.
WHO/CDS/CSR/EDC/99.1
Kế hoạch phòng chống đại dịch cúm - Vai trò
của WHO và Hớng dẫn lập kế hoạch quốc gia
và khu vực
Gieneva, Thuỵ Sỹ
Tháng T năm 1999
Tổ chức Y tế Thế giới
Bộ phận Giám sát và Phòng chống bệnh truyền nhiễm
Tài liệu này đợc tải về từ trang web của WHO/CSR, không bao gồm các
trang bìa gốc và danh sách ngời tham gia. Xem trang web
/> để biết thêm thông tin.
1
Tổ chức Y tế Thế giới
Tài liệu này không phải là ấn phẩm chính thức của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO); và WHO đã đăng ký tất cả mọi bản quyền đối với tài liệu. Tuy nhiên,
có thể tự do xem xét, trích lục, sao chép, dịch thuật một phần hay toàn bộ tài
liệu nhng không đợc bán hay sử dụng cho những mục đích thơng mại.
Quan điểm nêu trong những bài viết có tên tác giả chỉ thể hiện quan điểm của
chính tác giả đó. Việc nhắc đến tên của những công ty hay sản phẩm của nhà
sản xuất nào đó không hàm ý WHO quảng cáo cho họ hay đánh giá họ cao
hơn những công ty hay nhà sản xuất khác không đợc nêu tên trong tài liệu.
2
Mục lục
1. Tóm lợc
2. Giới thiệu
3. VAI TRò CủA Tổ CHứC Y Tế THế GiớI (WHO)
3.1. Đánh giá mức báo động liên quan đến các vi rút cúm mới trong khoảng
thời gian giữa các đại dịch
3.2. Giai đoạn 0: Hoạt động trong khoảng thời gian giữa các đại dịch
3.2.1 Giai đoạn 0, báo động cấp 1, chủng vi rút cúm mới ở một bệnh
nhân
3.2.2 Giai đoạn 0, báo động cấp 2, khẳng định tình trạng nhiễm khuẩn
ở ngời
3.2.3 Giai đoạn 0, báo động cấp 3, khẳng định sự lây lan ở ngời
3.3. Giai đoạn 1: Khẳng định sự khởi phát của đại dịch
3.4. Giai đoạn 2: Các đợt dịch trên phạm vi khu vực và đa khu vực
3.5. Giai đoạn 3: Kết thúc làn sóng đầu tiên của đại dịch
3.6. Giai đoạn 4: Làn sóng thứ hai hay các làn sóng tiếp theo của đại dịch
3.7. Giai đoạn 5: Kết thúc đại dịch (trở lại Giai đoạn 0)
3.8. Hành động của WHO trong giai đoạn sau đại dịch
4. Vai trò của các nhà chức trách y tế và uỷ ban quy
hoạch phòng chống đại dịch cấp quốc gia
4.1. Thành phần của Uỷ ban quy hoạch phòng chống đại dịch cấp quốc gia
4.2. Thiết lập quy trình quản lý có hiệu quả
4.3. Quyết định về chiến lợc tiêm chủng
4.4. Lập kế hoạch chiến lợc phòng chống tổng thể
4.5. Củng cố các hệ thống giám sát
3
4.6. Đạt sự nhất trí về khoa học và y học
4.7. Đảm bảo hậu cần và nguồn cung cấp thuốc men
4.8. Khung pháp lý - chính trị - kinh tế cho hành động
4.9. Truyền thông
5. Những vấn đề cần đến quyết định chính sách ở cấp
quốc gia
5.1. Những vấn đề về quản lý
5.2. Những vấn đề về giám sát
5.3. Những vấn đề về khoa học và y tế
5.4. Những vấn đề về hậu cần và nguồn cung thuốc men
5.5. hững vấn đề về pháp lý - chính trị - kinh tế
5.6. Những vấn đề về truyền thông
6. Kết luận
7. Phụ lục A: Bệnh cúm và các biến chứng
8. Phụ lục B: Nền tảng lịch sử
9. Phụ lục C: Nguồn gốc của đại dịch
10. Phụ lục D: Vắc xin cúm
11. Phụ lục E: Thuốc kháng vi rút
12. Phụ lục F: Danh mục địa chỉ
13. Phụ lục G: Kế hoạch phòng chống đại dịch quốc gia
4
1. Tóm lợc
Tài liệu này đợc đa ra để giúp các nhà lãnh đạo y tế công cộng và y khoa
đáp ứng tốt hơn với những mối đe doạ tiềm tàng của đại dịch cúm. Tài liệu
vạch ra những nét chính trong vai trò tuy riêng biệt nhng lại mang tính bổ
sung cho nhau của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và của các nhà chức trách
quốc gia khi có thể hay thực sự xảy ra một đại dịch cúm. Tài liệu mô tả cụ thể
những hành động do WHO tiến hành khi đánh giá nguy cơ mà các phân nhóm
mới của vi rút cúm gây ra trớc bất cứ sự lây lan nào của dịch. Trách nhiệm
quản lý nguy cơ của đại dịch cúm nếu xảy ra chủ yếu thuộc về các nhà chức
trách quốc gia. WHO mạnh mẽ khuyến cáo rằng tất cả các nớc cần lập ra Uỷ
ban quy hoạch phòng chống đại dịch cấp quốc gia (UBQG), có trách nhiệm
phát triển những chiến lợc phù hợp cho đất nớc trớc khi đại dịch có thể
xảy ra.
Trên cơ sở nhận thức đợc những đặc điểm riêng của từng nớc, cũng nh tính
chất không thể dự báo đợc của bệnh cúm, tài liệu này nhấn mạnh những quy
trình và vấn đề thích hợp với WHO và các UBQG, nhng không đa ra kế
hoạch mẫu. Thêm nữa, các UBQG có thể sẽ phải đối mặt với những vấn đề
mới cần đợc trao đổi thêm trên trờng quốc tế. Ví dụ, cần cân nhắc kỹ lỡng
hơn về cách san sẻ những nguồn vắc xin hạn hẹp, về lợi ích của việc huỷ bỏ
các cuộc hội họp công cộng nhằm hạn chế sự lây lan của vi rút gây đại dịch
trong những quần thể dân c cha đợc tiêm phòng.
Không thể nào biết đợc khi nào sẽ xảy ra đại dịch. Nếu một loại vi rút cúm
có tiềm năng gây đại dịch thực thụ lại xuất hiện và tung hoành nh đã từng
làm năm 1918, thì ngay cả khi đạt đợc những bớc tiến lớn về thuốc men,
loài ngời vẫn có thể phải chịu đựng những tổn thất vô song về bệnh tật và tử
vong. Việc đi lại bằng đờng hàng không góp phần làm cho vi rút mới lây lan
nhanh chóng, đồng thời cũng làm giảm thời gian dành cho việc chuẩn bị
phòng chống dịch. Các hệ thống chăm sóc y tế sẽ nhanh chóng rơi vào tình
trạng quá tải, kinh tế gặp căng thẳng, trật tự xã hội bị phá vỡ. Mặc dù việc
ngăn chặn sự phát tán của vi rút có tiềm năng gây đại dịch đợc coi là không
khả thi, chúng ta vẫn có thể hạn chế ở mức tối thiểu những hậu quả của nó
bằng cách chuẩn bị sẵn sàng để đơng đầu với thách thức trong tơng lai.
