Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

BÀI GIẢNG CHẨN ĐOÁN BỆNH BẰNG ĐÔNG Y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.24 KB, 32 trang )

CHẨN ĐĨAN
A- TỨ CHẨN (4 p.p chẩn đóan bệnh)
I- NHÌN (vọng):
1- Xem thần:
- Quan sát họat động về tinh thần, tư duy ý thức, để
chẩn đóan bệnh
- Cịn thần: mắt sáng, tỉnh táo nhanh nhẹn, minh mẫn
- Khơng có thần: mệt mỏi, mắt lờ đờ, thờ ơ lãnh đạm,
lú lẫn, khơng có sức.

2/08

1


2- Xem sắc: Xem màu sắc da, nét mặt
- Sắc hồng: do nhiệt
- Sắc vàng: do hư, thấp
- Sắc trắng: do hư hàn, mất máu
- Sắc tím: do hàn, đau, huyết ứ, kinh phong
- Sắc đen: do hàn, đau, thủy thấp, thận hư.

2/08

2


3- Hình thái (hình dáng, tư thế, cử động):
để dự đóan tình trạng bệnh 5 tang bên trong:
Trạng thái
Cơ nhục gầy nhẽo


Béo, ăn ít, thở gấp
Gầy mau đói
Da lơng khơ, cứng
Xương yếu, răng lung
lay, chậm mọc

Dự đóan bệnh

Thuộc
tạng

Tỳ hư
Tỳ
Tỳ hư đàm thấp
Vị hỏa
Phế hư
Phế
Thận hư
Thận

Chân tay run, co quắp Can hư
Nằm đau ngực trái
Tâm hư
2/08

Can
Tâm

3



4- Mũi: chẩn đốn tình trạng phế
5- Mắt: chẩn đốn bệnh can
6- Mơi:
Chẩn đốn huyết ứ, hư hàn, bệnh của tỳ vị nhiệt
7- Da:
Phù thũng
Vàng
Ban chẩn, khô sáp
8- Xem lưỡi:( Thiệt chẩn)
a- Chất lưỡi: (nhu mô lưỡi)
+ Màu:
- Nhạt màu(trắng): chứng hư hàn
- Đỏ: nhiệt (thực, hư nhiệt)
2/08

4


- Đỏ sáng bóng: nhiệt vào dinh huyết.
- Tím tái: ứ huyết, hư hàn
+ Hình dáng lưỡi:
Phù nề, sưng to, lở loét, đầu lưỡi phì đại
+ Cử động: mềm yếu, cứng, lệch, run, rụt.
b- Rêu lưỡi: (màng phủ trên mặt lưỡi)
+ Màu sắc:
Trắng: hàn, biểu; Vàng: thực, lý nhiệt
Xám đen: bệnh nặng
+ Tính chất rêu:
Dày, mỏng: nặng, nhẹ

Khơ, ướt: nhiệt, thấp
Dính, hơi: nhiệt, thực tích
2/08

5


II. VĂN (nghe, ngửi)
- Tiếng nói
- Tiếng thở
- Tiếng ho
- Nấc
III. VẤN (hỏi)
Các thông tin cần hỏi:
- Họ tên, tuổi, nghề nghiệp: để ghi vào đơn, bệnh
án theo dõi

2/08

6


- Tiền sử bệnh tật: Diễn biến bệnh, các kết quả đã
thăm khám bằng YHHĐ.
- Sốt, sợ lạnh.
- Mồ hôi: thời gian ra mồ hơi, số lượng, màu
- Đau:Vị trí đau, Tính chất đau, Mức độ, thời gian
đau
- Ăn uống: Khát, thích uống, Thèm ăn, thích ăn gì
- Ngủ: mất ngủ, hồi hộp, sợ hay mê, trằn trọc

- Đại, tiểu tiện: táo, lỏng, nhiều ít, trong đục
- Kinh nguyệt, khí hư: đau, nhiều,ít, màu sắc, chu

2/08

7


IV. THIẾT (xem mạch, sờ nắn)
1- Xem mạch:
a- Nơi xem: động mạch quay ở tay
Tay phải thuộc khí, tay trái thuộc huyết, ứng với
các bộ vị ở bảng sau:
Bộ

Tay trái

Tay phải

Thốn Tâm- Tiểu trường

Phế- Đại tràng

Quan Can- Đởm

Tỳ- Vị

Xích

2/08


Thận âmquang

Bàng Thận dương- Tam
tiêu
8


b- Cách xem:
- Tay phải thầy thuốc xem tay trái bệnh nhân và
ngược lại.
- Đặt 3 ngón trỏ, giữa, nhẫn, khoảng cách tùy
ngưười cao thấp
- Ấn ở 3 mức: Thượng án, trung, hạ án.
- 3 cách xem: Tổng khán (3 bộ), đơn khán(từng
bô), phối hợp cả 2 cách.

