Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Lý luận tuần hoàn và chu chuyển tư bản với việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn trong các doanh nghiệp nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268 KB, 35 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Một nền kinh tế mạnh và vững chắc luôn gắn liền với sự phát triển mạnh
và có hiệu quả của khu vực doanh nghiệp, trong đó hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của DNNN (hiện đang tạo ra hơn 40% GDP, gần 70% giá trị công
nghiệp và nắm giữ phần lớn số vốn sản xuất xã hội) sẽ ảnh hởng rất lớn đến quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH. Với thực trạng về vốn
trong các DNNN nh hiện nay thì việc giải quyết nhu cầu bức xúc về vốn cho
khu vực này là rất cần thiết. Song mấu chốt của vấn đề là vốn đa vào đâu và đợc
quản lý sử dụng nh thế nào ? Tình hình sẽ ra sao nếu nh DNNN tiếp tục tạo ra
những sản phẩm thiếu sức cạnh tranh và không tiêu thụ đợc ? Trớc những khó
khăn của khu vực DNNN nh vậy thì lý thuyết tuần hoàn và chủ chuyển của t
bản có ý nghĩa thực tiễn và cũng lớn trong việc quản lý DNNN trong cơ chế thị
trờng hiện nay. Nghiên cứu vấn đề này Nhà nớc và các doanh nghiệp sẽ biết
cách sử dụng vốn một cách hợp lý trong từng giai đoạn của quá trình sản xuất
giúp quay vòng vốn nhanh, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hoạt động sản xuất
kinh doanh của DNNN có hiệu quả góp phần làm cho đất nớc phát triển nhanh
mạnh trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so
với các nwocs trong khu vực và trên thế giới. Đây cũng chính là lý do em chọn
đề tài nghiên cứu cho mình là : Lý luận tuần hoàn và chu chuyển T Bản với
việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong các doanh nghiệp Nhà nớc.
Với trình độ, nhận thức cha cao nên trớc một đề tài lớn và phức tạp chắc
chắn bài viết còn nhiều hạn chế, em hy vọng sẽ nhận đợc lời góp ý chân thành
của thầy để bài viết tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung chính
A. Trình bày lý luận tuần hoàn và chu chuyển T Bản
I. Tuần hoàn t bản
1. Ba giai đoạn vận động và sự biến hoá hình thái của T bản
T bản luôn luôn vận động và trong quá trình vận động nó lớn lên không


ngừng. Quá trình tuần hoàn của T bản tiến hành qua 3 giai đoạn theo trình tự
sau :
Giai đoạn thứ nhất T - H
T - H biểu thị việc chuyển hoá một món tiền thành một số hàng hoá. Đối
với ngời mua đó là việc chuyển tiền thành hàng còn đối với ngời bán thì đ là
việc biến hàng hoá thành tiền. ở đây, nhà T bản xã hội trên thị trờng với t cách
là ngời mua thực hiện hành vi T - H. Đây là một hành vi lu thông hàng hoá
thông thờng. Nhng nhìn vào nội dung vật chất của việc mua bán đó thì sẽ thấy
tính chất t bản chủ nghĩa của nó. Cái làm cho hành vi lu thông chung ấy của
hàng hoá đồng thời là một giai đoạn hoạt động nhất định trong vòng tuần hoàn
độc lập của một T bản cá biệt thì không phải là hình thái của hành vi ấy mà là
nội dung vật chất của hành vi ấy, tứ là tính chất sử dụng đặc thù của những hàng
hoá do tiền chuyển hoá thành. Những hàng hoá ấy là những loại nhất định gồm
t liệu sản xuất và sức lao động. Những nhân tố của sản xuất. Nếu ta dùng sức
lao động chỉ sức lao động và t liệu sản xuất để chỉ t liệu sản xuất thì hàng hoá đ-
ợc mua biểu thị thành H = Slđ + TLSX
Vậy xét về nội dung quá trình mua bán biểu diễn thành
Slđ
T - H
TLSX
Nh thế nghĩa là có hai hành vi mua bán : T - Slđ & T - TLSX. Hai
hành vi này xảy ra trên hai thị trờng khác nhau. Một thuộc về thị trờng hàng hoá
còn một loại thuộc về thị trờng lao động. Ngoài sự phân chia về chất ấy của số
hàng hoá này thì : T - H Slđ còn biểu thị quan hệ về lợng có tính
TLSX
chất đặc trng. ở đây phải căn cứ vào ngành kinh doanh, ngành CN khác nhau
mà phần tiền chi tiêu cho TLSX do hành vi T - TLSX mua vào phải d dùng và
do đó phải đợc tính toán, phải đợc cung cấp theo một tỷ lệ thích đáng. Nói cách
khác khối lợng TLSX cần phải đủ để thu hút hết khối lợng lao động, phải đủ để
khối lợng lao động ấy chuyển hoá thành sản phẩm. Nếu không có một số lợng

Website: Email : Tel : 0918.775.368
TLSX đầy đủ thì sẽ không thể sử dụng đợc lao động thừa ra do ngời mua chi
phối, quyền chi phối của ngời mua đối với lao động sẽ không đem lại kết quả
gì. Còn nếu TLSX lại có nhiều hơn lao động có thể sử dụng đợc thì những
TLSX ấy không thoả mãn đợc lòng thèm thuồng lao động của chúng sẽ không
chuyển hoá đợc thành sản phẩm.
