Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Slide bài giảng ngành chân khớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 75 trang )

NGÀNH CHÂN KHỚP

Arthropoda
Arthropoda
NGÀNH CHÂN KHỚP
Arthropoda

Đặc điểm xác định
Số lượng loài đông nhất
Cơ thể + phần phụ phân
đốt.
Hình thành bộ xương
ngoài.
Xuất hiện ống khí
+ ống manpighi
1. Hình thái ngoài
Cơ thể phân đốt:

Đồng hình: các đốt
giống nhau (cuốn chiếu,
rết)

Dị hình: các đốt khác
nhau, các nhóm đốt
chuyên hóa tập trung
thành các phần khác
nhau về hình thái và
chức năng (đầu, ngực,
bụng)
=> Ht đầu hóa: tiến hóa,
gắn liền với sự phát triển


não bộ và các giác quan
I. Đặc điểm chung
1. Hình thái ngoài (tiếp)
Hình thành bộ xương ngoài: vỏ cứng - tầng cuticun dầy/sp tiết
của lớp biểu bì. 3 tầng:

Tầng sáp (tầng mặt): mỏng, bc là lipoprotein, không thấm
nước.

Tầng cứng (tầng ngoài): bc là Protein, được thấm thêm các
chất khoáng.

Tầng kitin (tầng trong): bc là polysaccarit, màu trắng, dẻo, đàn
hồi và thấm nước.
Dưới lớp cuticun là lớp biểu mô 1 tầng -> có tơ TBC xuyên qua
lớp cuticun ra tầng mặt. TB biểu mô còn tạo thành lông, gai Vỏ
cơ thể ở mỗi đốt gồm 4 tấm: tấm lưng, tấm bụng và hai tấm bên.
Cn của thành cơ thể: Bảo vệ, chống mất nước, chống các tác
động cơ học, là nơi bám của các cơ, nhưng hạn chế sinh
trưởng, cần lột xác ở mỗi gđ phát triển.
-> Thích nghi với đks tốt, phân bố rộng
1. Hình thái ngoài
(tiếp)
Mỗi đốt có một đôi
phần phụ: phân đốt,
khớp động với nhau
-> hđ linh hoạt
Dạng điển hình:
phần phụ vận chuyển

-> biến đổi/thực hiện
các chức năng: phần
phụ miệng, phần phụ
sinh dục.
Bộ xương ngoài + sự phân đốt giúp chân khớp chiếm lĩnh
nhiều MT sống khác nhau
1. Hình thái ngoài (tiếp)

Hiện tượng lột xác:
Vứt bỏ lớp vỏ cũ ->
hình thành lớp vỏ mới.
Số lần lột xác: tùy theo
nhóm loài.
Được điều khiển bằng
cơ chế thần kinh – thể
dịch.
Hoocmon lột xác:
ecdyson/tuyến tiết
2. Xoang cơ thể:
Xoang hỗn hợp: có sự pha trộn giữa xoang nguyên sinh và
xoang thứ sinh. Xoang điển hình chỉ còn lại 1 phần quanh hệ
SD và bài tiết, phần còn lại chuyển thành mô liên kết.
Trong xoang chứa đầy máu
-> xoang huyết, là một bộ phận của hệ tuần hoàn.
Ý nghĩa: Các nội quan nằm ngập trong máu -> QT TĐC diễn
ra trực tiếp, ko qua hệ mao mạch.
3. Hệ thần kinh & giác quan:

Hệ TK:
Dạng hạch phân đốt: hạch não

+ vòng Tk hầu + chuỗi TK bụng
Bậc thấp: chuỗi hạch bụng có
dạng bậc thang; tiến bộ hơn:
dạng 1 chuỗi.
Bậc cao: từ hạch não phát
triển thành 3 phần: não trước,
não giữa, não sau, là các trung
khu điều khiển các hoạt động
sống, chuỗi hạch bụng có xu
hướng hình thành khối hạch
lớn