2/08

9


C- Tóm tắt một số mạch chính
* Bảng phân loại mạch theo tính chất
Loại
mạch

Tính chất Cảm ý nghĩa
giác
mach


Cách
phân biệt

Phù
Trầm

Sóng
mạch nổi
lên hoặc
chìm
xuống

Phân biệt
bằng ấn
khẽ (phù),
mạnh mới
thấy
(trầm)

2/08

1- Vị Để phân biệt
trí
bệnh, ở biểu
(nông hoặc ở lý
sâu)

10



Loại Tính chất Cảm giác ý nghĩa
mạch
mach

Cách
phân biệt


Thực

Phân biệt
bằng
mạch có
lực hay
khơng có
lực

2/08

Xem chấn
động
mạch
mạnh hay
yếu

2. Cường
độ đập
(mạnh
yếu)


Để nhận
ra sự
thịnh suy
của tà
khí,
chính khí

11


Loại
mạch

Tính
chất

Cảm
giác
mach

ý nghĩa

Cách
phân biệt

Sác
Trì

Tần số

mạch
đập
chậm
hoặc
nhanh

3. Tốc
độ
mạch
đập

Để nhận
ra chứng
hàn hoặc
nhiệt

Phân biệt
bằng hơi
thở của
thầy thuốc
hoặc theo
đồng hồ

2/08

12


Loại
mạch


Tính
chất

Kết Xúc Mạch
Đợi
đập đều
(Đại)
hoặc
khơng
đều

2/08

Cảm
giác
mach

ý nghĩa

Cách
phân biệt

4. Nhịp
đập
của
mạch

Để nhận
ra khí

huyết lưu
thơng
hoặc
khơng
thơng

Phân biệt
bằng mức
độ đập
đều hoặc
không đều

13


Loại
mạch

Tính
chất

Hồng
(Đại)
Tế
(Tiểu)

Sóng
5. Thể
mạch lớn tích
hoặc nhỏ mạch

( biên
độ)

2/08

Cảm
giác
mach

ý nghĩa

Cách
phân biệt

Để nhận
ra khí
huyết
suy hoặc
thịnh

Phân biệt
bằng thể
tích to
hoặc nhỏ
của mạch

14


Loại

mạch

Tính chất Cảm
giác
mach

ý nghĩa Cách
phân biệt

Hoạt
Sáp
Trường
Đoản
Huyền
Khẩn
Tán

- Độ đập
lưu lốt,
sóng
mạch rõ,
đều, trơn
tru thế
nào
- Độ dài
hoặc yếu
- Độ căng
cứng

Để nhận

ra từng
trạng
thái
bệnh lý
của
tạng
phủ khí
huyết

2/08

Hình
thái
sóng
mạch

Phân biệt
bằng cảm
giác về
từng hình
thù của
các sóng
mạch

15


*Tóm tắt 28 mạch chính theo 6 loại mach gốc
1- Loại mạch phù ( 6 mạch)
Đặc

điểm

Tên
mạch

Hình thái mạch

Hội chứng
bệnh

1.Phù

Để tay xuống mạch
hơi giảm, nâng tay
lên mạch lưu loát

Biểu chứng

Sờ
nhẹ
2.Hồng Mạch đến như sóng Nhiệt thịnh
đầu
cuộn, khi đến mạnh,
ngón
khi đi yếu
tay đã
thấy
3. Nhu Mạch nổi nhưng rất Khí huyết âm
mềm
dương hư tinh

2/08

16


1- Loại mạch phù ( 6 mạch)
Sờ
4. Khâu Mạch nổi to
nhẹ
nhưng ấn rỗng
đầu
như dọc hành
ngón
tay
5. Cách Mạch nổi, có
đã
cảm giác cứng ở
thấy
bề mặt nhưng
trong rỗng
6. Tán

2/08

Hư, mất
máu, âm bị
tổn thương
Tinh huyết
hư hàn


Mạch nổi mà tán Nguyên khí ly
lọan
tán, chân khí
sắp mất
17


2- Mạch trầm (4)
Ấn
7. Trầm Đặt nhẹ tay không
nặng
thấy, ấn mạnh tay
tay
mới thấy
mới
8. Phục ấn mạnh tay đến
thấy
gần xương mới
thấy
9.
Nhược