Xét quá trình T - SLĐ nhà t bản có tiền, công nhân có sức lao động, hai
bên mua bán với nhau. Đây là một quan hệ mua bán, một quan hệ hàng hoá tiền
tệ thông thờng. Về phía nhà t bản sẽ tiến hành sự kết hợp nhân tố vật và ngời
của sản xuất với nhau chứ ngời nào những nhân tố ấy đều là hàng hoá cả. Muốn
vậy trớc hết ngời này phải mua t liệu sản xuất nh là nhà xởng, máy móc v.v
Trớc khi mua sức lao động vì khi sức lao động đã vào tay hắn chi phối thì t liệu
sản xuất phải có sẵn đấy để hắn có thể dùng đợc sức lao động. Còn về phía ngời
công nhân anh ta chỉ có thể đem ứng dụng sức lao động của anh, ta vào sản xuất
khi nào sức lao động đó, sau khi đã đợc bán đi, kết hợp với t liệu sản xuất. Vậy
trớc khi bán đi, sức lao động của anh ta tồn tại tách rời t liệu sản xuất, tách rời
những điều kiện vật chất của việc ứng dụng sức lao động đó. ở trong trạng thái
tách rời nh vậy nó không thể đem dùng để trực tiếp sản xuất ra những giá trị sử
dụng cho ngời sở hữu nó, cũng không thể đem dùng để sản xuất ra những hàng
hoá mà anh ta đem bán đi để sống. Nhng một khi đem bán đi rồi thì nó trở nên
một bộ phận cấu thành của t bản sản xuất trong tay nhà t bản cũng nh t liệu sản
xuất vậy.
Nh vậy việc mua - bán thông thờng này đồng thời cũng là sự mua bán giữa
một bên mua - bán thông thờng này đồng thời cũng là sự mua bán giữa một bên
là nhà t bản chuyên mua nh thế và một bên là nhà vô sản chuyên bán nh vậy. Sở
dĩ có quan hệ mua bán kiểu đó là vì những điều kiện cần thiết để thực hiện sức
lao động - t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt đã bị tách rời khỏi ngời lao động, đã
trở thành tài sản của ngời không lao động. Tính chất TBCN trong việc buôn bán
trên không phải do bản thân tiền tệ gây nên mà là do qúa trình tách rời đó gây
nên và tiền tệ ở đây đã biến thành t bản tiền tệ chứ không còn là tiền tệ thông

thờng nữa. Nh vậy giai đoạn I của sự vận động của t bản là giai đoạn biến t bản
tiền tệ thành t bản sản xuất.
Giai đoạn II
TLSX
H . SX H
SLĐ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Qua đây ta thấy trong qúa trình này hành vi T - SLĐ là yếu tố đặc trng
trong sự chuyển hoá t bản tiền tệ thành t bản sản xuất. Vì đó là điều kiện căn
bản để cho giá trị ứng ra dới hình thái tiền đợc thực tế chuyển hoá thành t bản,
thành giá trị đẻ ra giá trị thặng d. Còn T - TLSX chỉ cần thiết để thực hiện khối
lợng lao động đã mua đợc mà thôi. Song T- TSLĐ còn đợc coi là nét đặc trng
của phơng thức sản xuất TBCN không phải vì tính chất tiền tệ của mối quan hệ
đó. Tiền xuất hiện từ rất sớm để mua cái gọi là những sự phục vụ nhng mặc dù
thế tiền vẫn không biến thành t bản tiền tệ. Nét đặc trng ở đây không phải là ở
chỗ ngời ta có thể mua đợc sức lao động bằng tiền mà ở chỗ sức lao động xuất
hiện thành hàng hoá. Ngoài ra T - SLĐ nói chung su khi mua hàng hoá (t liệu
sản xuất và sức lao động) thì t bản đã trút bỏ hình thức tiền tệ mà mang hình
thức hiện vật. Dới hình thức này nó không thể tiếp tục lu thông đợc nữa, nhà t
bản không thể đem bán công nhân nh hàng hoá đợc vì công nhân không phải là
nô lệ của nhà t bản và nhà t bản chỉ có thể sử dụng sức lao động của anh ta
trong một thời gian nhất định thôi. Mặt khác nhà t bản chỉ có thể sử dụng sức
lao động bằng cách bắt sức lao động sử dụng những t liệu sản xuất làm yếu tố
hình thành của hàng hoá. Do đó nhà t bản buộc phải tiêu dùng sản xuất các
hàng hoá đã mua đợc là t liệu sản xuất và sức lao động tức là tiến hành sản xuất.