Giác quan:

Đa dạng: mắt, cq phát
sáng, cq cảm giác cơ
học, hóa học, cq phát +
nhận âm thanh
Thị giác: Mắt đơn và
mắt kép. Mắt kép có
nhiều ô mắt, hình ảnh là
tập hợp của các điểm
-> là đặc điểm đặc trưng
của chân khớp.
3. Hệ thần kinh & giác quan:
Cq vận chuyển: phần phụ vận
chuyển

Phần phụ phân đốt khớp động
với nhau, cùng với sự phát

triển của hệ cơ đã đảm bảo
cho cho chân khớp hđ nhanh
nhẹn

Có nguồn gốc từ chi bên của
giun đốt

Dạng hai nhánh (trùng 3 thùy)
hay một nhánh (côn trùng)
-> Sự vận động của chân khớp rất
linh hoạt.

Hệ cơ:
Phát triển và phân hóa cao, ht các bó cơ vận động từng phần hoặc từng
đốt cơ thể.
Cơ là cơ vân điển hình -> co rút nhanh, điều khiển tinh vi, vận động linh
hoạt.
4. Hệ cơ và cơ quan vận chuyển:
Đa dạng, bđ thích nghi với MT sống
Hô hấp qua bề mặt cơ thể (chân
khớp kt nhỏ).
Mang: là các nhánh của gôc phần
phụ, thường nằm trong khoang
mang (giáp xác).
Mang sách: mang gồm các tấm xếp
chồng lên nhau như những trang
sách ở dưới phần phụ bụng (chân
khớp cổ: sam, so…)
5. Hệ hô hấp:
Mang sách

Mang
Phổi sách: phần lõm
vào của thành cơ thể,
bên trong có các tấm
vỏ chồng lên nhau
như những trang
sách (hình nhện).
Phổi: dạng túi, trong
có nhiều kitin, xoang
phổi có thành mỏng
và ẩm ướt tạo đk cho
khí hòa tan. Phổi
thông ra bên ngoài
qua lỗ thở có van
đóng mở.
5. Hệ hô hấp (tiếp):
Phổi sách ở hình nhện

Ống khí: Đặc trưng của chân khớp
ở cạn
Hệ thống ống có khung cuticun
nâng đỡ mặt trong-> khí quản
mềm dẻo, linh hoạt, ko bị thay đổi
hình dạng khi chuyển động.
Ống khí gồm các ống ngang ngắn,
đổ vào 2 ống chạy dọc cơ thể. Từ
2 ống chính có các ống nhỏ phân
nhánh đến tận TB và mô, thông
với MT qua lỗ thở.
Lỗ thở có van đóng mở để đảm

bảo QT TĐK và chống thoát nước.
TĐK trực tiếp giữa các vi ống với
TB nên máu hầu như ko có sắc tố
hô hấp
5. Hệ hô hấp (tiếp)
Ống khí ở sâu bọ
Tim: MM lưng biến
đổi thành. Dạng
ống/mặt lưng, gồm
các bầu tim + 1 đôi
lỗ tim/bầu tim.
Hệ mach: ko ptr,
thiếu hệ MM.

QT tuần hoàn:
Khi tim co, Máu từ tim theo ĐM -> dồn lên đầu -> vào nội
quan -> ngập nội quan, tràn đầy trong các hệ khe rỗng
(xoang huyết), sau khi qua hệ hô hấp + bài tiết -> xoang bao
tim -> qua lỗ tim -> tim.
Lỗ tim có van -> ko cho máu chảy ngược chiều.
Xoang cơ thể là 1 bộ phận của hệ tuần hoàn
Máu: màu đỏ (chứa Hb), màu vàng hay màu xanh
(hemocvanin).
6. Hệ tuần hoàn: hở
Các ở chân khớpdạng tim
Dạng 1: Biến đổi của hậu đơn
thận. Chỉ còn giữ lại ở 1 số
đốt (tuyến hàm hay tuyến
râu/giáp xác, thận môi hay

thận hàm/nhiều chân, tuyến
háng/hình nhện).
6. Hệ bài tiết
Dạng 2: ống
manpighi (sâu bọ +
nhiều chân)

Ống nhỏ, nằm
ngập trong dịch
thể xoang và đổ
vào vùng ranh
giới giữa ruột
giữa và ruột sau.

