Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Tìm hiểu về động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.41 KB, 64 trang )

Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

MỤC LỤC
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU

TRANG
1

1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................2
4. Giả thuyết nghiên cứu...........................................................................2
5. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................3
5.1. Nghiên cứu lí luận........................................................................3
5.2. Nghiên cứu thực tiễn....................................................................3
6. Khách thể và phạm vi nghiên cứu.........................................................3
6.1. Khách thể nghiên cứu...................................................................3
6.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................3
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài..................................................4
8.1. Ý nghĩa lý luận.............................................................................4
8.2. Ý nghĩa thực tiễn..........................................................................5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................6
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề.....................................................6
1.1.1. Nước ngoài................................................................................6
1.1.2. Trong nước................................................................................8
1.2. Các khái niệm cơ bản.........................................................................10
1.2.1. Khái niệm động cơ.....................................................................10


1.2.2. Phân loại động cơ......................................................................11
1.2.3. Khái niệm về động cơ học tập...................................................12
1.2.4. Đặc điểm động cơ học tập.........................................................13
1.2.5. Sự hình thành động cơ học tập...................................................14
1.2.6. Vai trò của động cơ đối với hoạt động học tập của học sinh......16
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT..........................................16
1.3.1. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi của học sinh THPT..........................16

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của học sinh THPT.......17
1.3.2.1. Đặc điểm về sự phát triển thể chất....................................17
1.3.2.2. Điều kiện sống và hoạt động.............................................19
1.3.3. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ..................................20
1.3.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập...............................................20
1.3.3.2. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ......................................22
CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................25
2.1. Sơ lược về trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh.............................25
2.2. Những vấn đề về động cơ học tập của học sinh trường
PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh..................................................................27
2.2.1. Nhận thức của học sinh về mục đích học tập.............................28
2.2.2. Thứ bậc động cơ học tập của học sinh.......................................33
2.2.3. Tương quan về động cơ học tập giữa
học sinh các khối 10, 11, 12................................................................34
2.2.4. Tương quan động cơ học tập giữa

học sinh nam và học sinh nữ................................................................36
2.2.5. Hoạt động định hướng động cơ học tập cho học sinh
trong nhà trường..................................................................................38
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh...................41
2.3.1. Thái độ học tập..........................................................................41
2.3.2. Sở thích - năng lực.....................................................................42
2.3.2.1. Sở thích.............................................................................42
2.3.2.2. Năng lực............................................................................43
2.3.3. Hứng thú - Nhu cầu bản thân.....................................................45
2.3.4. Đặc điểm học sinh dân tộc nội trú.............................................47
2.3.4.1. Về mặt sinh lý...................................................................47
2.3.4.2. Đặc điểm tâm lý................................................................47
2.3.5. Gia đình ....................................................................................48
2.3.6. Bạn bè........................................................................................50
2.3.7. Giáo viên...................................................................................53

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

2.3.7.1. Nhận thức của giáo viên về vai trò của
phương pháp giảng dạy với động cơ học tập của học sinh.............53
2.3.7.2. Thái độ của học sinh đối với việc tổ chức
giảng dạy của giáo viên..................................................................56
2.3.8. Văn hóa - xã hội........................................................................58
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................62
3.1. Kết luận........................................................................................62

3.2. Kiến nghị......................................................................................62

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP
NỘI DUNG
NGÀY

CÔNG VIỆC
Trao đổi về kế

THỜI GIAN,
ĐỊA ĐIỂM
13h45 - 16h00

ĐỐI TƯỢNG

PHỤ TRÁCH CÔNG TÁC

THAM GIA
* BGH nhà

PHỐI HỢP
Các Thực tập


hoạch thực tập tại tại trường

trường, các Giáo

Nguyễn Thị

sinh trong

trường PTDTNT

PTDTNT -

viên chủ nhiệm

Biển -nhóm

đồn

21/02/2011 - THPT tỉnh Trà

THPT tỉnh

các lớp 10B,

trưởng

thực tập

* 15 phút đầu


Thực tập sinh
Tất cả học sinh

Các thực tập

Giáo viên

22/02/2011 hoạt

giờ (từ 6h15

của các lớp 10B,

sinh trong

chủ nhiệm

đến ngày

đến 6h30)

10D, 11C, 11D,

đoàn thực tập

của các lớp

* Các tiết 5

các học sinh sinh


được chia đều

10B, 10D,

của ngày thứ 7

hoạt theo lớp

cho

11C

và các tiết

mình

các lớp 10B,

và 11D

Vinh trong 2 tuần Trà Vinh

10D, 11C và 11D

từ ngày

cùng tất cả các

20/02/2011 đến


Giáo viên trong

06/03/2011

trường
* Giáo viên
hướng dẫn đồn
thực tập và các

Từ ngày

Cơng tác sinh
chủ nhiệm lớp

05/03/2011

trống (từ

10D, 11C,

10h15 đến

11D

11h05)
Sinh hoạt tại
phòng học của
các lớp
chủ nhiệm

Bắt đầu

Tham gia dự giờ

* Tiết 2 từ

Tất cả các học

(Nhóm

Các giáo

dự giờ

các tiết học ở các

7h20 đến 8h10

sinh của các lớp

trưởng và

viên bộ môn

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

vào ngày


Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

lớp của 2 khối 10 dự giờ các lớp

có Thực tập sinh

2 nhóm phó)

của các mơn

22/02/2011 và 11 với các

10A, 10B, 10D dự giờ

Các thực tập

học có Thực

và kết thúc

mơn học khác

* Tiết 3 từ

sinh trong

tập sinh dự

vào ngày


nhau

8h30 đến 9h15

đồn thực tập

giờ

11D
Được tổ chức Tất cả các học

Nhóm Giáo

* Đoàn

Giáo dục giới

vào lúc 15h00 sinh nữ của cả 3

dục giới tính

trường

tính với chủ đề:

đến 17h00 tại khối 10, 11

(Trưởng nhóm


* Các Thực

“Bạn biết gì về

nhà

- Trần

tập sinh

cơ thể mình”

Đa Năng của

Thanh Thái)

trong đồn

26/02/2011 Chương trình

trường
Được tổ chức

Tất cả các học

Ban sinh hoạt

thực tập
* Đoàn


sinh hoạt ngoại

vào lúc 19h00

sinh của cả 3

(Trưởng ban -

trường

khóa (vui chơi,

đến 20h30 tại

khối 10, 11 và 12

Bùi Thị

* Các Thực

Trang)

tập sinh

28/02/2011

dự giờ các lớp
10B, 10C,
10D, 11A,
11B, 11C và


25/02/2011 Chương trình

và 12

sinh hoạt tập thể) sân bóng của

28/02/2011 Chương trình

trường

trong đồn

Được tổ chức

Giáo dục kỹ năng vào lúc 14h00

Tồn bộ học sinh

Nhóm

thực tập
* Đồn

khối 10

Kỹ năng sống

trường


sống với

đến 15h30 tại

(Trưởng

* Các thực

chủ đề: “Kỹ

nhà Đa Năng

nhóm-Phạm

tập sinh

năng

của trường

Mỹ Lành)

trong đồn

Mở phịng

lắng nghe”
Cơng tác trực

* Thời gian: từ Tất cả học sinh


(Nhóm trưởng

thực tập
Nhà trường

Tham vấn

phịng Tham vấn

thứ 2 đến thứ 7 trong trường có



hỗ trợ

và bắt đầu

tâm lý, phịng

trong tuần:

nhu cầu đều có

2 nhóm phó)

phịng Tham

trực từ


đọc sách báo cho

Buổi sáng từ

thể đến để được

Các thực tập

vấn và các

ngày

học sinh

7h30 đến

Tham vấn, đọc

sinh trong

thiết bị để

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

22/02/2011


11h00, buổi

và kết thúc

sách báo cũng

đồn thực tập

trang trí

chiều từ 13h30 như gửi và nhận

được chia ra

phòng

vào ngày

đến 17h00

thành những

04/03/2011

* Tham vấn tại

nhóm nhỏ và

văn phịng


thay nhau trực

Đồn trường

và trả lời thư

thư Tham vấn

Tham vấn của
04/03/2011 Chương trình

Được tổ chức

* Mỗi lớp chọn 2

các em
Ban văn nghệ

biểu diễn thời

vào lúc 19h00

người biểu diễn

(Trưởng ban-

trang với chủ đề:

đến 21h00 tại


thời trang

Nguyễn Thị

* Các thực

“Đêm hội thời

nhà Đa Năng

* Các Thực tập

Xuân Hoa)

tập sinh

trang Rộn ràng

của trường

sinh trong đoàn

trong đoàn

thực tập

thực tập

sắc xuân”


* Đoàn
trường

* Tất cả các học
sinh trong
Buổi báo cáo

trường
BGH nhà trường,

Nguyễn Thị

Giáo viên

các hoạt động

được tổ chức

Bí thư và phó Bí

Biển-nhóm

hướng dẫn

phối hợp cùng

vào lúc 8h00

thư Đoàn trường,


trưởng

đoàn thực

nhà trường trong

đến ……..tại

các Giáo viên chủ Trần Thanh

tập và các

2 tuần và kết quả

phịng họp của

nhiệm của 4 lớp

Thái-nhóm

Thực tập

của bài Nghiên

trường

có Thực tập sinh

phó


sinh

05/03/2011 Báo cáo kết quả

cứu

chủ nhiệm

khoa học mà

* Giáo viên

nhóm thực tập

hướng dẫn đồn

nghiên cứu tại

thực tập và 12

trường PTDTNT-

Thực tập sinh

THPT tỉnh Trà
Vinh

BẢNG BÁO CÁO CÔNG VIỆC THỰC TẬP
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư



