Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án điện tử môn Ngữ văn lớp 12 bài “Tiếng hát con tàu”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.01 KB, 7 trang )

1
Tiết 21 - Đọc văn
TIẾNG HÁT CON TÀU
-
Chế Lan Viên-
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng tư duy
* Giúp học sinh HS:
- Cảm nhận được khát vọng và niềm hân hoan trong tâm hồn nhà thơ khi trở về với
nhân dân, đất nước, cũng chính là tìm thấy nguồn nuôi dưỡng cho sự sáng tạo nghệ
thuật, cho hồn thơ của mình.
- Thấy được những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: sự sáng tạo hình ảnh, liên
tưởng phong phú, bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng, triết lí.
2. Tư tưởng- tình cảm
Thêm yêu quê hương đất nước, sẵn sàng đến với những vùng đất còn nhiều
khó khăn…
II. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- SGK, tài liệu tham khảo.
III. Cách thức tiến hành
Đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi, khái quát, mở rộng, nâng cao vấn đề,
chia nhóm thảo luận
B. Tiến trình dạy học
* ổn định tổ chức (1 phút)
I. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS - 2 phút)
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Chế Lan Viên là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng trong phong trào Thơ mới. Nếu trước
CM tác giả từng viết ''với tôi tất cả đều vô nghĩa '' và từng đòi ''1 tinh cầu giá lạnh''
để ẩn thân trốn tránh mọi đau khổ phiền phức cuộc đời Sau Cách Mạng, nhà thơ


làm 1 cuộc hoá thân kì diệu để trở về hoà nhập với cuộc sống và tìm về với chính
mình. Bài thơ ''Tiếng '' là khúc hát say mê rạo rực của 1 tâm hồn thơ đã thoát khỏi
cái khung trời chật hẹp của cái tôi bé nhỏ để ra với chân trời rộng lớn của ND, ĐN.
Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt
- HS đọc Tiểu dẫn (SGK),
tóm tắt những nét cơ bản về
tác giả.
- GV nhấn mạnh:
I. TÌM HIỂU CHUNG
(7 phút)
1.Tác giả
- Tên khai sinh: Phan Ngọc Hoan
- Quê: Quảng Trị
- Thuở nhỏ sống ở Bình Định
- 17 tuổi xuất bản tập thơ đầu: Điêu Tàn
- Sau 1945: về HN tiếp tục hoạt động văn học, nhiều
năm tham gia lãnh đạo Hội nhà văn VN.
2
- Ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn
học nghệ thuật 1996.
- Thơ CLV có phong cách rõ nét và độc đáo, nổi bật
nhất là chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và
sự đa dạng, phong phú của thế giới hình ảnh.
- GV mở rộng: Trước CMTT, CLV tham gia "trường thơ loạn" cùng với Hàn Mặc
Tử, Quách Tấn, Bích Khê, Yến Lan…mà lời tựa do CLV tự viết trong tập Điêu tàn
được coi là tuyên ngôn thơ của nhóm ấy. Trong lời tựa này CLV đưa ra quan niệm:
"Làm thơ là làm sự phi thường. Thi sĩ không phải là người. Nó là người mơ, Người
say, người điên". Thơ CLV hôi ấy là sự chối từ cuộc đời, tìm về thế giới của Điêu
tàn, kinh dị, siêu hình và có xu hướng đi vào thần bí.
Sau CMTT, CLV như được hồi sinh ông đã tìm thấy niềm vui, hạnh phúc trong

sự gắn bó với cuộc sống, với nhân dân và đất nước, tâm hồn ông đã "từ thung lũng
đau thương ra cánh đồng vui".
- Em hãy nêu hoàn cảnh sáng
tác tác phẩm.
2. Hoàn cảnh sáng tác
Tiếng hát con tàu được gợi cảm hứng từ một sự
kiện kinh tế - xã hội là cuộc vận động nhân dân miền
xuôi lên tham gia xây dựng Tây Bắc vào những năm
1958-1960 ở miền Bắc.
Nhưng không dừng lại ở đó, bt là khúc hát về
lòng biết ơn, tình yêu, sự gắn bó với nhân dân, đất
nước của một tâm hồn thơ đã tìm thấy ngọn nguồn
nuôi dưỡng và chân trời nghệ thuật mới của mình ở
đời sống nhân dân và đất nước.
- GV: Bài thơ không đơn giản là sự minh hoạ, tuyên truyền phục vụ cho một chủ
trương chính sách. Với CLV, sự kiện kinh tế xã hội ấy chỉ là một gợi ý, một điểm
xuất phát cho nhà thơ thể hiện khát vọng về với nhân dân, đất nước, với những kỉ
niệm sâu nặng nghĩa tình của nhân dân trong những năm kháng chiến gian khổ, cũng
là tìm về nơi ngọn nguồn của hồn thơ.
- Em hiểu nhan đề bài thơ
như thế nào?
II. TÌM HIỂU TÁC PHẨM
1. Nhan đề và lời đề từ (5 phút)
a. Nhan đề bài thơ
- Con tàu: đây là hình ảnh mang tính biểu tượng,
biểu tượng cho khát vọng ra đi, đến với những miền
xa xôi, đến với nhân dân, đất nước và cũng còn là
đến với những ước mơ, những ngọn nguồn của cảm
hứng nghệ thuật.
- Tiếng hát: là lời giục giã, là khúc hát lên đường

