tính với các loại virus nguy hiểm như:
TSV, WSSV, YHV, IHHNV và BP.
Postlarvae tôm chân trắng được tạo ra từ đàn bố mẹ F1-VN khi
đưa vào nuôi thương phẩm thâm canh đã có tỷ lệ thành công cao
(100%), tỷ lệ sống đến khi thu hoạch đạt 73,7% và hầu hết các đợt
nuôi đều đã mang lại lợi nhuận. Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm
đã chứng minh rằng, tôm giống sản xuất ra từ đàn tôm mẹ F1-VN đã
đạt chất lượng tốt, đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi ở Việt Nam.
II. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
1. Trong quản lý chất lượng con giống thả nuôi cần chú ý
nguồn gốc của đàn tôm bố mẹ. Trại sản xuất giống nên sử dụng tôm
bố mẹ có nguồn gốc từ tôm Hawaii dòng SPF/SPR nhằm hạn chế sự
lan truyền mầm bệnh từ tôm bố mẹ.
2. Cần có các nghiên cứu tiếp tục về nuôi tôm chân trắng
thương phẩm trên các vùng nước ngọt và nước ngọt nhiễm mặn.
3. Cần có các nghiên cứu tiếp tục về gia hóa tôm bố mẹ chân
trắng trong điều kiện Việt Nam.

×