Báo cáo thực tập

NGÀY

20/02/2011

21/02/2011

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

NỘI DUNG

THỜI GIAN,

THÀNH VIÊN

KẾT QUẢ

CÔNG VIỆC

ĐỊA ĐIỂM

THỰC HIỆN

ĐẠT ĐƯỢC

Nghe báo cáo của 14h00 - 16h00 tại Các Thực tập sinh


Nắm bắt được một số vấn đề

Sở Giáo dục - Đào Sở giáo dục - Đào

bản về tình hình Giáo dục tại

tạo tỉnh Trà Vinh
Trao đổi về kế

tạo tỉnh Trà Vinh
13h45 - 16h00 tại

Nguyễn Thị Biển -

phương.
Nắm bắt được một số vấn đ

hoạch thực tập tại

trường PTDTNT -

nhóm trưởng

bản về tình hình giáo dụ

trường PTDTNT -

THPT tỉnh

trường PTDTNT-THPT tỉnh


THPT tỉnh Trà

Trà Vinh

Vinh

Vinh trong 2 tuần
từ ngày
20/02/2011 đến

Từ ngày

06/03/2011
Công tác

* 15 phút đầu giờ

Các thực tập sinh

22/02/2011

sinh hoạt

(từ 6h15 đến 6h30)

trong đoàn thực tập tinh thần trách nhiệm cao

đến ngày


chủ nhiệm lớp

* Các tiết 5 của

được chia đều cho

* Thực tập sinh đã có sự quan

ngày thứ 7 và các

các lớp 10B, 10D,

đến các học sinh

tiết trống (từ 10h15

11C, 11D

* Tạo được sự thân thiện, gần

05/03/2011

* Các Thực tập sinh lên lớp v

đến 11h05)

giữa các Thực tập sinh với họ

Sinh hoạt tại phòng


sinh

học của các lớp

* Học sinh tham gia tích cực

chủ nhiệm

các hoạt động

* Học sinh đón nhận được nh

niềm vui, sự khích lệ từ các T
Bắt đầu

Tham gia dự giờ

* Tiết 2 từ 7h20

(Nhóm trưởng và

tập sinh
* Các Thực tập sinh tham gia

dự giờ

các tiết học ở các

đến 8h10 dự giờ


2 nhóm phó)

giờ các tiết học đầy đủ, đúng

vào ngày

lớp của 2 khối 10

các lớp 10A, 10B

Các thực tập sinh

* Nhận thấy được một số khá

22/02/2011

và 11 với các môn

và 10D

trong đoàn thực tập biệt trong thái độ, ý thức học

và kết thúc

học khác nhau

* Tiết 3 từ 8h30

của học sinh


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

vào ngày

đến 9h15 dự giờ

* Học hỏi được các phương p

28/02/2011

các lớp 10B, 10C,

giảng dạy, phong cách đứng l

10D, 11A, 11B,

của các Giáo viên

11C và 11D

* Nhận biết một số biểu hiện

Ngày

Chương trình Giáo Được tổ chức vào Nhóm Giáo dục


lý học sinh
* Các Thực tập sinh có sự ch

25/02/2011

dục giới tính với

lúc

bị chu đáo, đầy đủ từ hình thứ

chủ đề:

17h00 tại nhà

“Bạn biết gì về

Đa

cơ thể mình”

trường

15h00

đến giới tính (Trưởng

Năng


nhóm - Trần
của Thanh Thái)

đến nội dung của từng phần,
thần trách nhiệm cao
* Biết phân bổ thời gian hợp

năng động trong tổ chức, thực
hiện, hăng say, nhiệt tình

* Học sinh tham gia buổi học
Ngày

Chương trình sinh

Được tổ chức vào

Ban sinh hoạt

cực, sơi nổi
* Các Thực tập sinh tích cực

26/02/2011

hoạt ngoại khóa

lúc 19h00 đến

(Trưởng ban -


trách nhiệm từ khâu chuẩn bị

(vui chơi, sinh

20h30 tại sân bóng

Bùi Thị Trang)

khâu tổ chức thực hiện

hoạt tập thể)

của trường

* Năng động, hăng say trong
trò chơi

* Tạo được niềm vui cho học

tinh thần đoàn kết giữa các th
Ngày

Chương trình Giáo Được tổ chức vào

Nhóm

tập sinh và học sinh
* Tất cả các Thực tập sinh cù

28/02/2011


dục kỹ năng sống

lúc 14h00 đến

Kỹ năng sống

nhau cộng tác để chuẩn bị ch

với chủ đề:

15h30 tại nhà Đa

(Trưởng nhóm -

chương trình

“Kỹ năng

Năng của trường

Phạm Mỹ Lành)

* Nhóm đã sáng tạo trong việ

lắng nghe”

đưa ra những hoạt động, trò c
lồng vào nội dung bài học


* Chương trình diễn ra tốt đẹ

theo như dự kiến nhóm đưa r
* Học sinh nhận được những

thức liên quan đến kỹ năng lắ
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

Mở phịng

Cơng tác trực

* Thời gian: từ thứ

(Nhóm trưởng và

nghe
* Các thực tập sinh đúng giờ

Tham vấn

phòng Tham vấn

2 đến thứ 7 trong


2 nhóm phó)

ngày trực của mình

và bắt đầu

tâm lý, phòng đọc

tuần: Buổi sáng từ

Các thực tập sinh

* Sẵn sàng và cởi mở khi tiếp

trực từ

sách báo cho học

7h30 đến 11h00,

trong đoàn thực tập và tham vấn cho học sinh

ngày

sinh

buổi chiều từ 13h30 được chia ra thành

* Đã sắp xếp thời gian để trả


22/02/2011

đến 17h00

những nhóm nhỏ

thư cho học sinh

và kết thúc

* Tham vấn tại văn

và thay nhau trực

* Học sinh nhận được niềm v

vào ngày

phịng Đồn trường

và trả lời thư Tham tinh thần thoải mái, niềm tin v

04/03/2011

vấn của các em

sức mạnh để bước tiếp con đư

của mình sau những khúc mắ
khó xử trong đời sống

* Học sinh được định hướng

giải quyết những khó khăn củ
mình trong học tập cũng như
Ngày

Chương trình biểu

Được tổ chức vào

Ban văn nghệ

trong cuộc sống
* Ban văn nghệ cùng vớ

04/03/2011

diễn thời trang với

lúc 19h00 đến

(Trưởng ban-

Thực tập sinh đã chuẩn bị ch

chủ đề: “Đêm hội

21h00 tại nhà Đa

Nguyễn Thị


từ việc triển khai đến thực hi

thời trang Rộn

Năng của trường

Xuân Hoa)

hoạch

ràng sắc xuân”