 Tiếng hát con tàu: chính là tiếng hát của tâm hồn
tác giả, là lời giục giã với khát vọng ra đi…
- Em hiểu bốn câu thơ đề từ như thế nào?
3
b. Li t
+ Tõy Bc:
- 1 địa danh cụ thể của đất nớc.
- Nhng
vùng đất xa xôi, Tổ quốc bao la, cuộc sống rộng lớn của ND trên mọi miền
đất nớc.
-> 4 câu khái quát rộng, chứa 2 h.ảnh: TQ và ND.
Khỏt vng n vi nhng vựng t xa xụi ca t quc, nhng vựng t y
ang vy gi - li vy gi ca non sụng t nc, ca nhõn dõn "bn b lờn ting
hỏt".
- Xỏc nh b cc bi th,
khỏi quỏt ni dung c bn
ca mi phn.
2. B cc tỏc phm
(3 phỳt)
* Bi th cú b cc theo trỡnh t din bin tõm
trng:
- Hai kh th u: l s trn tr v li mi gi lờn
ng.
- Chớn kh th gia: th hin khỏt vng v vi nhõn
dõn, gi lờn nhng k nim khỏng chin y tỡnh
ngha vi nhõn dõn v t nc.
- Bn kh cui: l khỳc hỏt lờn ng sụi ni.
- B cc nh trờn th hin s
võn ng ca tõm trng ch
th tr tỡnh ntn?

- Ging iu, õm hng ca bi th cng bin i
theo mch tõm trng:
+ on u l li gic gió vi nhng cõu hi hi
thỳc ngy cng tng tin.
+ on gia l li by t trc tip tỡnh cm v dũng
hoi nim thit tha, cm ng.
+ on cui, õm hng ca khỳc hỏt lờn ng dn
dp, lụi cun, bay bng, lóng mn kt hp vi ging
trm lng trong suy tng v tỡnh cm lng li; hỡnh
nh ca on cui bin hoỏ bt ng, liờn tng
phong phỳ, tỏo bo.
- HS c 2 kh th u
- S trn tr v li mi gi
lờn ng c din t bng
nhng hỡnh thc cõu th
ntn?
3. c- hiu tỏc phm
a. Phn mt (hai kh th u): s trn tr v li
mi gi lờn ng (4 phỳt)
- Mt lot cõu hi:
"Con tu ny lờn TB anh i chng?"
"Anh cú nghe giú ngn ang rỳ gi. Ngoi ca ụ?
"Tu gi anh i, sao cha ra i?".
- Nhng cõu giói by:
"Bn bố i xa anh gi tri H Ni"
"Tu úi nhng vng trng"
"t nc mờnh mụng i anh nh hp"
"Chng cú th õu () trờn kia"
4
- Hình thức ấy bộc lộ điều gì?

- Nhân vật trữ tình phân thân, tự hỏi mình mà cũng là hỏi người. Lời hỏi ấy còn là
lời giục giã: "đi chăng?", "sao chửa ra đi?", " Anh có nghe"…
- Lời giãi bày cũng chính là lời tự trách: "bạn bè đi xa"- đến với những vùng đất xa
lạ của tổ quốc trong đó có Tây Bắc. Anh ở lại HN với niềm vui của riêng mình?
"Tàu đói những vành trăng": vành trăng, gợi sựa trong trẻo của cuộc sống êm ả, hp
 Ra đi là có được cuộc sống ấy?!

Sự giãi bày, trăn trở càng làm cho lời mời chào, giục giã trở nên thôi thúc. Những
câu hỏi vì thế cứ tăng dần lên nghe da diết, đau đáu một nỗi niềm.
Có thể hiểu đây là sự khởi động cho con tàu tâm hồn lăn bánh…
- Em hiểu câu thơ này ("Đất
nước mênh mông đời anh
nhỏ hẹp") như thế nào?
- Sự đối lập; mênh mông/nhỏ hẹp

con người càng
nhỏ bé hơn nếu chỉ biết sống với niềm vui của riêng
mình. Hãy hoà mình vào xu thế chung của thời đại,
vào niềm vui chung của đất nước mới thấy được cái
lớn lao, cái "mênh mông" của cuộc đời.
- Em có nhận xét gì về lời
mời chào, hối thúc này?
CLV viết bài thơ này khi miền Bắc đã trải qua
mấy năm hoà bình, kháng chiến đã trở thành hoài
niệm, không thể nào quên. Với CLV và lớp nhà thơ
tiền chiến thì cuộc KC CP là thời kì diễn ra sự lột
xác của họ để đến với KC, nhân dân, đến với con
đường nghệ thuật, gắn bó với CM, lời mời gọi giục
giã có ý nghĩa sâu sắc. Đây là lời gọi bạn, gọi đời,
gọi cả chính mình.