Ngay cả khi không có đại dịch, nh trờng hợp của Hoa Kỳ năm 1976 và Đặc
khu Hồng Công cuối năm 1997, công chúng cũng sẽ nhanh chóng trở nên
hoảng sợ trớc khả năng xảy ra đại dịch khi có một số bệnh nhân nhiễm một
phân nhóm (tuýp) mới của vi rút. Nỗi sợ hãi về sự hiện diện của một dạng vi
rút cúm mới và nguy hiểm đặt ra cho các nhà chức trách y tế và các vị lãnh
đạo quốc gia những thách thức to lớn, kể cả khi quy mô dịch bệnh do loại vi
rút mới gây ra còn cha đợc kiểm chứng. Để có thể đối phó tốt hơn với tình
trạng báo động giả xuất phát từ việc giám sát cao độ, các chuyên gia đã đa
ra định nghĩa về một chuỗi các cấp độ chuẩn bị cần áp dụng trớc khi công
5
bố bắt đầu đại dịch. Nhờ đó WHO có thể đa ra thông báo về những ca nhiễm
loại vi rút mới ở ngời và khởi xớng các hoạt động phòng chống mà không
gây ra sự hoảng loạn không cần thiết. Nhu cầu này đặc biệt quan trọng trong
một kỷ nguyên mà thông tin đợc truyền đi nhanh chóng nhờ các phơng tiện
điện tử. Cần tiếp tục thực hiện những nỗ lực đặc biệt để mở rộng khả năng sử
dụng công cụ truyền thông điện tử của những ngời đảm nhiệm trọng trách
giám sát hay đánh giá và quản lý đáp ứng với những vi rút cúm mới, và để phổ
biến các báo cáo tình hình một cách có trật tự.
Có thể truy cập tài liệu này trên trang web của Tổ chức Y tế Thế giới
/>
6
2. Giới thiệu
Những vi rút cúm lu hành trong khoảng thời gian giữa các đại dịch có liên
quan đến những vi rút gây ra các vụ dịch trớc đó. Vi rút lan truyền ở ngời
theo những mức độ miễn dịch thay đổi từ những lần nhiễm trớc đây. Sự lu
hành này - trong giai đoạn thờng là 2 đến 3 năm - thúc đẩy việc xuất hiện
những chủng mới đã thay đổi đến mức đủ để gây ra một đợt dịch khác trong
dân c nói chung; quy trình này đợc gọi là biến đổi gien. Trong từng năm
một, việc biến đổi gien có thể có những tác động khác nhau đến những cộng
đồng, khu vực, quốc gia hay châu lục khác nhau, nhng nếu xét vài năm liên
tục thì tác động thờng giống nhau. Qua mức độ nhập viện hoặc tử vong cao
khác thờng, có thể thấy rằng những vụ dịch cúm điển hình làm tăng tỷ lệ
bệnh viêm phổi và bệnh viêm đờng hô hấp dới. Không chỉ ngời cao tuổi
hoặc những ngời có bệnh mạn tính hay gặp phải các biến chứng kiểu này, mà
trẻ nhỏ cũng mắc bệnh nặng. Phụ lục A của tài liệu này sẽ mô tả những bệnh
tật do vi rút cúm gây ra.
Tuy nhiên, vào những khoảng thời gian không dự báo đợc, các vi rút mới nảy
sinh với kháng nguyên bề mặt (haemagglutinin) của một phân nhóm hoàn
toàn khác các chủng lu hành trong năm trớc. Hiện tợng này đợc gọi là
quá trình biến đổi kháng nguyên. Nếu những vi rút nh vậy có tiềm năng
lây lan từ ngời sang ngời thì có thể xảy ra những vụ dịch lớn và trầm trọng
hơn, thờng đạt đến quy mô tơng tự nhau ở từng nớc trong vòng vài tháng
cho đến 1 năm, gây ra đại dịch. Phụ lục B sẽ cung cấp thêm thông tin về
những vấn đề này, và Phụ lục C nêu những giả thuyết về nguồn gốc của vi rút
gây đại dịch.
Nói chung, các đại dịch trớc đây xảy ra do:
sự xuất hiện của vi rút cúm A có phân tnhóm với kháng nguyên bề mặt
khác các chủng lu hành ở ngời trong nhiều năm trớc đó, và
có tỷ lệ ngời cảm nhiễm cao trong cộng đồng, nghĩa là một bộ phận lớn
dân c không có hay có hiệu giá kháng thể với kháng nguyên bề mặt của vi
rút mới rất thấp, và
vi rút mới có khả năng lây truyền cao từ ngời sang ngời, kèm với bệnh ở
ngời.
Các đại dịch của thế kỷ này diễn ra vào các năm 1918, 1957, 1968; đại dịch
1977 có quy mô nhỏ hơn (Bảng 3, Phụ lục B). Đại dịch 1918/1919 là đại dịch
trầm trọng nhất; ớc tính có tới 20 triệu ngời chết trên toàn thế giới.
Ngoài ra, cũng có những báo động giả (Bảng 3, Phụ lục B). Ví dụ, ở Hoa Kỳ
năm 1976 đã xảy ra một vụ dịch địa phơng có ca bệnh đầu tiên tử vong trong
số tân binh. Ca tử vong này do một loại vi rút cúm tơng tự nh vi rút tìm thấy
trên lợn ở Hoa Kỳ gây ra, chúng có liên quan đến vi rút gây đại dịch 1918.
7
Phản ứng của Hoa kỳ bao gồm việc sản xuất vắc xin hàng loạt theo hợp đồng
với chính phủ, và chiến dịch tiêm chủng rộng khắp. Tuy nhiên, vi rút đã không
vợt ra khỏi giới hạn của trại huấn luyện. Hoa Kỳ cũng phát hiện đợc một số
trờng hợp với các ca tản phát ngời nhiễm vi rút cúm lợn (ví dụ ở Wisconsin
năm 1988). Những ví dụ khác đợc nêu ở cuối Bảng 1 chỉ phản ánh phần nổi
của tảng băng. Việc cảnh báo sớm các trờng hợp bất thờng hay khác lạ phụ
thuộc vào chất lợng của hệ thống giám sát bệnh cúm ở ngời và ở động vật.
Một lần nữa, vào năm 1997, mối lo ngại về khả năng xảy ra đại dịch lại dấy
lên khi Đặc khu Hồng Công phát hiện ra các bệnh nhân mắc phân nhóm vi rút
H5N1. Vi rút H5N1 tìm thấy ở ngời có liên quan đến những vi rút phân lập
đợc từ gà bệnh ở Đặc khu Hồng Công. Tuy nhiên, các cuộc khảo sát chuyên
sâu đã không khẳng định đợc là có sự lây truyền vi rút đáng kể từ ngời sang
ngời, và hiện tợng nhiễm khuẩn ở ngời đã ngừng lại khi các quan chức y tế
công cộng và thú y tổ chức tiêu huỷ hàng loạt số gà bán ở chợ và nuôi ở các
trại chăn nuôi.
Điều chế các tái tổ hợp gien có khả năng sinh trởng cao cho sản xuất vắc xin
H5N1 là việc làm khó khăn và đòi hỏi nhiều thời gian, vì những vấn đề kỹ
thuật gặp phải trong quá trình chọn lọc (ví dụ độc tính với trứng gà có phôi).
Kể từ khi ca bệnh đầu tiên xuất hiện vào tháng 5 năm 1997, phải mất hơn 12
tháng ngời ta mới đa ra đợc các chế phẩm nh vậy để sản xuất vắc xin
thực nghiệm. Điều đó nhắc nhở chúng ta rằng sản xuất nhanh loại vắc xin phù
hợp có hiệu quả với chủng vi rút có tiềm năng gây đại dịch cúm không phải là
việc trong tầm tay, và trớc hết cần nghĩ đến những biện pháp phòng chống
khác.
