Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề kiểm tra học kì I, môn Hóa học : lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.88 KB, 7 trang )

PHÒNG GD&ĐT TÂN HIỆP
Trường THCS:
- Thị trấn Tân Hiệp
- Thạnh Tây
LỚP TẬP HUẤN
THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Môn Hóa học – THCS
Tân Hiệp, ngày 16 tháng 4 năm 2011
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC
MÔN: HÓA HỌC – Lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I/ .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Chủ đề 1: Các loại hợp chất vô cơ
Chủ đề 2: Kim loại .
Chủ đề 3 : Phi kim
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH, Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính theo PTHH
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. Hình thức đề kiểm tra : Tự luận 100%
III. Thiết kế ma trận đề kiểm tra :
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
Các loại hợp chất vô cơ
Kim loại :
Phi kim


Tổng số câu
Tổng số điểm

Khâu 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội
dung, chương…) cần kiểm tra
Khâu 2. Viết các chuẩn cần đánh
giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
Các loại hợp chất
vô cơ
-Viết các PTHH biểu diễn
sơ đồ chuyển hóa giữa các
loại hợp chất vô cơ.
- Nhận biết các chất phản
ứng với nhau? Viết
phương trình HH
- Phân biệt một số
hợp chất vô cơ cụ
thể.
Kim loại :
- dãy hoạt động hoá học
của kim loại.
- Tìm khối lượng ,
nồng độ, các chất
tham gia phản ứng
và tạo thành sau

phản ứng
Phi kim
Điều chế Clo.
Tổng số câu
Tổng số điểm
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
Các loại hợp chất
vô cơ
55%
Kim loại :
25%
Phi kim
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ 25% 35% 40% 100%
Khâu 3. QĐ phân phối tỷ lệ % điểm cho mỗi chủ đề
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
Các loại hợp chất
vô cơ
5,5 đ
Kim loại :
2, 5 đ
Phi kim

2,0 đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ 2,5 đ 3,5 đ 4 đ 10 đ
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
Chủ đề 1: các loại
hợp chất vô cơ
Số câu:
Số điểm:
2
1 x 1,5đ = 1,5đ
1 x 2đ = 2đ
1
1 x 2 đ = 2đ 3 câu
5,5 đ
Chủ đề 2: Kim loại
Số câu:
Số điểm
1
1 x 0,5đ = 0,5đ
1
1 x 2đ = 2đ
2 câu
2,5 đ
Chủ đề 3 : Phi kim
Số câu:
Số điểm:

1
1 x 2đ =2đ
1 câu
2 đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
2 câu
2,5 đ
2 câu
3,5
2 câu
4 đ
6 câu
10 đ
Khâu 5. Tính số điểm, số câu
hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
Khâu 4. Tính số điểm cho mỗi
chủ đề tương ứng với %
Khâu 6. Điền vào ma trận và tính số điểm
và số câu hỏi cho mỗi cột
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
Chủ đề 1: Các loại
hợp chất vô cơ
Viết các PTHH biểu diễn
sơ đồ chuyển hóa giữa
các loại hợp chất vô cơ.
- Nhận biết các chất phản
ứng với nhau? Viết

phương trình HH
. - Phân biệt một số
hợp chất vô cơ cụ
thể.
Số câu:
Số điểm :
Tỉ lệ :
2
3,5đ
35%
1

20%
3
5,5
55%
Chủ đề 2:Kim loại
: Dãy hoạt động hóa
học ,sắt
- dãy hoạt động hoá học
của kim loại.
- Tìm khối lượng ,
nồng độ, các chất
tham gia phản ứng
và tạo thành sau
phản ứng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ
1

0,5đ
5%
1

20%
2
2,5
25%
Chủ đề 3 :Phi kim
Điều chế Clo
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ
1

20%
1

20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
2
2,5đ
25%
2
3,5 đ
35%
2
4 đ

40%
6
10 đ
100%
HOẶC MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
Chủ đề 1: Các loại hợp chất vô cơ :
2 câu
3,5đ
1 câu

3 câu
5,5 đ
(55%)
Chủ đề 2: Kim loại ::
1 câu
0,5đ
1 câu

2 câu
2,5đ
(25%)
Chủ đề 3 : Phi kim :
1 câu

1câu
2 đ
(20%)