* Triển khai và sắp xếp
trước các tiết mục văn nghệ

* Sắp xếp liên hệ trước sự h
của Đoàn trường
* Đêm văn nghệ đã tạo

khơng khí vui tươi, sơi nổi v

hứng qua các tiết mục biểu
thời trang giữa các khối lớp

* Chương trình đã tạo đượ
tham gia của tất cả các lớp.

thời, các tiết mục thời trang


thể hiện sự sáng tạo và p
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

Nguyễn Thị Biển -

cách độc đáo của từng khối lớ
* Nhóm trưởng và nhóm phó

các hoạt động phối tổ chức vào lúc

nhóm trưởng

hợp với các nhóm nhỏ, các ba

hợp cùng nhà

8h00 đến ……..tại

Trần Thanh Thái-

tổng hợp và làm bài báo cáo

trường trong 2

phịng họp của


nhóm phó

* Nhóm trưởng gửi Giấy mời

tuần thực tập và

trường

Ngày

Báo cáo kết quả

05/03/2011

Buổi báo cáo được

BGH nhà trường, Đoàn trườn

kết quả bài

các Giáo viên chủ nhiệm của

Nghiên cứu

lớp có Thực tập sinh chủ nhiệ

khoa học mà

* Tiến hành báo cáo kết quả c


nhóm thực tập đã

hoạt động phối hợp cùng nhà

nghiên cứu tại

trường và kết quả bài nghiên

trường

khoa học mà nhóm thực tập đ

thực hiện nghiên cứu tại trườ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÌ MINH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRƯỜNG PTDTNT - THPT TỈNH TRÀ VINH
KHOA GIÁO DỤC

- - -oOo- - -

- - -oOo- - -

ĐÁNH GIÁ CHÉO GIỮA CÁC SINH VIÊN TRONG
NHÓM
Tiêu chí


Ý thức tổ chức

Mức độ đóng góp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư

Kết quả và hi


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

STT

đánh giá

kỷ luật (3 điểm)

cho nhóm (3 điểm)

Sinh viên
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12

quả thực hiệ

cơng việc đượ

Nguyễn Thị Biển
Nguyễn Thị Chi
Cao Thành Công
Nguyễn Thị Duyên
Phan Minh Hải
Nguyễn Thị Xuân Hoa
Nguyễn Hải Linh
Phạm Mỹ Lành
Hồ Ngọc Linh
Trần Thanh Thái
Lê Thị Thanh Trâm
Bùi Thị Trang

3
3
3
3
3
3
3

3
3
3
3
3

3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

giao (4 điểm
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4

4
4

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo “Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc”, giáo dục và đào tạo là một trong năm
nhân tố “phát năng” của phát triển nguồn nhân lực (giáo dục và đào tạo, sức khỏe và dinh dưỡng,
mơi trường, việc làm và giải phóng con người), trong đó giáo dục và đào tạo là cơ sở của tất cả các
nhân tố khác. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục và đào
tạo đối với sự phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt
Nam lần thứ VIII đã xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một
trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, là điều kiện
để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững”.
Định hướng xây dựng xã hội cơng bằng, văn minh trong đó trước hết là thực hiện công bằng
xã hội trong giáo dục là một trong những tư tưởng chủ đạo của chiến lược phát triển giáo dục nước
ta trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

Thời đại ngày nay, sự phát triển của nền khoa học cơng nghệ làm biến đổi về chất tồn bộ đời
sống xã hội. Tại hội nghị bộ trưởng giáo dục Á - Âu lần 2 năm 2009, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
khẳng định Việt Nam luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và một trong những yêu cầu đặt ra
cho nền giáo dục Việt Nam là sự phát triển tương xứng về chất lượng giáo dục giữa các vùng, miền.