*Củng cố: Ấn tượng sâu sắc nhất của em về phần mở đầu là gì?
- HS trả lời theo sự cảm nhận điều mình ấn tượng song phải có sức thuyết phục.
- HS đọc 9 khổ thơ giữa
- Cảm nhận chung của em về
đoạn thơ này là gì?
b. Phần hai (chính khổ thơ giữa -
14 phút
)
Niềm vui khi được về với nhân dân với những kỉ
niệm, đầy tình nghĩa thắm thiết.
- Niềm vui ấy được thể hiện ở
những câu thơ nào?
- Tác giả đã sử dụng những
thủ pháp nghệ thuật nào để
khắc hoạ niềm vui? Tác
dụng?
- "Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ …cánh
tay đưa".
- So sánh tu từ tầng bậc.
+ Cái so sánh là "con gặp lại nhân dân".
+ Đối tượng so sánh lần lượt :
"nai về suối cũ/cỏ đón giêng hai/chim én gặp
mùa/đứa trẻ thơ đói gặp sữa/chiếc nôi ngừng gặp
cánh tay đưa"
Niềm vui trào ra trong cảm xúc đến với mọi cảnh
vật trong đời sống của tự nhiên và con người. Mỗi
một đối tượng gợi ra một ý nghĩa.
+ "Nai về suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim én gặp
5
mùa" khao khát trở về với cuộc sống quen thuộc,

bộc lộ niềm vui và hạnh phúc.
+ "trẻ thơ đói gặp sữa / chiếc nôi ngừng gặp cánh
tay đưa"là trở về với ngọn nguồn thiết yếu của sự
sống, của hp trong nuôi dưỡng, che chở, cưu
mang …

Về với nhân dân về với cuộc sống quen thuộc, với ngọn nguồn thiết yếu của sự
sống, với hp trong nuôi dưỡng, che chở, cưu mang …
- Vậy nhân dân là những ai,
được hiện lên bằng những
con người cụ thể nào?
- Mế, người anh, người em…
- Những con người đó được
khắc hoạ như thế nào?
- Người anh: "chiếc áo nâu suốt một đời vá rách",
"cởi lại cho con"

vất vả, khổ nghèo nhưng đầy
tình nghĩa.
- Người em: "rừng thưa em băng rừng rậm em chờ",
"Mười năm tròn chưa mất một phong thư"

thông
minh, đầy trách nhiệm trong công việc.
- Mế: "năm con đau mế thức một mùa dài"thương
người chiến sĩ như con ruột của mình (tình nghĩa)…
- Em có nhận xét gì về cách
tác giả nói về những con
người đại diện cho nhân
dân?

- Cách xưng hô thân tình, ruột thịt của chủ thể trữ
tình "con nhớ mế", "con nhớ anh con", "con nhớ em
con". Và bằng những chi tiết cụ thể, gợi cảm, t/g
khắc hoạ hình ảnh những con người này với những
hi sinh thầm lặng, lớn lao, với tình thương và sự che
chở, đùm bọc trọn vẹn và rộng lớn.
- T/g đã dùng một loạt từ ngữ
chỉ thời gian, tác dụng?
- Suốt một đời, đêm cuối cùng, mười năm tròn, một
mùa dài, trọn đời

khoảng thời gian gắn bó, biết
ơn dài lâu và những thời khắc thiêng liêng của cuộc
đời.
- Tình cảm của tác giả đối
với những con người ấy ntn?
Những câu nói về tình nghĩa nhân dân biểu lộ
một lòng biết ơn sâu lặng, sư gắn bó chân thành và
những xúc động thấm thía của một tấm lòng, một trái
tim.
- Chuyển: Đoạn thơ được kết
lại bằng những hình ảnh về
tình yêu và người con gái
Tây Bắc. Cảm nhận của em
về khổ thơ này?
- GV đọc: "Anh bỗng nhớ
Bốn câu thơ không chỉ thể hiện nỗi nhớ về một
tình yêu, mà còn là suy ngẫm, triết lí về quy luật của
tình yêu.
Nỗi nhớ trong tình yêu tất yếu như một quy luật

