Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm - phần Nấm y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.29 KB, 64 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm - phần Nấm y học
Stt Câu hỏi Đáp
án
1 Nấm là những sinh vật:
1- Tiền nhân (prokaryota).
2- Tự dưỡng.
3- Có diệp lục tố (chlorophyll).
4- Không có diệp lục tố (chlorophyll).
5- Ký sinh nội bào bắt buộc
4
2 Đặc điểm nào phù hợp với nấm:
1- Tế bào có nhân thực (eukaryotes)
2- Nấm không có thành tế bào
3- Có diệp lục tố (chlorophyll)
4- Tất cả đều có một nhân.
5- Nấm phát triển cần ánh sáng.
1
3 Tất cả các loại nấm đều là những sinh vật:
1- Dị dưỡng và hoá dưỡng (chemotrophs: sinh
năng lượng nhờ những phản ứng hoá học
không cần ánh sáng).
2- Tự dưỡng và hoá dưỡng.
3- Dị dưỡng và quang dưỡng (phototrophs: sinh
năng lượng nhờ những phản ứng cần ánh
sáng).
4- Tự dưỡng và quang dưỡng.
5- Tự dưỡng.
1
1
4 Nhân tế bào nấm có đặc điểm:
1- Chứa nhiễm sắc thể (chromosome).


2- Chỉ có chất nhiễm sắc (chromatin), chưa có
nhiễm sắc thể
3- Không có màng nhân
4- Giống nhân vi khuẩn.
1
5 Trong tự nhiên, nấm hay gặp nhất ở đâu:
1- Ký sinh ở động vật
2- Ký sinh ở ngươì
3- Ký sinh ở thực vật
4- Hoại sinh ở đất
5- Hội sinh ở người.
4
6 Đặc điểm nào của nấm khác thực vật
1- Có hình thức sinh sản hữu tính
2- Sinh sản bằng bào tử
3- Có thành tế bào.
4- Không có diệp lục tố (chlorophyll)
5- Có hình thức sinh sản vô tính.
4
7 Nấm không có bào quan nào:
1- Ti thể.
2- Bộ máy Golgi.
3- Lưới nội tương.
4- Diệp lục tố.
5- Lysosome.
4
8 Tthành phần nào của nấm có không có ở tế bào
động vật
1- Nhân.
3

2
2- Ti thể.
3- Thành tế bào.
4- Hệ lưới nội tương.
5- Bộ máy Golgi.
9 Thành phần chủ yếu của thành tế bào nấm là:
1- Protid.
2- Lipid
3- Polysaccharid.
4- Glucoprotein.
5- Các axit amin.
3
10 Đặc điểm nào không phù hợp với nấm:
1- Có thể phát triển ở nhiệt độ 00C.
2- Có thể phát triển ở nhiệt độ 600C.
3- Phát triển không cần ánh sáng.
4- Phát triển cần ánh sáng.
5- Một vài cấu trúc có tính hướng ánh sáng
(phototropism).
4
11 Tế bào thực vật có đặc điểm nào khác tế bào
nấm:
1- Có nhân thực.
2- Có ti thể.
3- Có thành tế bào.
4- Có hệ lưới nội tương.
5- Có diệp lục tố.
5
12 Nấm men có đặc điểm:
1- Phần lớn có cấu tạo đa bào.

2- Phần lớn có cấu tạo đơn bào.
2
3
3- Kích thước tế bào trung bình 20 - 40 µm.
4- Sinh bào tử phát tán trong không khí.
5- Phần lớn có bao ngoài (capsule)
13 Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với nấm
sợi:
1- Có thể hình thành những khối (khuẩn lạc).
2- Tế bào có một nhân.
3- Sợi có thể sinh bào tử.
4- Sợi có thể có màu.
5- Sợi có thể có vách ngăn.
2
14 Đặc điểm nào dưới đây không phù hợp với nấm
nhị độ (dimorphism)
1- Có dạng men.
2- Có dạng sợi.
3- Có khả năng chuyển dạng men sang dạng sợi.
4- Có khả năng chuyển dạng sợi sang dạng men.
5- Dạng men có khả năng lây nhiễm cho người.
5
15 Điều kiện quan trọng nhất để chuyển từ dạng sợi
dang dạng men trong phòng thí nghiệm là:
1- Môi trường nghèo chất dinh dưỡng.
2- Môi trường giàu chất dinh dưỡng.
3- Nhiệt độ cao.
4- Nhiệt độ thấp.
5- Ẩm độ cao.
3