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lê %
2 câu
2,5 đ
(25%)
2 câu
3,5 đ
(35%)
2 câu
4 đ
(40%)
6 câu
10 đ
(100%)
IV/ Nội dung đề kiểm tra:
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi hóa học sau:
CuO CuCl
2
Cu(OH)
2
CuO
Câu 2:( 2 điểm)
Viết phương trình phản ứng điếu chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
Câu 3:( 2 điểm)
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch là: H
2
SO
4

loãng, HCl, KOH, Na
2
SO
4
. Bằng phương pháp hóa học hãy
nhận biết các chất đó.Viết phương trình phản ứng nếu có.
Câu 4: ( 2 điểm)
Hãy xét xem các cặp chất sau đây: cặp chất nào có phản ứng? không có phản ứng? Viết PTHH ( nếu có )
a. CuO và dung dịch NaOH
b. Dung dịch BaCl
2
và dung dịch Na
2
SO
4
c. Na và dung dịch CuSO
4

d. Khí SO
3
và nước
Câu 5: ( 0,5 điểm)
Viết dãy hoạt động hóa học của một số kim loại ?
Câu 6: ( 2 điểm)
Cho một lượng bột sắt dư vào 50 ml dung dịch axit sunfuric (H
2
SO
4
).Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí hiđro (H
2

) ở điều kiện
tiêu chuẩn.
a) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng ?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric(H
2
SO
4
) ?
c) Tính khối lượng muối Sắt (II)sunfat (FeSO
4
) tạo thành ?
(Cho O=16 , Fe=56 , S=32 , H=1)
Hết
V/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(1,5 điểm)
CuO +2 HCl

CuCl
2
+ H
2
CuCl
2
+ 2NaOH

Cu(OH)
2
+ 2NaCl

Cu(OH)
2

→
to
CuO + H
2
O
0.5
0.5
0.5
1,0
1,0
Câu 2
(2 điểm)
4 HCl +MnO
2
Đun nhẹ

MnCl
2
+ Cl + 2 H
2
O
2 NaCl + 2 H
2
O
Điện phân có màng ngăn
Cl
2 +

H
2
+ 2 NaOH
Câu 3
(2 điểm)
Lấy mỗi lọ một ít mẫu thử và đánh số thứ tự.Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử
Quỳ tím chuyển mầu xanh là lọ KOH 0.5
Quỳ tím không đổi mầu là lọ Na
2
SO
4
0.5
Quỳ tím chuyển màu đỏ là lọ HCl và H
2
SO
4
Dùng BaCl
2
cho vào 2 lọ axit. Lọ thấy xuất hiện kết tủa trắng là lọ H
2
SO
4
BaCl
2
+ H
2
SO
4



BaSO
4
+2HCl
Lọ còn lại là HCl
0.25
0.5
0.25
Câu 4
(2 điểm)
• Những cặp chất không có phản ứng: a
• Những cặp chất có phản ứng : b, c.
0.5
b. BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaCl 0.5
c. 2Na + 2H
2
O 2 NaOH + H
2
2NaOH + CuSO
4
Na
2
SO

4 +
Cu(OH)
2
0.25
0,25
d SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
0,5
Câu 5
(0,5 điểm)
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag,Au 0.5
Câu 6
(2 điểm)

a)
n
H
2
= 3,36 : 22,4 = 0,15(mol)
Phương trình hóa học:
Fe(r) + H
2
SO
4

(dd) FeSO
4
(dd) + H
2
(k)
1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
? mol ? mol ? mol 0,15 mol
Theo PTHH: n
Fe
=
n
H
2
= 0,15 (mol)
=> m
Fe
= 56 . 0,15 = 8,4(g)
0.25
0.25
0.25
0.25
c) b) Theo PTHH:
n
H
2
SO
4
=
n
H

2
= 0,15(mol)
=> C
M
= 0,15 : 0,05 = 3 (M)
0.25
0.25
c) Theo PTHH:
n
FeSO
4
= 0,15 (mol)

m
FeSO
4
= 0,15.(56+32+16.4) = 22,8 (g)
0.25
0.25
Đề này theo đóng góp của tổ bỏ câu 4, thêm điểm vào câu 3, câu 6/1 điểm - GV tham khảo tự cắt bỏ và điều chỉnh lại biểu điểm
Gửi quý thầy cô dạy và chịu trách nhiệm môn hóa học /bậc THCS.
MỘT SỐ ĐIỂM THỐNG NHẤT KHI SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC – THCS
Đây là đề soạn theo đúng tinh thần nội dung tập huấn, quý thầy cô coi lại còn sai sót vấn đề gì thì nghiên cứu tài liệu, tham
khảo ý kiến của Gv trong trường và điều chỉnh cho phù hợp. (là tư liệu khi quý thầy cô tổ chức chuyên đề tại trường)
Khi soạn đề kiểm tra định kỳ hoặc đề kiểm tra học kì thể hiện trong vở soạn bài, nộp cho Phòng Giáo dục, BGH thì bỏ khâu
1,2,3,4,5/ ma trận đề kiểm tra.
L ưu ý :
- Khi nộp đề cho Phòng GD&ĐT thì :
o Phần trình bày phía trên do Phòng GD&ĐT quy định;
o Khi in ấn đề kiểm tra cho hs làm thì phải bổ sung phần trên theo chỉ đạo của từng trường.

×