của tự nhiên, của sự sống: như cái rét với mùa đông,
như cây cánh kiến nở hoa vàng, như chim rừng lông
6
em hoá quê hương" trở biếc khi mùa xuân đến. Câu cuối của khổ thơ
khái quát một quy luật: "Tình yêu hương".
- Em hiểu câu thơ này như
thế nào?
Đưa ra một quan niệm về quê hương: chỉ cần có
tình yêu với mảnh đất mà ta sống thì mảnh đất đó trở
thành quê hương.
- Vì sao đoạn thơ nói về kỉ
niệm với Tây Bắc kết lại
bằng câu thơ nói về tình yêu?
- Có thể hiểu rằng: t/y ở đây là sự kết tinh sâu sắc và
cao độ của những kỉ niệm và sự gắn bó máu thịt với
TB, cũng là với kháng chiến, đất nước. Cũng chính
vì thế mà có câu thơ khái quát về quy luật T/y: "T/y
làm đất lạ hoá quê hương" và h/a cô gái TB cũng
trong công việc và giữa khung cảnh kháng chiến:
"Anh nắm tay êm cuối mùa chiến dịch- Vắt xôi nuôi
quân em giấu giữa rừng".
c. Phần ba (4 khổ thơ cuối - 7phút)
- HS đọc 4 khổ thơ cuối
- Cảm nhận của em về 4 khổ thơ này?
Là khúc hát lên đường đầy lôi cuốn, sôi nổi, mê say, nhưng cũng tiếp tục phát
triển mạch suy tưởng của bài thơ lên một bước nữa.
- Tiếng gọi của đất nước, của nhân dân, của đời sống đã thành sự thôi thúc bên
trong, thành lời giục giã của chính lòng mình nên càng không thể chần chừ ("Đất
nước gọi ta hay lòng ta gọi- Tình em đang mong tình mẹ đang chờ)", thành nỗi khát
khao bồn chồn không thể cưỡng được ("Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga- Mắt ta

nhớ mặt người tai ta nhớ tiếng",v.v.).
- Nỗi khát khao ấy càng thôi thúc tâm hồn nhà thơ vì đó cũng là về với ngọn nguồn
của hồn thơ, của cảm hứng sáng tạo ("Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ").
- Những tháng năm gian khổ, những hi sinh lớn lao, những đau thương chiến tranh
("Mười năm chiến tranh vàng ta đau trong lửa") nay đã kết tinh thành "Mùa nhân
dân giăng lúa chín rì rào" trên "Mặt đất nồng nhựa nóng của cần lao", thành "trái
chín đầu xuân", đang mời gọi những tâm hồn thơ, đang vẫy gọi cả những "cơn mơ",
những "mộng tưởng".
- Nét đặc sắc nghệ thuật ở 4 câu thơ này là gì?
- Âm hưởng sôi nổi, lôi cuốn của các câu thơ là hình ảnh phong phú, biến hoá, sáng
tạo, chủ yếu là những hình ảnh biểu tượng và ẩn dụ (Hình ảnh con tàu trên đoạn đầu
được trở lại thành hình ảnh trung tâm, cùng với những "Mùa nhân dân giăng lúa
chín", "vàng ta đau trong lửa", "vầng trăng", "Mặt hồng em trong suối lớn mùa
xuân").
- Tạo ra âm hưởng còn có vai trò của biện pháp trùng điệp: láy lại và mở rộng một
hình ảnh hay một từ ngữ của câu cuối khổ thơ trên xuống câu đầu của khổ thơ dưới,
làm cho các khổ thơliến mạch, dồn dập và trùng điệp.(Mắt ta thèm…- Mắt ta nhớ",
Mặt dátnhựa nóng…- nhựa nóng…").
* Củng cố: Tìm và bình luận
những câu thơ có tính khái
- "Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hoá tâm
hồn".
7
quát, triết lí về quy luật tình
cảm, cụ thể là sự gắn bó của
mỗi người với những mảnh
đất mà họ từng sống, cũng
chính là sự gắn bó với đất
nước, nhân dân.
- "Tình yêu làm đât slạ hoá quê hương"

 Những câu thơ cô đúc như những châm ngôn, triết
lí, nhưng không khô khan, nó nói ề quy luật của tình
cảm, của trái tim và được cảm nhận bằng trái tim.
Kết hợp cảm xúc và suy tưởng, nâng xúc cảm,
tình cảm lên thành những suy ngẫm triét lí- đó là
thành công của đoạn thơ này cũng là ưu điểm của
thơ CLV.
III. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
(2 phút)
- Đọc lại phần nội dung bài học
- Một loạt câu hỏi, lời giãi bày bộc lộ rõ nhất tâm trạng gì của tác giả? Có khi nào
chúng ta tự vấn không, thường tự vấn trong hoàn cảnh nào?

×