16 Đặc điểm nào không phù hợp với nấm:
1- Phần lớn sống hoại sinh trong đất.
2- Là những sinh vật kỵ khí bắt buộc.
2
4
3- Có nhiều loại ký sinh gây bệnh ở thực vật.
4- Có khả năng gây bệnh ở người.
5- Có khả năng gây bệnh ở động vật.
17 Nấm nào không phải là nấm nhị độ (dimorphism)
1- Sporothrix schenckii
2- Blastomyces dermatitidis
3- Histoplasma capsulatum
4- Aspergillus flavus
5- Penicillium marneffei
4
18 Nấm nào là nấm nhị độ (dimorphism) ?
1- Trichophyton rubrum.
2- Microsporum canis.
3- Histoplasma capsulatum.
4- Epidermophyton floccosum.
5- Candida albicans.
3
19 Loại nấm nào cho đến nay vẫn chưa nuôi cấy
được:
1- Aspergillus flavus.
2- Trichophyton mentagrophytes.
3- Rhinosporidium seeberi.
4- Penicillium marneffei.
5- Malassezia furfur.
3

20 Lòai nấm nào sợi có màu đen
1- Aspergillus niger.
2- Cladosporium werneckii.
3- Penicillium marneffei.
4- Histoplasma capsulatum
2
5
5- Trichosoporon beigelii
21 Loại nấm nào có thể phát triển ở nhiệt độ 37-
50
0
C
1- Candida albicans.
2- Aspergillus fumigatus.
3- Penicillium marneffei.
4- Sporothrix schenckii.
5- Trichophyton rubrum.
2
22 Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với bào tử
nấm:
1- Vô tính.
2- Có cấu trúc bọc.
3- Chỉ có một tế bào.
4- Có thể vận động được.
5- Phát tán nhờ gió.
3
23 Bào tử nào là bào tử vô tính
1- Bào tử túi
2- Bào tử áo
3- Bào tử đảm

4- Bào tử tiếp hợp.
2
24 Bào tử nào là bào tử hữu tính
1- Bào tử áo
2- Bào tử túi
3- Bào tử phấn
4- Bào tử chồi
5- Bào tử nang
2
25 Loại nấm nào sinh bào tử từ bào đài: 5
6
1- Trichophyton rubrum.
2- Microsporum ferrugineum.
3- Candida albicans.
4- Cryptococcus neoformans.
5- Aspergillus niger.
26 Loại nấm nào sinh bào tử trong nang (nang bào
tử):
1- Nấm tiếp hợp (Zygomycota).
2- Nấm túi (Ascomycota).
3- Nấm đảm (Basidiomycota).
4- Nấm bất toàn (Deuteromycota).
1
27 Loại nấm nào sinh bào tử phấn:
1- Aspergillus fumigatus.
2- Penicillium marneffei.
3- Candida albicans.
4- Malassezia furfur.
5- Epidermophyton foccosum.
5

28 Nấm men thường tạo ra bào tử vô tính nào:
1-Bào tử đốt.
2-Bào tử chồi.
3-Bào tử nang.
4-Bào tử áo.
5-Bào tử phấn.
2
29 Loại nấm nào khi ở dạng men sinh sản theo kiểu
phân đôi (fission):
1- Sporothrix schenckii.
2- Penicillium marneffei.
2
7
3- Candida albicans.
4- Cryptococcus neoformans.
5- Histoplasma capsulatum.
30 Những nấm sợi cấu tạo sợi không có vách ngăn
thuộc ngành nấm nào:
1-Nấm Túi (Ascomycota)
2-Nấm Đảm (Basidiomycota).
3-Nấm Tiếp hợp (Zygomycota).
4-Nấm Bất toàn (Deuteromycota)
3
31 Vai trò lớn nhất của nấm trong tự nhiên là:
1- Tổng hợp chất hữu cơ.
2- Chuyển dạng chất hữu cơ từ dạng này sang
dạng khác.
3- Phân huỷ chất hữu cơ.
4- Dự trữ chất hữu cơ.
5- Sinh kháng sinh.