Một quốc gia có nền kinh tế phát triển vững mạnh khi và chỉ khi quốc gia ấy có một đội ngũ nhân
lực dồi dào và trình độ dân trí khơng ngừng được nâng cao. Chính vì thế, học sinh có vai trị to lớn
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Để đảm nhận trọng trách của mình, trước hết người học
phải học tập thật tốt và học tập là hoạt động cơ bản nhất của học sinh - sinh viên. Và chất lượng học
tập chịu tác động bởi nhiều yếu tố. Trong đó, động cơ học tập là một trong những yếu tố quan trọng
nhất hình thành thái độ học tập tích cực cho học sinh. Việc nghiên cứu “Tìm hiểu về động cơ học
tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh” giúp chúng tơi thấy được tình hình học
tập hiện nay cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập từ đó có những đề xuất, kiến
nghị lên nhà trường để tăng cường các chính sách hỗ trợ cho các em học sinh trường PTDTNT
THPT tỉnh Trà Vinh nói riêng và cho các trường DTNT nói chung nhằm nâng cao chất lượng dạy và
học trong trường góp phần đào tạo đội ngũ tri thức trong thời hiện đại.
2. Mục đích nghiên cứu
Bước đầu tìm hiểu thực trạng về động cơ học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học
tập chủ yếu của học sinh trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh. Từ đó, đề xuất một số giải pháp và
kiến nghị nhằm hình thành và phát triển động cơ học tập đúng đắn cho học sinh.
Qua việc nghiên cứu động cơ học tập của học sinh trường, chúng tôi muốn đưa ra một số kết
luận giúp cho nhà trường có những kế hoạch, phương pháp giáo dục phù hợp cũng như những hoạt
động ngoại khóa thu hút học sinh tham gia. Trên cơ sở đó vừa nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo,
vừa thúc đẩy học sinh học tập nhờ xây dựng được hệ thống động cơ học tập đúng đắn.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tìm hiểu động cơ học tập của học sinh THPT trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh: Nhận
thức, định hướng và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập.
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh THPT trường PTDTNT
THPT tỉnh Trà Vinh.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Các học sinh đã xác định được động cơ học tập của mình.
Các động cơ học tập đều rất đa dạng.

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư



Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

Học sinh có hứng thú trong mơn học hơn nếu giáo viên có phương pháp dạy hay.

5. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lí luận:
Khái quát các vấn đề lí luận của đề tài.
Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT nói chung và Dân tộc nội trú nói riêng.
Vài nét sơ lược về địa bàn nghiên cứu.
5.2. Nghiên cứu thực tiễn
Tìm hiểu động cơ học tập của học sinh; về thứ bậc động cơ học tập; mối tương quan về động
cơ học tập giữa học sinh 3 khối 10, 11, 12; giữa học sinh nam và nữ.
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh THPT.
Kiến nghị một số biện pháp nhằm hình thành và phát triển động cơ học tập đúng đắn cho học
sinh PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh.
6. Khách thể và phạm vi nghiên cứu
6.1. Khách thể nghiên cứu
Với đề tài nghiên cứu về động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà
Vinh, chúng tôi đã tiến hành phát bảng hỏi cho 30 giáo viên và 233 học sinh THPT về các vấn đề
liên quan đến động cơ học tập của học sinh.
Phỏng vấn sâu 24 học sinh và 6 giáo viên của trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh.
6.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong đề tài của chúng tôi đề cập đến một số vấn đề về động cơ học tập của học sinh: Nhận
thức của học sinh về tầm quan trọng của việc học, những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của
các em học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh.
7. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chúng tôi sẽ sử dụng phối hợp hệ thống các phương pháp sau:

7.1. Phương pháp nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài
Sưu tầm chọn lọc và nghiên cứu các tài liệu sách báo, tạp chí, luận văn liên quan đến vấn đề
động cơ học tập của học sinh.

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

7.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Bảng hỏi được đưa ra dưới dạng phiếu khảo sát ý kiến gồm 27câu.
Các dạng câu hỏi: câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
Thang đo được sử dụng trong bảng hỏi gồm: Thang đo định danh, thang đo khoảng cách và
thang đo thứ bậc.
7.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu 24 học sinh đại diện 3 khối lớp 10, 11, 12 và 6 giáo viên đại diện cho các tổ
chuyên môn trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh về những vấn đề cơ bản của đề tài.
Các cuộc phỏng vấn trên được ghi băng và được gỡ ra thành các biên bản phỏng vấn. Kết quả
được sử dụng phối hợp với các dữ kiện định lượng khi phân tích các vấn đề.
7.4. Phương pháp xử lý thông tin
Các thông tin tư liệu được tổng hợp theo các chủ đề để trình bầy khái quát về lịch sử nghiên
cứu và cơ sở lý luận của đề tài.
Các thơng tin định tính được lọc theo các chủ đề dưới dạng trích dẫn báo cáo hoặc trích dẫn
bảng gỡ băng phỏng vấn sâu cá nhân. Kết quả được xử lý theo phương pháp phân tích nội dung.
Trong khi phân tích, các trích dẫn được sử dụng kết hợp với số liệu thống kê định lượng.
Các thông tin định lượng: các sự kiện điều tra bằng bảng hỏi được xử lý bằng chương trình
SPSS, sử dụng chủ yếu phương pháp thống kê:
Tính tần số và phần trăm (%) cũng như tương quan chéo giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

kèm theo kiểm định chi – bình phương (chi – square) khi điều kiện về dữ liệu cho phép.
Tính trung bình, độ lệch chuẩn và kiểm nghiệm ý nghĩa sự khác biệt giữa các trung bình điểm
số bằng kiểm định T - test.
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lí luận
Đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm, nhận thức về động cơ và động cơ học tập của giáo
viên và học sinh THPT.
Đề tài làm tài liệu tham khảo cho các thầy cô, các sinh viên khi nghiên cứu vấn đề này.
Rút ra những nhận thức, hiểu biết, cơ sở lý luận về động cơ học tập.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

Cung cấp thêm kiến thức về động cơ học tập giúp cho học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh
Trà Vinh nhận thức, hiểu biết đúng đắn về động cơ học tập giúp cho quá trình học tập đạt kết quả
tốt.
Cung cấp thêm thông tin về động cơ học tập của học sinh giúp các nhà giáo dục và giáo viên
của trường tìm ra những giải pháp hợp lý giúp các em học tập tốt hơn.