Những dấu ấn khác nhau nêu trên cho thấy cần có kế hoạch linh hoạt đề
phòng những trờng hợp bất trắc, đảm bảo đáp ứng một cách có hiệu quả với
nguy cơ xảy ra đại dịch. Mục tiêu của tài liệu này là cung cấp thông tin và bộ
khung để giúp WHO và các nớc thành viên hoàn thành vai trò và trách nhiệm
của mình trên mặt trận này.
8
3. Vai trò của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
Ngoài vai trò thu thập và phân tích dữ liệu về sự xuất hiện của các loại vi rút
gây bệnh cúm trên toàn thế giới, WHO liên tục cung cấp thông tin cho các
nhà chức trách y tế, các cơ quan thông tin đại chúng và cho công chúng về
những khuyến cáo liên quan đến vắc xin cúm hiện hành, cũng nh những loại
thuốc kháng vi rút đang đợc dùng, theo một hay nhiều phơng pháp sau đây:
/>/diseases/flu/index.html
đăng tải các báo cáo tóm lợc cập nhật trên
trang web của WHO (FluNet)
/>/index.html
báo cáo qua Bản tin Dịch tễ học hàng tuần
thông tin cho các nhà chức trách quốc gia, các
trung tâm nghiên cứu bệnh cúm quốc gia và các
thành viên khác của chơng trình phòng chống
bệnh cúm về tinh fhình bệnh cúm toàn cầu
đề xuất kế hoạch nhằm giúp dịnh hớng cho các
nhà hoạch định chính sách quốc gia hay thực thi
chính sách quốc gia, và
/>
ra thông cáo báo chí
3.1. Đánh giá mức báo động liên quan đến các vi rút cúm mới trong
khoảng thời gian giữa các đại dịch
Loại vi rút mới có tiềm năng gây đại dịch đầu tiên có thể đợc phát hiện từ
các vụ dịch lớn và lan nhanh, ví dụ trong các năm 1957 và 1968. Tuy nhiên,
để có thể lập kế hoạch một cách hiệu quả, điều quan trọng là có đợc một quy
trình để xác định phơng án đáp ứng với những tình huống khác, ví dụ nh
nhận biết khả năng không lan rộng và gây đại dịch của loại vi rút mới, và phát
hiện sớm sự lây lan ở mức độ thấp của một vi rút có tiềm năng gây đại dịch
thực thụ.
Định nghĩa về mức báo động đợc mô tả ở đây là cơ sở để WHO xác định
phản ứng của mình trớc những tình huống nh vậy.
Báo động cấp 1, 2 và 3 tơng ứng với những sự kiện có thể xảy ra trong
khoảng thời gian giữa các đại dịch (cũng có thể coi là tơng ứng với Giai đoạn
0 của đại dịch). Do đó WHO sẽ duy trì Đội đặc nhiệm giám sát đại dịch trong
khoảng thời gian giữa các đại dịch để có thể khởi xớng những biện pháp
thích hợp khi có báo cáo về loại vi rút có tiềm năng gây dịch, và để chỉ rõ mức
báo động cần thiết (xem phần dới đây và xem Bảng 1).
9
Nếu loại vi rút mới có lây lan ở ngời, WHO sẽ ra tuyên bố - với sự trợ giúp
của đội đặc nhiệm và sau khi đã hội đàm ở cấp quốc tế - về đại dịch cúm mới.
3.2. Giai đoạn 0: Hoạt động trong khoảng thời gian giữa các đại dịch
Trong giai đoạn này, không có dấu hiệu về bất cứ tuýp vi rút mới nào. Nh đã
nói ở trên, khoảng thời gian giữa các đại dịch - khi có thể xuất hiện các phân
tuýp có kháng nguyên bề mặt mới của vi rút cúm A có tiềm năng gây đại dịch
- đợc coi là giai đoạn 0 của đại dịch. Dựa trên các báo cáo gửi đến WHO về
những loại vi rút mới nh vậy, sau khi Đội đặc nhiệm giám sát đại dịch và các
chuyên gia có liên quan đã xem xét, WHO sẽ ra thông báo về những giai đoạn
tiếp theo của đại dịch khi chúng diễn ra.
Xem thông tin về
địa chỉ trong Phụ
lục F
/>emc/diseases/flu/ce
ntres.html
Trong khoảng thời gian giữa các đại dịch, WHO điều
phối một chơng trình giám sát bệnh cúm ở ngời trên
phạm vi quốc tế với sự trợ giúp của 4 Trung tâm cộng
tác của WHO. Những trung tâm này - có trụ sở tại
Atlanta (Hoa Kỳ), London (Anh Quốc), Melbourne
(úc) và Tokyo (Nhật Bản) - cất giữ các chủng vi rút
khác nhau, phát triển các loại hoá chất và công nghệ để
đối chiếu các chủng vi rút, và đào tạo cán bộ cho các
phòng thí nghiệm quốc gia. Ngoài ra, họ có cơ sở vật
chất đảm bảo an toàn sinh học giúp họ tiến hành nghiên
cứu trên những vi rút có tiềm năng gây đại dịch trong
điều kiện không gây mất an toàn hoặc không làm sai
lệch việc phân tích.
Xem thông tin về
địa chỉ trong Phụ
lục F
/>emc/diseases/flu/ce
ntres.html
Các Phòng thí nghiệm quốc gia đợc WHO lựa chọn
chính là tuyến đầu của các hoạt động giám sát. Loại
phòng thí nghiệm này phân bố ở nhiều nớc và đợc
trang bị để có thể phân lập vi rút trong trứng hay nuôi
cấy mô, và xác định phân lập vi rút bằng xét nghiệm ức
chế ngng kết hồng cầu. Nhiều phòng cũng có khả
năng chẩn đoán nhanh bằng các phơng pháp phát hiện
kháng nguyên (ví dụ nh soi kính hiển vi huỳnh quang
trên bệnh phẩm dịch hầu), và xác định hiệu giá kháng
thể trong huyết thanh ngời. WHO hiện đang cung cấp
cho mỗi phòng thí nghiệm quốc gia này một bộ chất thử
do Trung tâm cộng tác của WHO ở Atlanta bào chế ra
để định loại các phân lập vi rút. Kết quả đợc báo cáo
cho WHO, đồng thời với việc gửi mẫu phân lập đến các
Trung tâm cộng tác để đối chiếu kỹ với nhau và với các
chủng cũ. Bằng cách này, có thể khẳng định đợc sự
xuất hiện và lây lan của các biến thể mới, và đánh giá
tầm quan trọng của chúng.
10
Trong trờng hợp cần thiết, các Trung tâm cộng tác và Cơ quan kiểm định
quốc gia của úc và châu Đại dơng, châu Âu, châu á và Hoa Kỳ sẽ ra quyết
định chọn các chủng giống dự tuyển để sản xuất vắc xin khi có khuyến cáo về
công thức vắc xin. Những khuyến cáo này đợc các chuyên gia có trách
nhiệm đa ra qua hai cuộc họp thờng niên: tháng Hai đối với Bán cầu bắc và
tháng Chín đối với Bán cầu nam. Phụ lục D sẽ cung cấp thêm thông tin về quá
trình ra khuyến cáo và sản xuất vắc xin cúm.
WHO cũng đã phân công một Trung tâm cộng tác nghiên cứu các vi rút gây
bệnh cúm ở động vật; Trung tâm này - có trụ sở đặt tại Memphis, bang
Tennessee, Hoa Kỳ - giúp WHO định loại vi rút phân lập từ các loài động vật
khác nhau, và nghiên cứu mối quan hệ giữa các chủng vi rút ở ngời và động
vật.