3
32 Nấm nào là nấm cơ hội
1- Candida albicans.
2- Trichophyton rubrum.
3- Microsporum canis.
4- Epidermophyton floccosum.
5- Streptomyces sp.
1
33 Enzyme của nấm không có khả năng phân huỷ
chất nào:
1- Chitin.
2- Lignin.
3- Polyvynil chlorua
?
8
4- Cellulose.
5- Mannan
34 Một trong những sản phẩm chuyển hoá của nấm
là:
1- Penicillin.
2- Streptomycin.
3- Chloramphenicol.
4- Tetracycline
1
35 Nấm nào sinh penicillin:
1- Penicillium chrysogenum
2- Penicillium griseofulvum.
3- Cephalosporium sp.
4- Aspergillus niger.
5- Aspergillus flavus.

1
36 Nấm nào sinh ra Aflatoxin
1- Aspergillus fumigatus
2- Aspergillus flavus
3- Candida albicans
4- Cryptococcus neoformans
5- Trichophyton rubrum
2
37 Môi trường thường dùng nhất trong nuôi cấy
nấm y học là:
1- Môi trường Sabouraud
2- Môi trường thạch khoai đường
3- Môi trường Mac Conkey
4- Môi trường thạch bột ngô
5- Môi trường thạch máu
1
9
38 Dùng thuốc nào để ức chế nấm hoại sinh trong
môi trường nuôi cấy nấm?
1- Penicillin.
2- Streptomycin
3- Vitamin B1.
4- Actidion (cycloheximid).
5- Chloramphenicol.
4
39 Khi nuôi cấy nấm thường dùng biện pháp nào để
ức chế vi khuẩn:
1- Toan hoá môi trường
2- Kiềm hoá môi trường
3- Tăng nhiệt độ nuôi cấy

4- Giảm nhiệt độ nuôi cấy
5- Tăng độ ẩm môi trường
1
40 Hiện tượng biến hình (pleomorphism) hay xảy ra
với vi nấm :
1- Aspergillus fumigatus.
2- Madurella mycetomatis.
3- Epidermophyton floccosum.
4- Trichophyton rubrum.
5- Rhinosporidium seeberi.
3
41 Ăn phải nấm nào có thể ngộ độc cấp tính:
1- Aspergillus flavus
2- Saccharomyces cerevisiae.
3- Fusarium
4- Amanita phalloides
5- Cladosporium
4
10
42 Tỷ lệ tử vong do ngộ độc nấm nào cao nhất:
1- Aphanita phalloides
2- Amanita marginata
3- Mycetismus choleriformis
4- Mycetismus nervosus
5- Galerina autumnalis
1
43 Nấm nào hay gây bệnh ở tổ chức keratin hoá:
1- Aspergillus.
2- Nấm da.
3- Cryptococcus neoformans.

4- Sporothrix schenckii.
5- Histoplasma capsulatum.
2
44 Nấm nào hay gây bệnh ở tổ chức thần kinh:
1- Aspergillus.
2- Nấm da.
3- Cryptococcus neoformans.
4- Sporothrix schenckii.
5- Histoplasma capsulatum.
3
45 Nấm nào hay gây bệnh ở hệ bạch huyết:
1- Aspergillus.
2- Nấm da.
3- Cryptococcus neoformans.
4- Sporothrix schenckii.
5- Histoplasma capsulatum.
4
46 Nấm nào hay gây bệnh ở hệ hô hấp:
1- Aspergillus.
2- Nấm da.
1
11
3- Cryptococcus neoformans.
4- Sporothrix schenckii.
5- Candida.
47 Nấm nào gây bệnh chủ yếu nhờ enzym:
1- Aspergillus.
2- Nấm da.
3- Cryptococcus neoformans.
4- Sporothrix schenckii.

5- Candida
2
48 Loại nấm nào hay gặp nhất trên da người bình
thường:
1- Trichophyton mentagrophytes.
2- Microsporum canis.
3- Epidermophyton floccosum.
4- Malassezia furfur.
5- Candida albicans.
4
49 Nấm nào có thể sống hoại sinh trên bề mặt da
người bình thường:
1- Trichophyton rubrum.
2- Malassezia furfur.
3- Aspergillus.
4- Candida tropicalis.
5- Microsporum canis.
2
50 Nấm nào thường sống hội sinh trên bề mặt niêm
mạc đường hô hấp, tiêu hoá người bình thường:
1- Cryptococcus neoformans.
2- Malassezia furfur.
4
12
3- Aspergillus.
4- Candida albicans.
5- Microsporum canis.
51 Nấm nào thích nghi với đời sống hoàn toàn kí
sinh ở người:
1- Trichophyton rubrum.