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nước ngoài

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư



Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

Năm 1918 hai nhà tâm lý học người Mỹ, W.I.Thomas và F.Znaniecki là những người đầu
tiên đưa ra và sử dụng khái niệm về thái độ thông qua những nghiên cứu của mình về nơng dân Ba
Lan.
Năm 1934, La Piere đã đưa ra một thí nghiệm gây kinh ngạc, khi ơng đã chứng minh một
điều là những gì chúng ta nói và những gì chúng ta làm (tức là thái độ và hành vi của cá nhân trong
cùng một trường hợp) đôi khi lại rất khác nhau (nghịch lý La Piere). Kết luận của La Piere đã làm
cho các nhà tâm lý học phương Tây hồi nghi, từ đó làm giảm bớt sự quan tâm của họ đối với các
vấn đề về thái độ. Sau đó cùng với tác động của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, các nhà nghiên
cứu về thái độ giảm đi nhiều. Chỉ sau khi chiến tranh kết thúc, việc nghiên cứu về thái độ mới thực
sự được quan tâm.
Năm 1957, có một nghiên cứu đã lý giải tại sao “Hành vi lại ảnh hưởng tới thái độ của con
người” là “thuyết bất đồng nhận thức” của Leon Festinger. Ngoài các vấn đề được đề cập trên, các
nhà tâm lý học phương Tây còn nghiên cứu, xem xét nhiều khía cạnh khác của thái độ, nhất là các
vấn đề về vai trò, chức năng, cấu trúc, như các nghiên cứu của M.Rokeach (1968), T.M.Ostrom
(1969), U.J.Mc.Guire (1969) và J.R.Rempell (1988).
Đến năm 1972, cũng có một học thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa thái độ và hành vi
của con người. Đó là thuyết “Tự nhận thức” của Daryl Bem. Hai học thuyết của Leon Festinger và
Daryl Bem đã có ảnh hưởng khá lớn tới các nghiên cứu sau này. Không những thế các nhà nghiên
cứu cũng đưa ra phương pháp nghiên cứu hình thành, thay đổi thái độ như phương pháp “đường ống
giả vờ” cho phép đo các thái độ của con người do Edward Jones và Harold Sigall (1971) đề ra cùng
“kỹ thuật lấn từng bước một” của Janathan Freedman và Scott Fraer (1966).
Như vậy, có thể thấy rằng trong suốt thời kỳ từ đầu thế kỉ XX cho đến nay, ở phương Tây, đã
có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về thái độ và cùng với nó cũng xuất hiện nhiều phương pháp
nghiên cứu mới về hiện tượng tâm lý đặc biệt này.

Trong nghiên cứu tâm lý học giáo dục phương Tây, các tác giả thường coi thái độ học tập là
một trong những nhân tố đóng vai trị là động cơ thúc đẩy tính tích cực của học sinh với giáo viên,
với mơn học, cũng như thái độ trong từng giai đoạn học tập. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu
đó lại dựa vào “Thuyết hành vi” đề cao vai trò của các yếu tố do con người tạo nên, như thưởng,
phạt mà không chú ý nhiều đến các yếu tố môi trường, chủ thể trong việc hình thành tri thức, kĩ
năng.

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

Ở Cộng hịa dân chủ Đức trước đây cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu về thái
độ do một số nhà tâm lý học xã hội như V.Nayze, M.Phovec…tiến hành. Ngoài những vấn đề được
nghiên cứu một cách truyền thống, thì các nhà tâm lý học Đức còn đề cập đến nhiều vấn đề khác
như các cơ chế hình thành thái độ, sự định hình thái độ (cơ chế bắt chước, luyện tập, hướng dẫn) do
H.Hiebsch và M.Worwerg thực hiện. Trong lĩnh vực kinh tế, một số cơng trình nghiên cứu đã xem
thái độ như là một thành tố của năng suất tập thể.
Trong tâm lý học dạy học ở Liên Xô cũ, thái độ học tập không được nghiên cứu riêng rẽ mà
lồng vào trong nghiên cứu động cơ, hứng thú học tập. Có thể kể đến các tác giả tiêu biểu đã có các
cơng trình nghiên cứu về động cơ học tập của học sinh là:
L.I.Bozovick (1951) nghiên cứu động cơ, thái độ học tập của học sinh nhỏ. Động cơ học tập
của học sinh theo L.I.Bozovick có một số biểu hiện: trẻ học vì cái gì, cái gì thúc đẩy trẻ học tập và
tất cả những kích thích đối với hoạt động học tập của các em.
A.K.Marcova (1983) nghiên cứu hình thành động cơ học tập của học sinh.
Machikhina và đồng tác giả nghiên cứu quan hệ giữa động cơ và thái độ học tập của học sinh.
A.I.Kovaliov (1987) nghiên cứu động cơ lựa chọn nghề nghiệp của học sinh, sinh viên…
Các nhà nghiên cứu Xô Viết đã xác định hoạt động học tập được chi phối bởi động cơ học