3.2.1. Giai đoạn 0, báo động cấp 1, chủng vi rút cúm mới ở một bệnh nhân
Mức báo động này đợc đặt ra sau khi có báo cáo đầu tiên về việc phân lập
đợc một phân tuýp vi rút mới từ một bệnh nhân duy nhất, nhng không có
bằng chứng rõ ràng về sự lây lan của nó hay về bệnh dịch do nó gây ra.
Với sự trợ giúp của đội đặc nhiệm, và sau khi tổ chức hội đàm ở cấp quốc
tế, WHO sẽ ra thông báo Báo động cấp 1.
WHO sẽ điều phối nỗ lực quốc tế để giúp các nhà chức trách quốc gia và
địa phơng báo cáo về vi rút có tiềm năng gây đại dịch qua việc khẳng
định sự nhiễm khuẩn ở ngời là do chủng vi rút mới gây ra bằng cách:
Loại trừ những trờng hợp báo cáo sai xuất phát từ sai sót trong khâu
xét nghiệm hay kết quả nhân tạo, ví dụ bệnh phẩm bị nhiễm bẩn trong
quá trình xét nghiệm hay quy trình xét nghiệm không đợc thực hiện
đúng;
Tìm kiếm thêm dữ liệu liên quan đến nguồn phơi nhiễm, sự nhiễm
khuẩn ở những ngời tiếp xúc, và tình trạng đáp ứng kháng thể ở những
ngời phơi nhiễm với vi rút mới, kể cả ngời trong gia đình, nhà trờng
hay nơi làm việc của (các) ca bệnh đầu tiên, nhân viên y tế, nhân viên
phòng thí nghiệm;
Cố gắng phân lập lại vi rút từ bệnh phẩm lâm sàng gốc, đa vào môi
trờng phù hợp cho việc phát triển vi rút giống để sản xuất vắc xin;
áp dụng các kỹ thuật sinh học phân tử để phân tích chuỗi gien vi rút và
chuẩn bị những bản sao bộ gien vi rút từ bệnh phẩm lâm sàng gốc, và
để sử dụng cho việc biến đổi gien nếu cần;
Đánh giá tính nhậy cảm của (các) phân lập mới với các thuốc kháng vi
rút hiện có.
11
WHO sẽ đẩy mạnh hoạt động của mạng lới các phòng thí nghiệm giám
sát bằng cách:
Thông báo cho các phòng thí nghiệm cúm quốc gia ngay lập tức xem
xét lại kết quả của mình và báo cáo về những vi rút khó xác định tuýp;
Xúc tiến việc vận chuyển mẫu của các phân lập vi rút mới đó đến các
Trung tâm cộng tác, kể cả tạo thuận lợi trong việc khai báo hải quan
nếu cần;
Thúc đẩy việc phát triển và lập kế hoạch phân phối các chất phản ứng
đến mọi phòng thí nghiệm cúm quốc gia để định loại chủng vi rút mới.
3.2.2. Giai đoạn 0, báo động cấp 2, khẳng định tình trạng nhiễm khuẩn ở
ngời
Mức báo động này đợc đặt ra khi khẳng định đợc rằng có từ hai ngời trở
lên nhiễm phân tuýp vi rút mới, nhng còn nghi ngờ về khả năng lây lan từ
ngời sang ngời và khả năng gây ra nhiều vụ dịch dẫn đến các đợt dịch của
vi rút.
Với sự trợ giúp của đội đặc nhiệm, và sau khi tổ chức hội đàm ở cấp quốc
tế, WHO sẽ ra thông báo Báo động cấp 2.
WHO sẽ khuyến khích và giúp quốc gia nơi đã phát hiện ra những ca đầu
tiên đẩy mạnh công tác giám sát và chẩn đoán, và tổ chức những đợt khảo
sát đặc biệt để nâng cao kiến thức về sự lây truyền có thể xảy ra và tác
động của vi rút mới.
WHO sẽ đa ra định nghĩa ca bệnh để sử dụng trong việc giám sát phân
tuýp vi rút mới, đặc biệt là khi vi rút mới bắt đầu lây lan.
Nếu cần, WHO sẽ đề nghị một nhóm các nớc tham gia xác định tỷ lệ
ngời có kháng thể với vi rút mới trong quần thể dân c nói chung. Để đảm
bảo tính tơng thích của kết quả, sẽ chỉ định một phòng thí nghiệm chuẩn
thức thực hiện các xét nghiệm huyết thanh học.
WHO sẽ thúc đẩy việc tăng cờng hoạt động giám sát trên quy mô khu vực
hay quốc tế. Các phòng thí nghiệm quốc gia, đặc biệt là ở những nớc mà
dân c thờng hay qua lại nơi đầu tiên phát hiện ra vi rút mới, sẽ đợc
khuyến khích tăng tần số báo cáo về những cụm hay vụ dịch giống cúm, và
bố trí chẩn đoán xét nghiệm kịp thời, bất kể lúc đó có phải là mùa cúm
thông thờng hay không.
WHO sẽ khuyến cáo các nhà chức trách y tế cấp quốc gia tiến hành những
bớc chuẩn bị để khởi động kế hoạch phòng chống đại dịch của nớc mình
nếu điều đó là cần thiết.
12
WHO sẽ thúc đẩy việc phát triển và đánh giá các chủng giống dự tuyển để
sản xuất vắc xin phòng chống chủng vi rút cúm mới, trên cơ sở áp dụng
các phơng pháp sau đây nếu phù hợp:
Chuẩn bị vi rút tái tổ hợp gien giảm độc lực, chịu đợc lạnh, có khả
năng tăng trởng cao nếu có thể, chú ý đảm bảo quá trình xử lý không
gây nguy cơ cho ngời, hay cho động vật cảm nhiễm đợc nuôi trong
điều kiện hiện tại của các cơ sở sản xuất vắc xin có sử dụng trứng gà.
Có thể xác định ra các chủng hiện có đã thích ứng với điều kiện phòng
thí nghiệm và phù hợp về mặt kháng nguyên và sinh học để sản xuất
vắc xin phòng chống vi rút mới (ví dụ những phân lập tơng tự từ vật
chủ động vật).
Có thể chuẩn bị các biến thể thích ứng với điều kiện phòng thí nghiệm
từ vi rút mới, ví dụ bằng cách cấy chuyển nhiều lần qua các vật chủ
khác nhau hay ở những nhiệt độ khác nhau, để chọn ra những biến thể
an toàn và hiệu quả cho việc sản xuất vắc xin.
Trong tơng lai, trong khi chờ đợi những cải tiến về công nghệ, có thể thực
hiện việc chế tác di truyền học để xoá bỏ hay thay đổi những đoạn a xít
nucleic quyết định độc tính của vi rút, ví dụ vị trí phân cắt ngng kết hồng
cầu, từ đó tạo ra vi rút giống để sản xuất vắc xin trong hệ thống vật chủ thông
thờng. Từ việc chế tác di truyền học, có thể dẫn đến các dạng công nghệ sản
xuất vắc xin mới tuỳ theo biểu hiện của a xít nucleic đơn dòng hoá. Do đó,
WHO sẽ thúc đẩy việc phát triển các chất phản ứng cần thiết để xác định
nhận dạng và hiệu lực của vắc xin sản xuất từ chủng mới.
WHO sẽ thúc đẩy việc lập kế hoạch thử nghiệm vắc xin tiền lâm sàng và
lâm sàng, ví dụ tìm kiếm địa điểm có khả năng thực hiện những cuộc thử
nghiệm nh vậy với các dạng vắc xin khác nhau, và xác định thành phần
nhóm cố vấn kỹ thuật để thiết kế, tiến hành và phiên giải các cuộc thử
nghiệm đó.