2- Candida albicans
3- Cryptococcus neoformans.
4- Aspergillus fumigatus
5- Histoplasma capsulatum
1
52 Loại hoá chất nào được dùng nhiều nhất trong
xét nghiệm tìm nấm:
1- Nước muối sinh lý,
2- Mực tàu
3- Hydroxit kali (KOH)
4- Calcoflour white
5- Giemsa
3
53 Loại hoá chất nào có tác dụng làm trong tiêu bản
1- Nước muối sinh lý,
2- Mực tàu
3- Hydroxit kali (KOH)
4- Calcoflour white
5- Giemsa
3
54 Loại hoá chất nào thường dùng để phát hiện bao
ngoài của nấm
1- Nước muối sinh lý,
2- Mực tàu
2
13
3- Hydroxit kali (KOH)
4- Calcoflour white
5- Giemsa
55 Nhuộm nấm bằng hoá chất nào cần soi trong

kính hiển vi huỳnh quang
1- Nước muối sinh lý,
2- Mực tàu
3- Hydroxit kali (KOH)
4- Calcoflour white
5- Giemsa
4
56 Calcoflour white gắn với thành phần nào của tế
bào nấm
1- Ergosterol ở màng tế bào.
2- Chitin thành tế bào.
3- Glucoprotein thành tế bào.
4- Phospholipid màng tế bào.
5- Mucopolysaccharid bao ngoài.
2
57 Nhuộm Giemsa thường ứng dụng để phát hiện
nấm nào trong máu:
1- Candida albicans.
2- Malassezia furfur.
3- Sporothrix schenckii.
4- Histoplasma capsulatum.
5- Cryptococcus neoformans.
4
58 Muốn khẳng định được sự có mặt của nấm ở
trong tổ chức cần làm xét nghiệm nào
1- Xét nghiệm trực tiếp
2- Giải phẫu bệnh lý.
2
14
3- Nuôi cấy

4- Gây nhiễm động vật thực nghiệm.
5- Sinh học phân tử.
59 Phương pháp nhuộm nào giá trị trong phát hiện
nấm trong tổ chức
1- Giemsa
2- Gram
3- Hematoxylin
4- Hematoxylin Eosin
5- Periodic Acid Schiff
5
60 Định loài nấm thường áp dụng kỹ thuật nào
1- Xét nghiệm trực tiếp
2- Giải phẫu bệnh lý
3- Nuôi cấy
4- Gây nhiễm động vật thực nghiệm.
5- Xét nghiệm huyết thanh miễn dịch.
3
61 Kỹ thuật nào ít áp dụng trong chẩn đóan bệnh do
Candida
1- Xét nghiệm trực tiếp.
2- Giải phẫu bệnh.
3- Phát hiện kháng thể lưu hành trong máu.
4- Sinh học phân tử.
5- Định lượng arabinitol
3
62 Phần lớn thuốc chống nấm hiện nay tác động vào
thành phần nào
1- Mannan.
2- Ergosterol.
2

15
3- Zymosterol.
4- Chitin.
5- Glucan.
63 Thuốc nào có thể dùng để điều trị bệnh nấm:
1- Co-trimoxazole.
2- Metronidazole
3- Ketoconazole
4- Mebendazole
5- Penixilin
3
64 Đông Nam Á là vùng phân bố chủ yếu của loại
bệnh nấm nào:
1- Candida albicans
2- Aspergillus fumigatus.
3- Trichophyton rubrum.
4- Histoplasma capsulatum.
5- Penicillium marneffei.
5
65 Cơ chế tác dụng của amphotericin B:
1- Ức chế tổng hợp protein.
2- Ức chế tổng hợp thành tế bào.
3- Ức chế tổng hợp màng tế bào.
4- Rối loạn tổng hợp axit nhân.
5- Tăng tính thấm màng tế bào.
5
66 Cơ chế tác dụng của thuốc nhóm azole là:
1- Rối loạn tổng hợp protein.
2- Rối loạn tổng hợp ergosterol.
3- Rối loạn tổng hợp axit nhân.