Cuộc vận động đó đợc biểu hiện thành công thức :
SLĐ
T - H , đ ờng chấm trong công thức chỉ ra rằng lu thông
TLSX
của t bản bị gián đoạn nhng qúa trình tuần hoàn của t bản vẫn tiếp tục vì

nó đi từ lĩnh vực lu thông vào lĩnh vực sản xuất.
Qúa trình sản xuất diễn ra ở đây cũng giống nh mọi qúa trình sản xuất của
mọi hình thái xã hội là do kết hợp hai yếu tố ngời lao động và t liệu sản xuất lại
mà có. Song sự kết hợp lại yếu tố vốn hoàn toàn tách rời nhau này là do công
lao của các nhà t bản đã ứng t bản của mình ra để thực hiện. Vì vậy sức lao
động và t liệu sản xuất trở thành hình thái tồn tại của giá trị t bản ứng trớc,
chúng phân thành những yếu tố khác nhau của TBSX. Phơng thức kết hợp đặc
thù đó không chỉ là kết quả mà còn là yêu cầu của sự vận động của TB, qúa
trình sản xuất vì vậy trở thành qúa trình sản xuất TBCN. Trong khi làm chức
năng của mình t bản sản xuất tiêu dùng các thành phần của bản thân nó để biến
các thành phần ấy thành một khối lợng sản phẩm có giá trị lớn hơn. Phần tăng
thêm của giá trị sản phẩm so với giá trị của các yếu tố hình thành ra sản phẩm
Website: Email : Tel : 0918.775.368
là phần thặng d lên do lao động thặng d đẻ ra. Lao động thặng d của sức lao
động là lao động không còn cho t bản, nó tạo ra giá trị thặng d cho nhà t bản
nghĩa là một giá trị mà nhà t bản không phải trả bằng vật ngang giá. Do đó sản
phẩm không chỉ là hàng hoá mà còn là hàng hoá đã mang trong mình một giá
trị thặng d. Giá trị của nó bằng sản xuất tm tức là bằng giá trị của TBSX hao
phí để chế tạo ra nó cộng với giá trị thặng d (m) do TBSX ấy đẻ ra.
Nh vậy trong giai đoạn vận động này, t bản trút bỏ hình thức t bản sản xuất
để chuyển sang hình thức t bản hàng hoá
Giai đoạn III : H - T
Dới hình thái hàng hoá của nó, t bản nhất định phải hoàn thành chức năng
hàng hoá. Tất cả các vật phẩm cấu thành ra t bản đó đều đợc sản xuất chính là
để cho thị trờng cần phải đem bán đi, phải chuyển hoá thành tiền do đó phải
thông qua vận động H - T.
ở giai đoạn trên hàng hoá đợc sản xuất ra song quá trình vận động của t
bản vẫn tiếp tục. T bản bây giờ tồn tại dới hình thái hàng hoá H nên cần đợc
bán đi để thu tiền về thì mới tiếp tục công việc kinh doanh đợc. Lúc này nhà T
bản lại xã hội trên thị trờng nhng lần này chỉ xã hội trên một thị trờng là thị tr-

ờng hàng hoá thống thờng và hàng hoá T bản đa vào lu thông cũng không có gì
phân biệt với hàng hoá thông thờng, nó cũng chỉ thực hiện chức năng vốn có
của hàng hoá là trao đổi để lấy tiền. Nhng sở dĩ nó là T bản hàng hoá vì ngay
sau quá trình sản xuất, nó đã là H, đã mang trong mình nó giá trị của t bản ứng
trớc và giá trị thặng d. Vì vậy chỉ cẩn tiến hành trao đổi theo đúng quy luật giá
trị nh các hàng hoá thông thờng và nêú bán đợc toàn bộ H đảm bảo thủ đợc T
nghĩa là thu đợc số tiền trội hơn so với tiền ứng ra ban đầu. Chức năng của H,
do đó là chức năng của mọi sản phẩm hàng hoá song đồng thời lại là chức năng
thực hiện giá trị thặng d đợc tạo ra trong quá trình sản xuất. Nh vậy giai đoạn
III của sự vận động là giai đoạn biến t bản hàng hoá thành t bản tiền tệ.