3.2.3. Giai đoạn 0, báo động cấp 3, khẳng định sự lây lan ở ngời
Mức báo động này đợc đặt ra khi đã có bằng chứng rõ ràng để khẳng định
rằng phân tuýp vi rút mới lây lan từ ngời sang ngời trong quần thể dân c
chung, ví dụ các ca thứ phát mắc bệnh qua tiếp xúc với một ca đầu tiên, tạo
nên ít nhất một vụ dịch kéo dài tối thiểu hai tuần ở một nớc. Việc phân lập
đợc phân tuýp vi rút mới ở một vài nớc và không có lời giải thích nào ngoài
sự tiếp xúc giữa những ngời nhiễm cũng có thể đợc coi nh bằng chứng về
sự lây lan quan trọng ở ngời.
Trớc khi WHO công bố mức báo động này, đội đặc nhiệm của WHO sẽ thực
hiện những việc làm cần thiết cho việc tổ chức hội đàm ở cấp quốc tế: thứ
13
nhất, để đảm bảo việc đánh giá tiềm năng gây đại dịch của vi rút mới không
bỏ qua bất cứ lời giải thích nào, kể cả sự phơi nhiễm nhân tạo của con ngời ở
một số nơi với vi rút cúm (ví dụ nh hành động khủng bố), hay tình huống
sinh thái khác thờng trong đó có một loại động vật trung gian truyền vi rút
sang cho ngời ở những địa điểm khác nhau; và thứ hai, để đảm bảo có đủ
bằng chứng về tiềm năng gây bệnh viêm đờng hô hấp dới hay các biến
chứng khác của vi rút.
Với sự trợ giúp của đội đặc nhiệm, và sau khi tổ chức hội đàm ở cấp quốc
tế, WHO sẽ ra thông báo Báo động cấp 3.
WHO sẽ đa ra định nghĩa ca bệnh để sử dụng trong việc giám sát phân
tuýp vi rút mới.
Một phần trong các hoạt động ở mức báo động cấp 2 là WHO sẽ tạo thuận
lợi cho việc phân phối vi rút vắc xin dự tuyển đến các nhà sản xuất vắc xin
có quan tâm.
WHO sẽ mời các chuyên gia về thành phần vắc xin cúm họp bàn để phát
triển, phổ biến và khuyến khích phối hợp thử nghiệm lâm sàng vắc xin
phòng chống chủng vi rút mới.
WHO sẽ mời các chuyên gia về thành phần vắc xin cúm họp bàn để phát
triển các biện pháp giúp đa vắc xin đến mọi nơi trên thế giới, và đa ra
những hớng dẫn sử dụng phù hợp với quần thể dân c, hệ thống cung cấp
dịch vụ chăm sóc y tế và môi trờng của những khu vực khác nhau.
WHO sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác phổ biến thông tin để kịp thời cung
cấp báo cáo về tình hình điều tra nghiên cứu loại vi rút mới, mức độ lây lan
của nó, cũng nh về những đáp ứng với nó.
WHO sẽ trao đổi với các nhà sản xuất vắc xin và chính phủ các nớc về
năng lực và kế hoạch sản xuất vắc xin phòng chống vi rút mới, cũng nh về
việc phân bổ vắc xin trên quy mô quốc tế.
WHO sẽ khuyến khích sự điều phối quốc tế trong việc mua và phân phối
vắc xin đến các nớc khác nhau.
WHO sẽ đa ra những nguyên tắc chỉ đạo chung cho các nhà chức trách y
tế cấp quốc gia dựa trên những thông tin tốt nhất có đợc để giúp họ xác
định chiều hớng hành động. Sự chỉ đạo sẽ phải hữu hiệu, đặc biệt là trên
những phơng diện sau đây:
Những phơng thức giám sát có khả năng cung cấp t liệu đáng tin cậy
về sự lây lan và tác động của vi rút mới;
Các nhóm có nguy cơ nhiễm khuẩn hay có khả năng mắc bệnh nặng;
14
Tình huống liên quan đến kế hoạch sản xuất vắc xin phòng chống vi rút
mới;
Các phơng pháp kiểm soát khác; và
Công tác quản lý ca bệnh.
3.3. Giai đoạn 1: Khẳng định sự khởi phát của đại dịch
Thông báo Đại dịch sẽ đợc đa ra khi chứng minh đợc rằng phân tuýp vi
rút mới gây ra một số vụ dịch ở ít nhất một nớc, và đã lây lan sang các nớc
khác theo những mô hình bệnh tật nhất quán - cho thấy có tỷ lệ mắc bệnh và
tỷ lệ tử vong cao ở ít nhất là một bộ phận dân c. Theo định nghĩa, sự khởi
phát là thời điểm mà WHO đã khẳng định đợc rằng vi rút có kháng nguyên
bề mặt phân tuýp khác với các chủng gây dịch gần đây đã bắt đầu lan ra từ
một hay nhiều ổ dịch ban đầu. Tuỳ theo mức độ cảnh báo sớm, giai đoạn này
có thể, hay có thể không, diễn ra sau chuỗi các mức báo động tăng dần đã nêu
ở trên.
Với sự trợ giúp của đội đặc nhiệm, và sau khi tổ chức hội đàm ở cấp quốc
tế, WHO sẽ ra thông báo về sự khởi phát Giai đoạn 1 của đại dịch cúm.
WHO sẽ ra khuyến cáo về thành phần và cách sử dụng vắc xin (liều lợng
và lịch tiêm chủng), và tổ chức các cuộc hội đàm nhằm tạo thuận lợi cho
việc sản xuất và phân phối vắc xin một cách công bằng nhất. WHO cũng
sẽ cân nhắc tình huống không có sự thay thế những chủng lu hành trớc
đây bằng phân tuýp vi rút mới.
WHO sẽ ra hớng dẫn về cách sử dụng tốt nhất những loại thuốc kháng vi
rút sẵn có để điều trị vi rút mới.
Cần khởi xớng càng nhanh càng tốt các biện pháp xử lý của quốc gia theo
kế hoạch phòng chống đại dịch đợc đa ra từ trớc, đợc cập nhật theo
những đặc điểm cụ thể của phân tuýp mới và tính sẵn có của vắc xin.
WHO sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác theo dõi giám sát và báo cáo tình hình
lây lan cũng nh tác động của vi rút trên phạm vi toàn cầu.
WHO sẽ tìm cách hỗ trợ các nớc có năng lực hạn chế huy động nguồn lực
thông qua quan hệ hợp tác với những tổ chức nh UNICEF, Hiệp hội Chữ
thập đỏ và Trăng lỡi liềm đỏ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, và các cơ quan
cứu trợ quốc tế.
15
WHO sẽ làm việc cụ thể với các văn phòng khu vực để khuyến khích các
hoạt động chung giữa những quốc gia cùng phải đơng đầu với những
thách thức giống nhau của đại dịch.
3.4. Giai đoạn 2: Các đợt dịch trên phạm vi khu vực và đa khu vực
Các vụ dịch và đợt dịch đang diễn ra ở nhiều nớc, và lan từ khu vực này sang
khu vực khác trên phạm vi toàn thế giới.
Với sự trợ giúp của đội đặc nhiệm, và sau khi tổ chức hội đàm ở cấp quốc
tế, WHO sẽ ra thông báo về sự khởi phát Giai đoạn 2 của đại dịch cúm.
WHO sẽ tiếp tục làm việc cụ thể với các văn phòng khu vực để khuyến
khích những hoạt động chung giữa các quốc gia.
WHO sẽ tiếp tục thực hiện công tác theo dõi giám sát và báo cáo tình hình
lây lan cũng nh tác động của vi rút trên phạm vi toàn cầu.
WHO sẽ tiếp tục tổ chức việc phân phối vắc xin một cách công bằng nhất.