4- Tăng tính thấm màng tế bào.
2
16
5- Ức chế tổng hợp mannan thành tế bào.
67 Cơ chế tác dụng của flucytosine là:
1- Rối loạn tổng hợp protein.
2- Rối loạn tổng hợp ergosterol.
3- Rối loạn tổng hợp axit nhân.
4- Tăng tính thấm màng tế bào.
5- Ức chế tổng hợp mannan thành tế bào.
3
68 Thuốc nào gây rối loạn quá trình phân bào:
1- Itraconazole.
2- Nystatin.
3- Griseofulvin.
4- Terbinafine.
5- Caspofungin.
3
69 Thuốc nào thuộc nhóm triazole:
1- Itraconazole.
2- Ketoconazole.
3- Miconazole.
4- Econazole.
5- Clotrimazole.
1
70 Thuốc nào thuộc nhóm allylamine:
1- Itraconazole.
2- Nystatin.
3- Griseofulvin.
4- Terbinafine.

5- Caspofungin.
4
71 Thuốc nào tác động không thông qua ergosterol:
1- Amphotericin B.
2
17
2- Griseofulvine.
3- Fluconazole.
4- Terbinafine.
5- Natamycin.
72 Thuốc nào tương tác với cytochrom P450:
1- Amphotericin B.
2- Griseofulvine.
3- Fluconazole.
4- Terbinafine.
5- Natamycin.
3
73 Thuốc nào ức chế tổng hợp thành tế bào nấm:
1- Amphotericin B.
2- Griseofulvin.
3- Fluconazole.
4- Terbinafine.
5- Caspofungin.
5
74 Thuốc nào chỉ tác dụng với nấm men:
1- Amphotericin B.
2- Nystatin.
3- Ketoconazone.
4- Terbinafine.
5- Caspofungin.

2
75 Thuốc nào gây giảm hormon steroit:
1- Amphotericin B.
2- Nystatin.
3- Ketoconazole.
4- Terbinafine.
2
18
5- Caspofungin.
76 Thuốc nào hay gây độc với thận:
1- Amphotericin B.
2- Nystatin.
3- Ketoconazole.
4- Terbinafine.
5- Caspofungin.
1
77 Thuốc nào thường ít dùng đơn độc, chỉ dùng phối
hợp với amphotericin B:
1- Flucytosine.
2- Nystatin.
3- Ketoconazole.
4- Terbinafine.
5- Caspofungin.
1
78 Nấm nào vừa có nguồn gốc nội sinh, vừa hoại
sinh
1- Aspergillus fumigatus.
2- Cryptococcus neoformans.
3- Candida albicans.
4- Penicillium marneffei.

5- Histoplasma capsulatum.
2
79 Hình ảnh nấm gây bệnh quan sát được đầu tiên ở
người là của nấm
1- Aspergillus fumigatus.
2- Trichophyton schoenleinii.
3- Candida albicans.
4- Penicillium marneffei.
2
19
5- Histoplasma capsulatum.
80 Triệu chứng ho ra máu có thể gặp ở bệnh do nấm
nào:
1- Rhinosporidium seeberi.
2- Aspergillus fumigatus.
3- Trichophyton rubrum.
4- Microsporum canis.
5- Trichophyton rubrum
2
81 Người bị nhiễm loại nấm nào qua đường hô hấp:
1- Trichophyton rubrum.
2- Candida albicans
3- Aspergillus fumigatus.
4- Sporothrix schenckii.
5- Microsporum canis.
3
82 Khi da bị gai đâm, vết xước dễ bị nhiễm nấm
nào?
1- Trichophyton rubrum.
2- Sporothrix schenckii

3- Microsporum canis
4- Pityrosporum orbiculare
5- Piedra hortae.
2
83 Người bị nhiễm loại nấm nào qua đường niêm
mạc:
1- Trichophyton rubrum.
2- Candida albicans
3- Aspergillus fumigatus.
4- Sporothrix schenckii.
2
20
5- Microsporum canis.
84 Nấm da có đặc tính nào?
1- Không nhậy cảm vơí kháng sinh thông
thường.
2- Nhậy cảm với kháng sinh thông thường
3- Nhậy cảm với Actidion.
4- Không nhậy cảm với Griseofulvin.
5- Nhậy cảm với Nystatin.
1
85 Enzym nào có vai trò quan trọng trong khả năng
gây bệnh của nấm da:
1- Lipase.
2- Hyaluronidase.
3- Peroxidase.
4- Collagenase.
5- Keratinase.
5
86 Hình thể bộ phận sinh dưỡng của nấm da có đặc