Đến đây mục đích của t bản đã đợc thực hiện, t bản đã trở lại hình thái ban
đầu trong tay chủ của nó nhng với số lợng lớn hơn trớc.
Tổng hợp quá trình vận động của t bản trong cả 3 giai đoạn ta có công thức
sau :
TLSX
T - H .SX .H - T
SLĐ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ở công thức này, t bản biểu hiên thành một giá trị thông qua một chuỗi
những biến hoá có quan hệ lẫn nhau, quyết định lẫn nhau thông qua chuỗi
những biến hoá hình thái. Trong các giai đoạn đó thì có hai giai đoạn thuộc lĩnh
vực lu thông, còn một giai đoạn nữa là thuộc lĩnh vực sản xuất. Trong mỗi giai
đoạn nh vậy, giá trị t bản lại mang một hình thái khác, thích hợp với chức năng
riêng biệt đặc thù của nó. ở giai đoạn I, T bản tồn tại dới hình thức t bản tiền tệ
mà chức năng của nó là mua hàng hoá. ở giai đoạn II t bản tồn tại dới hình thức
t bản sản xuất với chức năng sản xuất ra giá trị thặng d. ở giai đoạn III, t bản
tồn tại dới hình thức t bản hàng hoá mà chức năng của nó là thực hiện giá trị và
giá trị thặng d. Trong quá trình cuộc vận động ấy giá trị ứng trớc không những
đợc bảo tồn mà còn lớn lên, còn tăng thêm về lợng nữa. Cuối cùng, đến giai
đoạn kết thúc, giá trị ứng trớc quay trở về chính ngay hình thái mà nó có khi

tổng quá trình bắt đầu. Vì thế cho nên tổng quá trình ấy là một quá trình tuần
hoàn.
Tuần hoàn chỉ có thể tiến hành một cách bình thờng chừng nào các giai
đoạn khác nhau của nó không ngừng chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn
khác. Nếu có một sự ngừng lại trong giai đoạn T - H thì t bản tiền tệ sẽ đọng lại
thành tiền tích trữ, tiền không thể chuyển thành hàng hoá sẽ không có các điều
kiện để sản xuất hàng hoá. Nếu ngừng trệ ở giai đoạn II thì TLSX không kết
hợp đợc với sức lao động nên không có sản phẩm mới. Nếu ngừng lại ở giai
đoạn cuối H - T hàng hoá sẽ không bán đợc lu thông tắc ngẽn. Mặt khác theo
bản tính của sự vật, thì bản thân tuần hoàn lại làm cho t bản phải nằm lại ở mỗi
giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định. T bản của mỗi nhà TBCN
trong cùng một lúc tồn tại dới 3 hình thức : t bản tiền tệ, t bản sản xuất, t bản
hàng hoá. Trong khi một bộ phận t bản tiền tệ đang biến thành t bản sản xuất thì
bộ phận khác của TBSX đang biến thành t bản hàng hoá và một bộ phận hàng
hoá lại biến thành t bản tiền tệ. Khi mọi t bản trong xã hội đều nh vậy thì sự vận
động tuần hoàn của t bản là sự vận động liên tục, không ngừng, đồng thời là sự
vận động đứt quãng không ngừng. Chính trong sự vận động mâu thuẫn đó mà t
bản tự bảo tồn, chuyển hoá giá trị và không ngừng lớn lên.
2. Sự thống nhất ba hình thái tuần hoàn của t bản công nghiệp T bản.
Trong quá trình tổng tuần hoàn của nó lần lợt mang lấy các hình thái t bản
tiền tệ, t bản sản xuất, t bản hàng hoá rồi lại trút bỏ ra và mỗi hình thái nh thế
nó hoàn thành chức năng thích hợp, t bản đó là t bản công nghiệp -công nghiệp
với ý nghĩa bao quát mọi ngành sản xuất kinh doanh theo phơng thức t bản chủ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghĩa. Do đó ở đây t bản tiền tệ, t bản sản xuất, t bản hàng hoá không phải là để
nói những loại TB độc lập. ở đây các t bản ấy là để chỉ những hình thái chức
năng đặc thù của t bản CN, t bản này lần lợt mang 3 hình thái ấy và nếu xét
trong quá trìn vận động liên tục thì mỗi một hình thái đều có thể xem là điểm
xuất phát đồng thời là điểm hồi quy của nó, tuần hoàn của TBCN cũng có thể
xem là dạng tuần hoàn của TBSX, hoặc cũng có thể là dạng tuần hoàn của t bản

hàng hoá, các hình thái tuần hoàn này vận động trong sự thống nhất với nhau.