WHO sẽ cập nhật hớng dẫn về cách sử dụng tốt nhất những loại thuốc
kháng vi rút sẵn có để điều trị vi rút mới.
WHO sẽ tìm cách tiếp tục hỗ trợ các nớc có hạn chế trong năng lực huy
động nguồn lực.
3.5. Giai đoạn 3: Kết thúc làn sóng đầu tiên của đại dịch
Hiện tợng lan rộng của dịch ở những nớc hay khu vực bị ảnh hởng đầu tiên
đã ngừng lại, hay dịch đã bị đẩy lùi, nhng các vụ dịch hay đợt dịch do vi rút
mới gây ra vẫn tồn tại ở một nơi nào khác.
Với sự trợ giúp của đội đặc nhiệm, và sau khi tổ chức hội đàm ở cấp quốc
tế, WHO sẽ ra thông báo về sự khởi phát Giai đoạn 3 của đại dịch cúm.
WHO sẽ tiếp tục làm việc cụ thể với các văn phòng khu vực để khuyến
khích những hoạt động chung giữa các quốc gia.
WHO sẽ tiếp tục thực hiện công tác theo dõi giám sát và báo cáo tình hình
lây lan cũng nh tác động của vi rút trên phạm vi toàn cầu.
WHO sẽ tiếp tục tổ chức việc phân phối vắc xin một cách công bằng nhất.
16
WHO sẽ cập nhật hớng dẫn về cách sử dụng tốt nhất những loại thuốc
kháng vi rút sẵn có để điều trị vi rút mới.
WHO sẽ tìm cách tiếp tục hỗ trợ các nớc có năng lực hạn chế huy động
nguồn lực.
3.6. Giai đoạn 4: Làn sóng thứ hai hay các làn sóng tiếp theo của đại
dịch
Kinh nghiệm trớc đây cho thấy ở nhiều nớc, trong vòng 3 đến 9 tháng sau
đợt dịch đầu tiên, có thể xảy ra thêm ít nhất một làn sóng các vụ dịch do vi rút
mới gây ra.
Với sự trợ giúp của đội đặc nhiệm, và sau khi tổ chức hội đàm ở cấp quốc
tế, WHO sẽ ra thông báo về sự khởi phát Giai đoạn 4 của đại dịch cúm.
WHO sẽ tiếp tục thực hiện công tác theo dõi giám sát và báo cáo tình hình
lây lan cũng nh tác động của vi rút trên phạm vi toàn cầu.
WHO sẽ đánh giá nhu cầu còn lại đối với vắc xin.
WHO sẽ đánh giá tính sẵn có của các loại thuốc kháng vi rút.
WHO sẽ tìm cách tiếp tục hỗ trợ các nớc có năng lực hạn chế huy động
nguồn lực.
3.7. Giai đoạn 5: Kết thúc đại dịch (trở lại Giai đoạn 0)
WHO sẽ ra thông báo lúc kết thúc Giai đoạn đại dịch, thờng là sau 2 - 3
năm. Biểu thị của sự kết thúc này là các chỉ số liên quan đến bệnh cúm cơ bản
đã trở về mức bình thờng của khoảng thời gian giữa các đại dịch, và khả
năng miễn dịch với phân tuýp vi rút mới đã mang tính phổ biến trong quần thể
dân c nói chung. Những đợt dịch lớn sẽ không xảy ra cho đến khi các biến
thể kháng nguyên lại bắt đầu xuất hiện từ chủng gây đại dịch nguyên mẫu.
Với sự trợ giúp của đội đặc nhiệm, và sau khi tổ chức hội đàm ở cấp quốc
tế, WHO sẽ ra thông báo về sự kết thúc của đại dịch cúm, và sự khởi đầu
của một giai đoạn mới giữa các đại dịch: Giai đoạn 0.
Các phơng pháp đợc WHO sử dụng để thu thập thông tin về bệnh cúm,
thông báo về sự lây lan của vi rút, và thúc đẩy việc thực hiện các biện pháp
phòng chống đặc biệt nói chung sẽ trở về những mức độ trớc đại dịch. Nếu
thuận tiện, trên cơ sở của kinh nghiệm thu đợc qua giai đoạn đại dịch, và nếu
17
nguồn lực cho phép, nên duy trì các hoạt động của WHO và của từng nớc ở
mức độ cao.
3.8. Hành động của WHO trong giai đoạn sau đại dịch
Sau khi ra thông báo kết thúc giai đoạn đại dịch, WHO sẽ tổ chức các cuộc
hội đàm và trao đổi để thực hiện những việc sau:
Đánh giá tác động chung của đại dịch.
Nhận định về những bài học thu đợc từ đại dịch hữu ích cho việc đáp
ứng với những đại dịch trong tơng lai.
Cập nhật Kế hoạch phòng chống đại dịch cúm của WHO.
Bảng 1. Mức độ báo động trong những giai đoạn giữa các đại
dịch, đại dịch và sau đại dịch
Giai đoạn Đặc trng Diễn giải Hành động WHO cần thực
hiện
Giai đoạn 0
Không có bằng
chứng về bất cứ
tuýp vi rút mới nào
WHO sẽ:
điều phối một chơng trình quốc tế
giám sát bệnh cúm ở ngời, với sự
trợ giúp của 4 Trung tâm cộng tác.
Khoảng thời gian giữa các đại dịch
Giai đoạn 0
Báo động
cấp 1
Xuất hiện
chủng vi rút
cúm mới ở
một ngời
bệnh
Mức báo động này
đợc đặt ra sau khi
có (những) báo cáo
đầu tiên về việc
phân lập đợc một
phân tuýp vi rút
mới, nhng không
có bằng chứng rõ
ràng về sự lây lan
của nó hay về bệnh
dịch do nó gây ra.
Ra thông báo Báo động cấp 1 với
sự trợ giúp của đội đặc nhiệm, và
sau khi tổ chức hội đàm ở cấp quốc
tế.
Điều phối nỗ lực quốc tế để giúp
các nhà chức trách quốc gia và địa
phơng báo cáo về vi rút có tiềm
năng gây đại dịch qua việc khẳng
định sự nhiễm khuẩn ở ngời là do
chủng vi rút mới gây ra.
Đẩy mạnh hoạt động của mạng
lới các phòng thí nghiệm giám sát.
18
Giai đoạn 0
Báo động
cấp 2
Khẳng định
tình trạng
nhiễm khuẩn
ở ngời
Mức báo động này
đợc đặt ra khi
khẳng định đợc
rằng có từ hai
ngời trở lên
nhiễm phân tuýp vi
rút mới, nhng còn
nghi ngờ về khả
năng lây lan từ
ngời sang ngời
và khả năng gây ra
nhiều vụ dịch dẫn
đến các đợt dịch
của vi rút.
Ra thông báo Báo động cấp 2 với
sự trợ giúp của đội đặc nhiệm, và
sau khi tổ chức hội đàm ở cấp quốc
tế.
Khuyến khích và giúp quốc gia nơi
đã phát hiện ra những ca đầu tiên
đẩy mạnh công tác giám sát và chẩn
đoán, và tổ chức những đợt khảo sát
đặc biệt để nâng cao kiến thức về sự
lây truyền có thể xảy ra và tác động
của vi rút mới.
Đa ra định nghĩa ca bệnh để sử
dụng trong việc giám sát phân tuýp
vi rút mới.
Đề nghị một nhóm các nớc tham
gia xác định tỷ lệ ngời có kháng
thể với vi rút mới trong quần thể
dân c nói chung.
Thúc đẩy việc tăng cờng hoạt
động giám sát trên quy mô khu vực
hay quốc tế.