tập. Động cơ học tập có ba nguồn gốc: nguồn gốc cá nhân (hứng thú, ham muốn, tâm thế, thái độ,
niềm tin, thế giới quan, quan niệm về bản thân, thái độ với xã hội, ý thức tự hoàn thiện, sự thoả mãn
nhu cầu, lý tưởng sống); nguồn gốc bên trong (nhu cầu), nguồn gốc bên ngồi (địi hỏi, mong đợi
của xã hội, điều kiện khách quan). Các yếu tố này nếu được gắn liền với hoạt động học tập hoặc với
các thành phần của nó (kết quả, mục đích, q trình ), sẽ trở thành động cơ học tập. Động cơ học tập
được chia làm hai loại: Động cơ bên ngoài (thưởng, phạt đe doạ, địi hỏi, áp lực nhóm) và động cơ
bên trong (hứng thú đối với tri thức, sự tò mò, ham muốn nâng cao trình độ). Vì vậy có thể thấy thái
độ học tập là một trong những cơ sở hình thành động cơ học tập. Trong lĩnh hội tri thức thì khả năng
tập trung, phân phối chú ý, tâm thế, thái độ là các nhân tố quan trọng bậc nhất.
1.1.2. Trong nước
Khi nghiên cứu thành tựu của tâm lý học thế giới và thực tiễn tâm lý học nước nhà, các nhà
tâm lý học Việt Nam đã xác định một số quan niệm cơ bản về vị trí, vai trị của thái độ trong q
trình thực hiện hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập. Mục tiêu của giáo dục là hình thành ở
người học có đầy đủ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, có văn hố, có thái độ ứng xử hài hồ với mơi trường
sống, trong quá trình học tập và với bản thân mình.

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

Thái độ là một trong những mục đích hàng đầu của dạy học bên cạnh việc cung cấp tri thức,
rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo.
Thái độ học tập là một trong những biểu hiện của động cơ học tập.
Sự hình thành động cơ học tập của học sinh chịu sự chi phối của nhiều nhân tố trong đó có
quan niệm, thái độ của gia đình đối với việc học tập của con cái, thái độ, sự đánh giá của xã hội đối
với việc học tập nói chung và thành tích học tập nói riêng.
Từ những quan niệm cũng như thực tiễn về việc nghiên cứu thái độ, động cơ học tập tại nước

ta, đã có một số đề tài liên quan đến vấn đề này của học sinh, sinh viên đã được nghiên cứu:
Tính tích cực nhận thức như là thái độ.
Những khó khăn chủ quan cũng như khách quan kìm hãm tính tích cực học tập của sinh viên.
Thực trạng động cơ học tập, các nguyên nhân ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh
viên.
Quan hệ giữa tự đánh giá của học sinh với thái độ học tập và động cơ học tập.
Vấn đề kích thích tính tích cực học tập của sinh viên.
Trong tạp chí dạy và học ngày nay (số 1-3, 7-8/ 2005), Trần Thiên Thu có bài viết “ Đi tìm
ngun nhân học sinh chán học”, bài viết có đề cập những nguyên nhân khiến học sinh chán học, đó
là chương trình q nặng, các hoạt động dồn nén không chỉ làm cho học sinh mệt mỏi mà cịn làm
chúng khơng thể xử lý tốt, thậm chí khơng đủ thời gian để kịp làm bài hoặc tiêu hóa kiến thức thu
được, cha mẹ muốn con đạt điểm cao nhưng lại quên rằng chúng có đủ khả năng, đủ sức hay không.
Năm 2009, nghiên cứu của Trung tâm đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục TP.HCM
được thực hiện ở 4 thành phố lớn: TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ, với 981 học sinh phổ
thông, 322 sinh viên cao đẳng và 697 sinh viên đại học. Kết quả nghiên cứu cho thấy động cơ học
tập của học sinh, sinh viên không đúng đã dẫn đến hiện tượng quá tải, quá thiên về lý thuyết như
hiện nay.
Trong tạp chí giáo dục số 246 kỳ 2 tháng 9/2010, TS. Phan Thị Tố Oanh và Trần Thị Ngọc
Anh có nghiên cứu về thái độ học tập môn giáo dục công dân của học sinh trường THPT tại Phan
Thiết (Bình Thuận), qua khảo sát có hai ngun nhân chính ảnh hưởng đến động cơ học tập của học
sinh là phương pháp giảng dạy của giáo viên và khả năng nhận thức của học sinh. Từ đó đưa ra giải
pháp: học sinh cần được hướng dẫn về phương pháp học tập, giáo dục ý thức cho học sinh tự vươn
lên