a) Tuần hoàn của T bản tiền tệ : T- H SX H - T
Từ công thức ta thấy điểm xuất phát là T, t bản tiền tệ cần làm cho tăng
thêm giá trị và điểm kết thúc là T, t bản tiền tệ đã tăng thêm giá trị tức Ttt
trong đó T là t bản đã đợc thực hiện tồn tại bên cạnh con đẻ của nó là t. Bản
thân công thức đã nói lên mục đúch, động cơ của cuộc vận động của t bản là giá
trị tăng thêm giá trị, tiền đẻ ra tiền. Trong tuần hoàn này T là cái ứng ra trong lu
thông là T là mục đích đạt đợc trong lu thông. Nh vậy, hình nh là lu thông đẻ
ra giá trị lớn hơn còn giai đoạn sản xuất chỉ là khâu trung gian để làm ra tiền.
Vì thế cho nên tuần hoàn của t bản tiền tệ là hình thái phiến diện nhất che dấu
quan hệ bóc lột t bản chủ nghĩa. Và cũng chính do đó nó trở thành hinh thái nổi
bật nhất và đặc trng nhất của tuần hoàn của TBCN mà mục đích và động cơ là
tiền làm ra tiền (mua để bán đắt hơn).
b) Tuần hoàn của t bản sản xuất
Công thức chung : SX H - T - H SX. Qua công thức này nói lên sự
hoạt động lặp đi lặp lại một cách có chu kỳ của t bản sản xuất. Hình thái t bản
hàng hoá, trong tuần hoàn này cho thấy rõ là nó từ quá trình sản xuất, còn hình
thái tiền tệ của TB đã kết thúc sự thực hiện t bản hàng hoá (H), là phơng diện
mua và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho sản xuất tức là môi giới cho TB
hàng hoá chuyển hoá thành TBSX. Tuần hoàn này vạch rõ nguồn gốc của T bản
rằng dù là tái sản xuất giản đơn hay tái sản xuất mở rộng nguồn TB đầu t quá
trình sản xuất mà ra, song tuần hoàn này lại không biểu thị việc sản xuất ra giá
trị thặng d. Do đó nó làm cho ngời ta lầm tởng mục đích của nó chỉ là bản thân
sản xuất, chỉ là cố gắng sản xuất thật nhiều và thật rẻ, có TĐ cũng chỉ là TĐ sản
phẩm để tiến hành sản xuất đợc liên tục nên không có hiện tợng sản xuất thừa.
c) Tuần hoàn của t bản hàng hoá : H - T - H SX H
Tuần hoàn bắt đầu bằng hai giai đoạn của quá trình lu thông, tiếp đó là sản
xuất xuất hiện với chức năng là quá trình sản xuất, kết thúc tuần hoàn là H, kết
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thúc của sản xuất cùng là sự tái hiện của t bản hàng hoá. Hình thái kết thúc là

H cha chuyển hoá trở lại thành tiền đã tăng thêm giá trị nó là hình thái cha
hoàn thành và còn phải tiếp tục tiến hành. Vì vậy chúng đã bao hàm tái sản
xuất. Nhìn vào công thức trên ta còn thấy nó khác hẳn các hình thức tuần hoàn
trớc ở chỗ điểm xuất phát bắt đầu bằng H, một giá trị đã tăng thêm giá trị chứ
không phải là giá trị t bản ban đầu còn đang chờ đợi ngời ra làm tăng thêm giá
trị. Điểm này làm cho nó có một số đặc điểm khác.
Trong hình thái H H sự tiêu dùng toàn bộ sản phẩm hàng hoá đ ợc giả
định là điều kê của kê của quá trình bình thờng của tuần hoàn TB. Toàn bộ hộ
tiêu dùng cá nhân bao gồm tiêu dùng cá nhân của ngời lao động và tiêu dùng
dùng cá nhân đối với bộ phận sản phẩm thặng d không đợc tích luỹ. Vậy là toàn
bộ tiêu dùng - tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng sản xuất gia nhập làm điều kiện
trong tuần hoàn H.