Sản phẩm bài tiết
từ thể xoang ->
ống manpighi ->
ruột sau (nước
được hấp thu trở
lại) -> ra ngoài
theo phân.

Chất bài tiết:
amoni, amin,
quanin, muối urat.
6. Hệ bài tiết (tiếp)
Ống Manpighi ở côn trùng
Phân tính, tuyến sinh dục là
phần thu hẹp của thể xoang.
Sản phẩm sinh dục đổ trực

tiếp vào ống dẫn, lỗ sinh dục
không cố định (ở giáp xác: ở
cuối ngực, nhện ở giữa cơ
thể).
Sinh sản hữu tính, thụ tinh
trong. Trứng sau khi thụ tinh
sẽ phát triển ở môi trường
ngoài. Trong quá trình phát
triển hầu hết trải qua quá
trình biến thái (có giai đoạn
ấu trùng và trưởng thành),
có hiện tượng lột xác
7. Hệ sinh dục và đặc điểm sinh sản, phát triển:
Cấu tạo cơ thể côn trùng
II. Phân loại
4 phân ngành
1. Phân
ngành trùng
3 thùy

Lớp trùng
ba thùy
2. Phân ngành
có kìm

Lớp giáp cổ

Lớp hình
nhện


Lớp nhện
biển
3. Phân
ngành có
mang

Lớp giáp
xác
4. Phân
ngành có
ống khí

Lớp nhiều
chân

Lớp sâu bọ
Khoảng 4000 loài, sống ở
biển/ kỷ Cambri -> Tuyệt
chủng
* Cấu tạo cơ thể:
Phân đốt đồng hình, 3
phần: đầu, thân, đuôi.
Đầu:1 đôi râu + 1 đôi mắt
kép
Thân: nhiều đốt/khớp động,
có thể cuộn tròn về phía
bụng. Phần thân theo chiều
dọc chia thành 3 thuỳ: thuỳ
giữa + hai thuỳ bên. Mỗi
đốt có một đôi phần phụ,

Đuôi: Các đốt gắn lại với
nhau.
* Ý nghĩa: chỉ thị địa tầng
1. Phân ngành trùng ba thuỳ (Trilobitomorpha)
Nguồn gốc: trùng ba thuỳ
Sống ở MT cạn
Cơ thể chia 2phần: đầu
ngực+bụng
Đầu ngực: 7 đốt + 6 đôi phần phụ
(1 đôi kìm+1 đôi chân xúc giác + 4
đôi chân bò), đốt 7–tiêu giảm (con
trưởng thành)+ko có phần phụ.
Phần bụng: 12 đốt (bụng trước,
bụng sau.
Bụng trước: 6 đốt + 6 đôi phần
phụ. Bụng sau: 6 đốt, phần phụ
tiêu giảm hoàn toàn
Một số có thêm đốt cuối
Gồm hai lớp: Lớp giáp cổ + lớp
hình nhện:
2. Phân ngành có kìm (Chelicerata)
2.1. Lớp giáp cổ
(palaeostraca)
Gồm hai bộ:
Bộ giáp lớn: kích
thước lớn, hiện biết
khoang 200 loài
hoá thạch
Bộ đuôi kiếm: hiên
chỉ còn 5 loài. Ở

Việt Nam thường
gặp hai loài: sam,
so, được coi là hoá
thạch sống.
2. Phân ngành có kìm (Chelicerata)

×