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1


Nhìn chung ở Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu thái độ, động cơ học tập của học sinh,
sinh viên còn chưa được triển khai rộng, mới chỉ đạt được một số kết quả bước đầu như xác định vai
trò vị trí của thái độ học tập trong việc hình thành động cơ học tập, nghiên cứu thái độ học tập của
sinh viên thông qua nghiên cứu động cơ học tập, tính tích cực học tập, hứng thú học tập, định hướng
giá trị. Các nhà nghiên cứu đã cố gắng tìm những chỉ báo chi tiết về thái độ học tập song cịn có
những khía cạnh chưa có sự thống nhất từ những vấn đề chung như định nghĩa, cấu trúc của thái độ
học tập cho đến việc xác định các chỉ báo cụ thể.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm động cơ
Ý tưởng nghiên cứu động cơ hoạt động của con người đã tồn tại rất lâu trong lịch sử tâm lý
học và có nhiều cách lý giải khác nhau về động cơ.
Theo thuyết phân tâm học: Động lực thúc đẩy hoạt động của con người là vô thức. Nguồn
gốc vô thức là những bản năng nguyên thủy mang tính sinh vật và nhấn mạnh vai trị của các xung
năng tính dục.
Theo thuyết hành vi: Với mơ hình "kích thích - phản ứng", coi kích thích là nguồn gốc tạo ra
phản ứng hay gọi là động cơ.
Theo J. Piaget: Động cơ là tất cả các yếu tố thúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu
và định hướng cho hoạt động đó.
Theo thuyết tâm lý hoạt động: Những đối tượng nào được phản ánh vào óc ta mà có tác dụng
thúc đẩy hoạt động, xác định phương hướng hoạt động để thỏa mãn nhu cầu nhất định thì được gọi
là động cơ hoạt động.
Động cơ theo nghĩa rộng nhất được hiểu là cái thúc đẩy con người hoạt động làm thỏa mãn
nhu cầu, là cái làm nảy sinh tính tích cực và xu hướng của tính tích cực đó. Động cơ là nguyên nhân
trực tiếp của hành vi. Theo từ điển Tiếng Việt, động cơ là cái có tác dụng chi phối, thúc đẩy con
người ta suy nghĩ và hành động.
Các nhà tâm lý học Xô Viết quan niệm: “Động cơ là sự phản ánh nhu cầu”. Những đối tượng
đáp ứng nhu cầu này hay nhu cầu khác tồn tại trong hiện thực khách quan, một khi chúng bộc lộ ra
và được chủ thể nhận biết thì sẽ thúc đẩy, hướng dẫn con người hoạt động. Nói khác đi, khi nhu cầu
gặp đối tượng có khả năng thỏa mãn thì trở thành động cơ. Động cơ là sự biểu hiện chủ quan có nhu

cầu.

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư


Báo cáo thực tập

Tâm lý giáo dục - Nhóm 1

1.2.2. Phân loại động cơ
Có nhiều cách phân loại động cơ: Động cơ ham thích và động cơ nghĩa vụ; động cơ quá trình
và động cơ kết quả; động cơ gần và động cơ xa; động cơ cá nhân, động cơ xã hội, động cơ công
việc; động cơ bên trong và động cơ bên ngoài; động cơ tạo ý và động cơ kích thích. Ngồi ra, cũng
có nhiều cách hiểu nữa về động cơ:
X.L. Rubinstein viết: “Động cơ của con người được tạo ra từ những nhu cầu, hứng thú được
hình thành ở con người trong quá trình sống”.
Người đại diện cho chủ nghĩa Freud hiểu động cơ là những năng lượng sinh học đặc biệt,
năng lượng này được tạo ra bởi những bản năng của con người, trong đó quan trọng nhất là bản
năng tình dục.
Bên cạnh đó, tâm lý học Mácxit cho rằng: Những động cơ hoạt động của con người cực kỳ đa
dạng, nảy sinh từ những nhu cầu, hứng thú khác nhau: động cơ không phải là sự trải nghiệm của nhu
cầu mà là đối tượng thỏa mãn nhu cầu của chủ thể. Một hoạt động có thể có nhiều động cơ thúc đẩy
và trong cấu trúc của hoạt động, những động cơ này được sắp xếp theo một hệ thống có thứ bậc.
Khi muốn tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động của con người thì khơng thể khơng xét đến động cơ
của hành động đó. Đã là hành động tâm lý thì phải có động cơ phù hợp. Khơng thể có một hành
động nào mà khơng có động cơ, hành động “khơng có động cơ” khơng phải là hành động thiếu động
cơ mà là hành động với một động cơ ẩn giấu về mặt chủ quan và về mặt khách quan. Có thể nói
động cơ chính là bản chất của hành động, nó quy định hoạt động của con người. Và động cơ chính là
sự thúc đẩy suy nghĩ, mong muốn trong đầu con người ra bên ngoài hành động.
Điều quan trọng về lý luận và thực tiễn là: động cơ tâm lý không phải thuần túy tinh thần bên

trong cá thể. Động cơ khơng có khả năng tồn tại tự thân, nó phải hiện thân vào một thực thể khác là
đối tượng của hoạt động. Đối tượng này có thể ở bên ngồi hoặc bên trong tâm lý.
Ngoài ra, các nhà Tâm lý học cũng đã phân biệt:
Động cơ bên trong: Động cơ có thể xuất phát từ chính nhu cầu hiểu biết của người học, sở
thích, hứng thú và động cơ thực hiện hoạt động.
Đơng cơ bên ngoài: Động cơ dành điểm tốt hoặc được phần thưởng nào đó.
Động cơ là điều kiện tiên quyết để học có hiệu quả cho dù đó có thể là những động cơ bên
ngoài. Nguồn gốc của động cơ là nhu cầu. Nhu cầu của con người thì khá đa dạng và có nhiều loại
nhu cầu ảnh hưởng mạnh mẽ tới động cơ học tập của chúng ta.
1.2.3. Khái niệm về động cơ học tập

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư



×