Trong H H, hình thái hàng hoá với TB là điều kiện tiền đề của sản xuất,
là điều tiện tiền đề hình thái đó lại quay trở lại trong nội bộ tuần hoàn cùng với
H thứ hai. Nếu H đó cha đợc sản xuất hay cha đợc tái sản xuất thì tuần hoàn sẽ
bị hãm hại. H này phải đợc sản xuất ra, thờng dới hình thái H của một t bản
công nghiệp khác. Trong tuần hoàn đó, H tồn tại thành điểm xuất phát, điểm
môi giới và điểm cuối cùng của vận động, nh vậy là nó luôn luôn tồn tại. Nó là
điều kiện liên tục của quá trình tái sản xuất.
Mặt khác tuần hoàn của t bản hàng hoá còn là hình thái làm nổi bật lên sự
liên tục của lu thông. H là điểm bắt đầu tuần hoàn và H điểm kết thức tuần
hoàn đều biểu hiện một khối lợng giá trị sử dụng đợc sản xuất ra để bán. Do đó
nếu H điểm bắt đầu tuần hoàn đòi hỏi lu thông thí điểm H cũng đòi hỏi một
quá trình lu thông mới. Hình thái tuần hoàn này còn trực tiếp bộc lộ mối quan
hệ giữa những ngời sản xuất hàng hoá với nhau. Mỗi nhà TB đều ném H vào lu
thông và dùng T đã thu đợc để mua hàng hoá tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng
cá nhân. Cả 2 loại hàng hoá này đều năm trong lu thông và cũng do các nhà TB
công nghiệp cung cấp cho nhau. Do đó hình thái tuần hoàn này không chỉ là
một hình thái vận động chung cho mọi t bản công nghiệp cá biệt mà đồng thời
còn là hình thái vận động của tổng số những t bản cá biệt, tức là hình thái vận

động của tổng t bản của giai cấp t bản là một vận động trong đó vận động của
mỗi một TBCN cá biệt chỉ biểu hiện thành vận động bộ phận chằng chịt với vận
động của các TB khác và bị chế ớc bởi những vấn đề này. Nh vậy là hình thái
tuần hoàn H H đã vạch rõ sự thực hiện hàng hoá là điều kiện th ờng xuyên
Website: Email : Tel : 0918.775.368
của quá trình sản xuất song cũng do quá trình nhấn mạnh tính liên tục của lu
thông hàng hoá nên ngời ta có ấn tợng rằng tất cả mọi yếu tố của quá trình sản
xuất đều là do lu thông hàng hoá mà ra và chỉ gồm có hàng hoá mà thôi. Vậy
qua đây ta thấy nếu xét riêng từng hình thái tuần hoàn thì mỗi hình thái chỉ làm
nổi bật mặt bản chất này và che dấu mặt bản chất khác của sự vận động TBCN.
Do đó ta phải xét đồng thời cả ba hình thái tuần hoàn mới thấy đợc đầy đủ sự
vận động của t bản, mới nhận thức đúng đắn bản chất của mối quan hệ giai cấp
mà TB biểu hiện trong sự vận động đó. Thực tế chỉ có sự thống nhất của 3 hình
thái tuần hoàn thì quá trình vận động của TB nơi có thể tiến hành một cách liên
tục không ngừng, tuần hoàn của TB chỉ có thể tiến hành đợc khi t bản trải qua 3
giai đoạn. Nếu mọt giai đoạn nào đấy bị ngừng trệ thì toàn bộ sự tuần hoàn sẽ
lâm vào bế tắc. Do đó muốn đảm bảo sự tuần hoàn không ngừng của TB cần có
điều kiện là toàn bộ t bản phải phân ra ba bộ phận tồn tại đồng thời ở cả ba hình
thái và mỗi bộ phận TB ở mỗi hình thái khác nhau đều phải không ngừng liên
tục trải qua 3 hình thái . Hai điều kiện này ràng buộc chặt chẽ với nhau, là tiền
đề khăng khít của nhau. Chỉ khi các hình thái TB kế tiếp nhau không ngừng thì
TB mới tồn tại đồng thời ở cả 3 hình thái và ngợc lại. Đây là sự thể hiện sự
thống nhất của 3 hình thái và cũng là điều kiện đảm bảo cho TB tuần hoàn một
cách bình thờng.