Thúc đẩy việc phát triển và đánh
giá các chủng giống dự tuyển để
sản xuất vắc xin phòng chống
chủng vi rút cúm mới.
Thúc đẩy việc phát triển các chất
phản ứng cần thiết để xác định nhận
dạng và hiệu lực của vắc xin sản
xuất từ chủng mới.
Thúc đẩy việc lập kế hoạch thử
nghiệm vắc xin tiền lâm sàng và
lâm sàng.
Thúc đẩy việc phát triển các chiến
lợc sử dụng những vắc xin mới sản
xuất gần đây một cách hiệu quả
nhất.
Khuyến cáo các nhà chức trách y
tế cấp quốc gia tiến hành những
bớc chuẩn bị để khởi động kế
hoạch phòng chống đại dịch của
nớc mình.
19
Giai đoạn 0
Báo động
cấp 3
Khẳng định
tình trạng lây
lan ở ngời
Mức báo động này
đợc đặt ra khi đã
có bằng chứng rõ
ràng để khẳng định
rằng phân tuýp vi
rút mới lây lan từ
ngời sang ngời
trong quần thể dân
c chung, ví dụ các
ca thứ phát mắc
bệnh qua tiếp xúc
với một ca đầu
tiên, tạo nên ít nhất
một vụ dịch kéo
dài tối thiểu hai
tuần ở một nớc.
Ra thông báo Báo động cấp 3 với
sự trợ giúp của đội đặc nhiệm, và
sau khi tổ chức hội đàm ở cấp quốc
tế.
Đa ra định nghĩa ca bệnh để sử
dụng trong việc giám sát phân tuýp
vi rút mới.
Tạo thuận lợi cho việc phân phối vi
rút vắc xin dự tuyển đến các nhà
sản xuất vắc xin có quan tâm, nh
một phần hoạt động ở mức báo
động cấp 2.
Mời các chuyên gia về thành phần
vắc xin cúm họp bàn để phát triển,
phổ biến và khuyến khích phối hợp
thử nghiệm lâm sàng vắc xin phòng
chống chủng vi rút mới.
Mời các chuyên gia về thành phần
vắc xin cúm họp bàn để phát triển
các biện pháp giúp đa vắc xin đến
mọi nơi trên thế giới.
Đẩy mạnh công tác phổ biến thông
tin để kịp thời cung cấp báo cáo về
tình hình điều tra nghiên cứu loại vi
rút mới, mức độ lây lan của nó,
cũng nh về những đáp ứng với nó.
Trao đổi với các nhà sản xuất vắc
xin và chính phủ các nớc về năng
lực và kế hoạch sản xuất vắc xin
phòng chống vi rút mới, cũng nh
về việc phân bổ vắc xin trên quy mô
quốc tế.
Khuyến khích sự điều phối quốc tế
trong việc mua và phân phối vắc xin
đến các nớc khác nhau.
Đa ra những nguyên tắc chỉ đạo
chung cho các nhà chức trách y tế
cấp quốc gia dựa trên những thông
tin tốt nhất có đợc để giúp họ xác
định chiều hớng hành động.
20
Giai đoạn đại dịch
Giai đoạn 1
Khẳng định
sự khởi phát
của đại dịch
Thông báo Đại
dịch sẽ đợc đa ra
khi chứng minh
đợc rằng phân
tuýp vi rút mới gây
ra một số vụ dịch ở
ít nhất một nớc,
và đã lây lan sang
các nớc khác theo
những mô hình
bệnh tật nhất quán
- cho thấy có tỷ lệ
mắc bệnh và tỷ lệ
tử vong cao ở ít
nhất là một bộ
phận dân c.
Ra thông báo về sự khởi phát Giai
đoạn 1 của đại dịch cúm với sự trợ
giúp của đội đặc nhiệm, và sau khi
tổ chức hội đàm ở cấp quốc tế.
Khuyến cáo về thành phần và cách
sử dụng vắc xin (liều lợng và lịch
tiêm chủng), và tổ chức các cuộc
hội đàm nhằm tạo thuận lợi cho
việc sản xuất và phân phối vắc xin
một cách công bằng nhất.
Hớng dẫn về cách sử dụng tốt
nhất những loại thuốc kháng vi rút
sẵn có để điều trị vi rút mới.
Khởi xớng càng nhanh càng tốt
các biện pháp đáp ứng của quốc gia
theo kế hoạch phòng chống đại dịch
đợc đa ra từ trớc, đợc cập nhật
theo những đặc điểm cụ thể của
phân tuýp mới và tính sẵn có của
vắc xin.
Đẩy mạnh công tác theo dõi giám
sát và báo cáo tình hình lây lan
cũng nh tác động của vi rút trên
phạm vi toàn cầu.
Tìm cách hỗ trợ các nớc có năng
lực hạn chế huy động nguồn lực
thông qua quan hệ hợp tác với
những tổ chức và cơ quan cứu trợ
quốc tế.
Làm việc cụ thể với các văn phòng
khu vực để khuyến khích các hoạt
động chung giữa những quốc gia
cùng phải đơng đầu với những
thách thức giống nhau của đại dịch.
Giai đoạn 2
Các đợt dịch
trên phạm vi
khu vực và
đa khu vực
Mức báo động này
đợc đặt ra khi có
các vụ dịch và đợt
dịch đang diễn ra ở
nhiều nớc, và lan
từ khu vực này
sang khu vực khác
trên phạm vi toàn
thế giới.
Ra thông báo về sự khởi phát Giai
đoạn 2 của đại dịch cúm với sự trợ
giúp của đội đặc nhiệm, và sau khi
tổ chức hội đàm ở cấp quốc tế.
Tiếp tục làm việc cụ thể với các
văn phòng khu vực để khuyến khích
những hoạt động chung giữa các
quốc gia.
Tiếp tục thực hiện công tác theo
dõi giám sát và báo cáo tình hình
21
lây lan cũng nh tác động của vi rút
trên phạm vi toàn cầu.
Tiếp tục tổ chức việc phân phối vắc
xin một cách công bằng nhất.
Cập nhật hớng dẫn về cách sử
dụng tốt nhất những loại thuốc
kháng vi rút sẵn có để điều trị vi rút
mới.
Tìm cách tiếp tục hỗ trợ các nớc
có năng lực hạn chế huy động
nguồn lực.
Giai đoạn 3
Kết thúc làn
sóng đầu tiên
của đại dịch
Hiện tợng lan
rộng của dịch ở
những nớc hay
khu vực bị ảnh
hởng đầu tiên đã
ngừng lại, hay dịch
đã bị đẩy lùi,
nhng các vụ dịch
hay đợt dịch do vi
rút mới gây ra vẫn
tồn tại ở một nơi
nào khác.
Ra thông báo về sự khởi phát Giai
đoạn 3 của đại dịch cúm với sự trợ
giúp của đội đặc nhiệm, và sau khi
tổ chức hội đàm ở cấp quốc tế.
Tiếp tục làm việc cụ thể với các
văn phòng khu vực để khuyến khích
những hoạt động chung giữa các
quốc gia.
Tiếp tục thực hiện công tác theo
dõi giám sát và báo cáo tình hình
lây lan cũng nh tác động của vi rút
trên phạm vi toàn cầu.
Tiếp tục tổ chức việc phân phối vắc
xin một cách công bằng nhất.
Cập nhật hớng dẫn về cách sử
dụng tốt nhất những loại thuốc
kháng vi rút sẵn có để điều trị vi rút
mới.
Tìm cách tiếp tục hỗ trợ các nớc
có năng lực hạn chế huy động
nguồn lực.