Dương suy,
tà khí bế

Nhỏ mềm mà chìm Khí huyết
khơng đủ

10. Lao ấn nặng tay mới
thấy

2/08

Lý chứng,
chứng uất
thủy thũng

Chứng thực
trong âm
hàn, sán khí
18


3- Loại mạch hư (6 mạch)
Chạm 11.
Căng thẳng mà dài
vào
Huyền như ấn vào dây đàn
ngón
tay
12. Hư ấn tay xuống khơng
như
thấy có gì, nâng tay
thiếu
lên thấy mạch
sức,
khơng có sức
khơng

13. Tế Nhỏ như sợi chỉ
sức

thấy rõ dưới tay

2/08

Bệnh ở can
đởm, đau
nhức, đàm ẩm
Chứng khí,
huyết hư

Hư chứng, lao
tổn, âm hư,
thấp
19


3- Loại mạch hư (6 mạch)
14. Vi

Rất nhỏ, mềm như Hư chứng (do
khơng có, mạch đập dương suy)
nghe khơng rõ
bệnh nguy cấp

15. Đợi
(Đại)

Mạch đập có lúc
dừng như khơng
thấy trở lại, khá lâu

lại thấy tiếp tục

Khí của tạng
suy, bệnh do
sợ hãi gây ra

16. Đoản Đầu đi đều ngắn, Có sức: khí
thân mạch khơng
uất khơng sức:
thấy được dù ở mọi khí hư tổn
bộ vị
2/08

20


4- Loại mạch thực (4 mạch)
17. Thực ấn tay xuống
Chứng thực
hoặc nâng tay lên nhiệt, uất kết
đều thấy có lực

Chạm
vào
ngón
tay
18. Hoạt
thấy có
sức


Mạch đi trơn tru,
có cảm giác trịn
trơn

19. Khẩn Giống như dây
thừng vặn xoắn
20.
Trường
2/08

Đầu đuôi thẳng
suốt, thân mạch
thấy tràn qua tồn
bộ vị mạch

Đàm thực
nhiệt, thống
phong hàn
Khí dương
thừa nhiệt
chứng

21


5- Loại mạch trì (4 mạch)
1 hơi 21.
Một hơi thở, mạch
thở
Trì

đến khơng đủ 4 lần
thầy 22.
Một hơi thở mạch
thuốc, Hỗn đến 4 lần, dạng
4 lần
khoan thai
mạch
Mạch đi rất rít
người 23.
bệnh Sáp vướng, không
thông suốt như dao
cạo vào ống tre
24.
Kết
2/08

Hàn chứng
Chứng thấp, tỳ

Tinh tổn thương,
thiếu máu khí
huyết bị ứ trệ
ngưng đọng

Mạch đi chậm mà Phần âm vượng,
có lúc ngừng,
khí bị ngưng kết
ngừng lại không
lại
22

theo 1 số nhất định


6- Loại mạch sác(4 mạch)
1 hơi 25.
Một hơi thở mạch
thở
sác
đập 6 lần trở lên
thầy
26.
Mạch đi nhanh, có
thuốc, Xúc lúc ngừng nhưng
6 lần
không theo quy luật
mạch
nhất định
người
bệnh 27.
Mạch đi rất nhanh,
Tật
một hơi thở đập 7-8
lần

2/08

28.
Mạch ngắn như
Động hình hạt đậu, mạch
đi trơn nhanh, có

sức

Nhiệt chứng
Dương vượng
nhiệt thịnh, đàm
ẩm, khí huyết
ngưng trệ
Dương hư âm
kiệt, nguyên khí
sắp hết
Đau đớn, kinh
sợ
23


- Ngồi ra cịn có kiêm mạch phối hợp 2 loại mạch
với nhau. Ví dụ: phù sác, huyền trì ...
- Bệnh diễn biến rất phức tạp, thay đổi tùy theo
mỗi người, vì thế mạch có thể biến dạng nhiều
- Bắt được nhiều loại mạch cùng 1 lúc, ở nhiều bộ
vị khác nhau và mạch còn phụ thuộc vào cảm
giác chủ quan của từng thầy thuốc.
- Vì vậy mạch chỉ là một gợi ý cần kết hợp cả 4
chẩn để xác định đúng bệnh, có lúc sả chứng
tịng mạch, có lúc sả mạch tòng chứng.

2/08

24



BẢNG TĨM TẮT TỨ CHẨN
Tứ chẩn
1- Vọng (Nhìn)

Nội dung
1- Thần
2- Sắc
3- Hình thái
4 - Mũi
5- Mắt
6- MơI
7- Da
8- Lưỡi
Chất:
- Màu
- Hình dáng
- Cử động
Rêu:
Màu sắc
- Tính chất

2-Văn( Nghe)

1-Tiếng nói
3- Nấc

2/08

2- Hơi thở

4- Tiếng ho
25


×