II. Chu chuyển của T bản
1. Chu chuyển của T bản. Thời gian chu chuyển
Sự tuần hoàn của T bản nói về sự biến hoá hình thái của các giai đoạn lu
thông và sản xuất. Nhng TB không phải chỉ biến hoá hình thái một làn rồi dừng
lại mà T bản là một sự vận động, chứ không phải là một vật tĩnh. TB nếu
muốn tồn tại thì TB phải không ngừng đi vào lu thông tiếp tục thực hiện liên tục

quá trình biêns hoá hình thái tức là tiếp tục sự tuần hoàn liên tục không ngừng.
Sự tuần hoàn của T bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới và lặp đi
lặp lại chứ không phải là một quá trình cô lập, riêng lẻ thì gọi là chu chuyển của
T bản.
Thời gian chu chuyển của T bản là khoảng thời gian kể từ khi TB ứng ra d-
ới một hình thức nhất định (tiền tệ, sản xuất, hàng hoá) cho đến khi nó trở về
tay nhà TB cũng dới hình thức nh thế nhng có thêm giá trị, thặng d. Muốn chu
chuyển một vòng TB trải qua 2 giai đoạn lu thông và một giai đoạn sản xuất nên
thời gian chu chuyển của TB là tổng thời gian lu thông và thời gian sản xuất.
a. Thời gian sản xuất của t bản
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thời gian sản xuất của t bản là thời gian TB nằm trong lĩnh vực sản xuất.
Thời gian sản xuất bao gồm :
- Thời gian lao động tức là thời gian mà ngời lao động sử dụng t liệu lao
động tác động vào đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm. Đây là thời gian duy
nhất tạo ra giá trị thặng d của nhà TB.
- Thời gian gián đoạn lao động tức là thời gian để đối tợng lao động chịu
tác động của tự nhiên mà không cần lao động của con ngời nh trờng hợp gây
men cho rợu, gạch để phơi khô.
-Thời gian dự trữ sản xuất là thời gian mà TBSX đã sẵn sàng làm điều
kiện cho quá trình sản xuất nhng cha phải là yếu tố hình thành sản phẩm cũng
cha phải là yêú tố hình thành giá trị. Bộ phận TB này là ở nhng tình trạng nay là
điều kiện để tiến hành không ngừng quá trình sản xuất.
ở đây, thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sản xuất là thời
gian không tạo ra giá trị và giá trị thặng d. Do đó rút ngắn thời gian này là giảm
bớt sự chênh lệch giữa thời gian sản xuất với thời gian lao động là vấn đề có ý
nghĩa quan trọng đối với các xí nghiệp TBCN. Sự dài ngắn của thời gian lao
động phụ thuộc vào nhiều yếu tố
+ Tổ chức của ngành sản xuất, tính chất công việc, chẳng hạn thì làm việc
để sản xuất đầu máy xe lửa thì dài hơn thời kỳ làm việc để kéo sợi.

+ Năng suất lao động cao hay thấp, điều kiện trang bị kỹ thuật
+ Vật sản xuất chịu tác động của quá trình tự nhiên dài hay ngắn.
+ Dự trữ sản xuất nhiều hay ít
b) Thời gian lu thông
Là khoảng thời gian mà TB nằm trong lĩnh vực lu thông. Đó là khoảng thời
gian mà TB chuyển từ hình thức tiền tệ sang hình thức sản xuất và từ hình thức
hàng hoá chuyển về hình thức tiền tệ.
Thời gian lu thông dài hay ngắn làm cho quá trình sản xuất lặp đi lặp lại
nhanh hay chậm. Nó khiến cho khối lợng một TB nhất định làm chức năng
TBSX đợc tăng lên hay rút bớt đi. Do đó mà năng suất của TB tức việc TB đẻ ra
giá trị thặng d lớn lên hay giảm đi.
Thời gian lu thông gồm thời gian mua và thời gian bán. Trong đó thời gian
bán là quan trọng và khó khăn hơn. Và thời gian lu thông này dài hay ngắn chủ
yếu là do các điều kiện mua TLSX, điều kiện bán hàng tuỳ theo thị trờng xa hay
gần, tình hình thị trờng tốt hay xấu, trình độ phát triển của phơng tiện GTVT.
Do chịu ảnh hởng của hàng loạt các nhân tố trên nên thờng thì độ dài của thời
Website: Email : Tel : 0918.775.368
gian sản xuất và thời gian lu thông của các TB là khác nhau. Từ đó làm cho thời
gian chu chuyển của các TB trong các ngành khác nhau và cả những TB trong
một ngành cũng khác nhau. Khi muốn so sánh thời gian chu chuyển của các TB
dài ngắn khác nhau đó ngời ta sử dụng tốc độ chu chuyển của T bản.