điểm nào:
1- Nấm sợi không vách ngăn, không màu.
2- Nấm sợi có vách ngăn, không màu.
3- Nấm sợi không vách ngăn, có màu.
4- Nấm sợi có vách ngăn, có màu.
5- Nấm lưỡng dạng.
2
87 Loại bào tử nào có giá trị nhất trong định loại
nấm da:
1- Bào tử nhỏ.
2- Bào tử lớn.
3- Bào tử đốt.
4- Bào tử áo.
2
21
5- Thể quả kín.
88 (Thể vô tính) nấm da thuộc lớp nấm nào:
1- Lớp nấm túi.
2- Lớp nấm đảm.
3- Lớp nấm tiếp hợp.
4- Lớp nấm bất toàn.
5- Lớp nấm một roi.
4
89 Nấm nào thường quan sát thấy nhiều bào tử lớn
nhất:
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton mentagrophytes.
3- Trichophyton schoenleinii.
4- Microsporum canis.
5- Epidermophyton floccosum.

4
90 Loại nấm nào không sinh bào tử lớn:
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton mentagrophytes.
3- Trichophyton schoenleinii.
4- Microsporum canis.
5- Epidermophyton floccosum.
5
91 Loại nấm nào bào tử lớn thường mọc thành
chùm:
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton mentagrophytes.
3- Epidermophyton floccosum.
4- Microporum canis.
5- Microsporum gypseum.
3
22
92 Loại nấm nào ít gặp ở Việt Nam:
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton schoenleinii.
3- Micsoporum canis.
4- Microsporum gypseum.
5- Epidermophyton floccosum.
2
93 Nấm nào là nấm ưa người:
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton ajelloi.
3- Microsporum canis.
4- Microsporum gypseum.
5- Microsporum equinum.

1
94 Nấm nào là nấm ưa động vật:
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton ajelloi.
3- Trichophyton equinum.
4- Microsporum gypseum.
5- Epidermophyton floccosum.
3
95 Nấm nào là nấm ưa đất:
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton ajelloi.
3- Microsporum canis.
4- Trichophyton mentagrophytes.
5- Epidermophyton floccosum.
2
96 Nấm da tiến hoá theo hướng nào:
1- Nấm ưa người → nấm ưa động vật → nấm
ưa đất.
3
23
2- Nấm ưa đất → nấm ưa người → nấm ưa động
vật.
3- Nấm ưa đất → nấm ưa động vật → nấm ưa
người.
4- Nấm ưa động vật → nấm ưa người → nấm
ưa đất.
5- Nấm ưa động vật → nấm ưa đất → nấm ưa
người.
97 Người không bị nhiễm nấm da theo hình thức:
1- Tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân

2- Qua đường máu
3- Tiếp xúc với động vật bị bệnh
4- Dùng chung quần áo, khăn lau với bệnh
nhân
5- Tiếp xúc với đất
2
98 Loài nấm nào hay gây bệnh nấm đầu mảng xám
(grey patch):
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton ajelloi.
3- Microsporum nanum.
4- Microsporum auodouinii.
5- Epidermophyton floccosum.
4
99 Loài nấm nào hay gây bệnh nấm đầu chấm đen
(black dot):
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton violaceum.
3- Trichophyton schoenleinii.
4- Microsporum auodouinii.
4
24
5- Epidermophyton floccosum.
100 Loài nấm nào làm cho tóc gẫy cách da đầu vài
mm, chân tóc có những bọc màu xám:
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton violaceum.
3- Trichophyton schoenleinii.
4- Microsporum auodouinii.
5- Epidermophyton floccosum.

4
101 Loài nấm nào làm cho tóc gẫy sát da đầu:
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton tonsurans.
3- Microsporum gypseum.
4- Microsporum ferrugineum.
5- Epidermophyton floccosum.
2
102 Loài nấm nào thường gây bệnh nấm đầu mưng
mủ (kerion):
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton tonsurans.
3- Microsporum canis.
4- Microsporum ferrugineum.
5- Epidermophyton floccosum.
3
103 Tổn thương ở vùng da đầu do loài nấm nào mùi
rất hôi:
1- Trichophyton rubrum.
2- Trichophyton schoenleinii.
3- Microsporum canis.
4- Microsporum ferrugineum.
2
25

×