Giai đoạn 4
Làn sóng thứ
hai hay các
làn sóng tiếp
theo của đại
dịch
Kinh nghiệm trớc
đây cho thấy ở
nhiều nớc, trong
vòng 3 đến 9 tháng
sau đợt dịch đầu
tiên, có thể xảy ra
thêm ít nhất một
làn sóng các vụ
dịch do vi rút mới
gây ra.
Ra thông báo về sự khởi phát Giai
đoạn 4 của đại dịch cúm với sự trợ
giúp của đội đặc nhiệm, và sau khi
tổ chức hội đàm ở cấp quốc tế.
Tiếp tục thực hiện công tác theo
dõi giám sát và báo cáo tình hình
lây lan cũng nh tác động của vi rút
trên phạm vi toàn cầu.
Đánh giá nhu cầu còn lại đối với
22
vắc xin.
Đánh giá tính sẵn có của các loại
thuốc kháng vi rút.
Tìm cách tiếp tục hỗ trợ các nớc
có năng lực hạn chế huy động
nguồn lực.
Giai đoạn 5
Kết thúc đại
dịch (trở lại
Giai đoạn 0)
WHO sẽ ra thông
báo lúc kết thúc
Giai đoạn đại dịch,
thờng là sau 2 - 3
năm.
Đánh giá tác động chung của đại
dịch.
Nhận định về những bài học thu
đợc từ đại dịch hữu ích cho việc
đáp ứng với những đại dịch trong
tơng lai.
Cập nhật Kế hoạch phòng chống
đại dịch cúm của WHO.
23
4. Vai trò của các nhà chức trách y tế và uỷ ban quy hoạch
phòng chống đại dịch cấp quốc gia
Tất cả các nớc cần lập ra Uỷ ban quy hoạch phòng chống đại dịch cấp
quốc gia (UBQG). Đây là uỷ ban thờng trực có trách nhiệm thay đổi theo
diễn biến của bệnh cúm trên phạm vi quốc gia và toàn cầu. Trong khoảng thời
gian giữa các đại dịch, uỷ ban sẽ xem xét lại đáp ứng thông thờng với sự xuất
hiện theo chu kỳ của bệnh cúm. Vai trò của uỷ ban trở nên đặc biệt quan trọng
khi WHO khẳng định sự hiện diện của loại vi rút mới và tiềm năng lây lan ở
ngời của nó. Các nhà chức trách quốc gia cần báo cáo theo định kỳ tiến độ
hoạt động của UBQG cho WHO, kèm theo bản sao kế hoạch phòng chống đại
dịch của nớc mình. Nếu phù hợp, WHO sẽ tổ chức họp trong khu vực để trao
đổi với đại diện các quốc gia về việc phát triển kế hoạch.
4.1. Thành phần của Uỷ ban quy hoạch phòng chống đại dịch cấp quốc
gia
Thành phần và chức năng của UBQG không mang tính cứng nhắc, mà có thể
thay đổi theo cơ cấu chính trị và thể chế của từng nớc. Dới đây là danh sách
các loại tổ chức và chuyên gia có thể đa vào UBQG hay t vấn cho UBQG.
Để UBQG có quy mô dễ quản lý, có thể chọn ra một nhóm hạt nhân làm
Uỷ viên thờng trực, những tổ chức/cá nhân khác tham gia khi cần đến tài
chuyên môn hay sự đóng góp của họ, hay đóng góp ý kiến mà không cần dự
họp.
Các nhà chức trách y tế công cộng ở cấp độ quốc gia và khu vực, bao gồm
các khối y tế dự phòng, điều trị và chẩn đoán, cơ quan quản lý dợc, và
(các) Trung tâm cúm quốc gia
Đại diện các đoàn thể của các bác sỹ (nh Hội thầy thuốc đa khoa, Hội bác
sỹ hô hấp, v.v...), điều dỡng, dợc sỹ
Các nhà vi rút học và dịch tễ học quan trọng của quốc gia; đại diện các
viện khoa học và trờng đại học
Các nhà chức trách về công tác thú y và các chuyên gia về vi rút cúm ở
động vật
Đại diện các tổ chức công cộng hay cá nhân làm công tác theo dõi các chỉ
số y tế, việc sử dụng cơ sở y tế và thuốc men
Đại diện các nhà sản xuất hay nhà phân phối thuốc
Đại diện các cơ quan cung cấp dịch vụ xã hội
24
Đại diện quân đội hay các tổ chức hoặc nhóm có trách nhiệm đối phó với
tình trạng khẩn cấp của chính quyền
Đại diện các tổ chức phi chính phủ và tình nguyện, ví dụ Hội Chữ thập đỏ
và Trăng lỡi liềm đỏ quốc gia
Đại diện ngành bu chính - viễn thông và các chuyên gia có quan hệ với
báo giới
Các chuyên gia bệnh nghề nghiệp, chuyên gia tâm lý, chuyên gia y đức, các
chức sắc của những tôn giáo chính cũng có thể đóng góp cho quá trình lập kế
hoạch. Có thể mời tham gia hoặc tham khảo ý kiến của lãnh đạo các khu vực
doanh nghiệp, giáo dục, thể thao và những khu vực giải trí khác.
4.2. Thiết lập quy trình quản lý có hiệu quả
Việc phản ứng với đại dịch đòi hỏi phải có sự quản lý hiệu quả. Ngay từ đầu
UBQG cần thống nhất đa ra một quy trình quản lý, bao gồm việc xây dựng
một Hệ thống mệnh lệnh cần thiết để đảm bảo hoạt động suôn sẻ trong tình
trạng khẩn cấp. Cần định rõ các phơng pháp liên lạc của uỷ ban qua hệ thống
điện thoại hiện đại hay danh mục th điện tử và xác định những ngời thay
thế. Cần đa ra các quy trình đặt uỷ ban vào tình trạng báo động khi WHO
công bố Báo động cấp 2, cũng nh cách thức hoạt động của uỷ ban khi mức
độ báo động tăng lên và đại dịch khởi phát. Cần đặt thời gian biểu để thực
hiện và hoàn thành những thành phần khác nhau trong kế hoạch phòng chống
đại dịch của quốc gia, cũng nh để xem xét lại và cập nhật các thành phần này
một cách thờng xuyên.
4.3. Quyết định về chiến lợc tiêm chủng
Một trong những quyết định chính mà mỗi Uỷ ban quy hoạch phòng chống
đại dịch cấp quốc gia cần đa ra là khuyến cáo về quy mô can thiệp bằng tiêm
chủng trớc sự kiện đại dịch, trên cơ sở tính đến nguồn lực hiện có (xem Bảng
2). Uỷ ban cần cân nhắc kỹ và trả lời câu hỏi này sớm, vì quyết định này là
điều kiện để giải quyết những vấn đề khác về sau (xem mục dới đây và Phần
5 cũng nh Phụ lục D).
4.4. Lập kế hoạch chiến lợc phòng chống tổng thể
Uỷ ban quy hoạch phòng chống đại dịch cấp quốc gia cần soạn thảo những kế
hoạch tổng thể đối phó với đại dịch. Nếu khu vực đã có kế hoạch, cần tham
khảo những kế hoạch đó. Tại những khu vực có các quốc gia tiếp giáp nhau,
các nớc nên trao đổi kế hoạch khu vực với nhau. Có thể cần xây dựng một số
kế hoạch trong đó có tính đến mùa lần đầu tiên phát hiện ra phân tuýp mới,
trạng thái gần kề của nó đối với đất nớc, thông tin sẵn có về tác động của nó,
và mức độ thực hiện các biện pháp dự phòng. Đối với mỗi đáp ứng đợc chọn
để đa vào kế hoạch, cần đa ra lịch thực hiện các bớc hành động và dự toán
25