Trong đó :
n : Số lần chu chuyển TB trong 1 năm
C
H
: Năm đơn vị đo lờng
C
h
: Thời gian chu chuyển 1 vòng của TB

2. T bản cố định và t bản lu thông
Thời gian chu chuyển của T bản bằng toàn bộ thời gian chu chuyển của
các bộ phận t bản ứng ra để tiến hành sản xuất. Nhng thực tế phơng thức chu
chuyển của các bộ phận t bản là không giống nhau. Căn cứ vào phơng thức chu
chuyển giá trị của TB ngời ta chia TB thành TB cố định và t bản lu thông.
T bản cố định là bộ phận T bản sản xuất mà bản thân nó tham gia toàn bộ
vào quá trình sản xuất nhng giá trị thì lại không chuyển hết một lần mà chuyển
dần từng phần một vào sản phẩm. Trớc hết bộ phận đợc xếp vào t bản cố định là
bộ phận T bản tồn tại dới hình thái t liệu lao động nh máy móc, thiết bị, nhà x-
ởng đang đợc sử dụng trong quá trình sản xuất. Hình thái sử dụng của những bộ
phận này luôn đợc duy trì và tồn tại nh lúc chúng mới gia nhạo vào quá trình lao
động. Chức năng t liệu lao động trong quá trình sản xuất giữ chúng lại và do
vậy bộ phận giá trị TB ứng ra đợc cố định lại dới hình thái ấy. Bộ phận t bản
này lu thông không phải dới hình thái giá trị sử dụng của nó, mà chỉ giá trị của
nó mới lu thông và chuyển dần từng phần một giá trị đó vào sản phẩm. Phần giá
trị đó không ngừng giảm cho đến khi TLLĐ trở thành vô dụng. Khi t liệu lao
động càng bền thì nó càng chậm hao mòn bằng nhiều giá trị t bản bất biến sẽ đ-
ợc cố định dới hình thái sử dụng ấy trong một thời gian càng lâu bất nhiêu.
Ngoài ra t bản cố định còn bao gồm bộ phận TB tồn tại dới hình thái các
TLSX mà xét về mặt giá trị và cả về phơng thức lu thông giá trị cũng nh TLLĐ
đã nói trên. Đây là trờng hợp những chất dùng để cải tạo chất đất. Những chất
này đem vào trong đất những chất hoá học làm giàu dinh dỡng cho đất và chúng
nằm lại trong đất trong nhiều thời kỳ sản xuất. Trong trờng hợp này không phải
h
H
C
C
n
=
Website: Email : Tel : 0918.775.368

chỉ có giá trị của TB cố định đợc chuyển dần vào sản phẩm mà giá trị sử dụng
của bộ phận ấy cũng đợc chuyển vào sản phẩm.
T bản lu thông là một bộ phận t bản sản xuất mà giá trị của nó sau một
thời kỳ sản xuất có thể hoàn lại hoàn toàn cho nhà t bản dới hình thức tiền tệ,
sau khi hàng hoá đã bán xong. Đó là bộ phận t bản bất biến dới hình thái
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ tiêu dùng trong quá trình lao động. Xét
về phức chu chuyển bộ phận TB khả biến cũng giống nh bộ phận TB bất biến lu
thông nói trên do đó cũng đợc xét vào là TB lu động.
Sự phân chia TB thành bộ phận cố định và lu động là đặc điểm riêng có
của TBSX chỉ có TBSX mới có sự phân chia này và căn cứ của việc phân chia
này chính là phơng thức chu chuyển của TB. Cũng chính vì thế có những TLSX
khi đợc coi là TBCĐ khi đợc coi là TB lu động tùy theo chức năng của nó trong
qúa trình sản xuất. Chẳng hạn nh một con bò kéo đầy là TBCĐ nhng bò thịt lại
TBLĐ trong qúa trình sản xuất. TBCĐ bị hao mòn dần từ một chiếc máy mới
nguyên vẹn cho đến khi chỉ còn là đống sắt vụn, đó là hao mòn về mặt giá trị sử
dụng. Đồng thời với sự hao mòn vật chất, giá trị của nó cũng giảm dần do đã
chuyển từng phần sang sản phẩm. Đó là hao mòn về mặt giá trị. Những hao
mòn này đợc gọi là hao mòn hữu hình, nguyên nhân của những hao mòn này là
do sử dụng trong sản xuất bị động của thiên nhiên gây nên. VD nh máy bị gỉ.
Bên cạnh đó TBCĐ còn bị hao mòn vô hình. Đó là sự hao mòn thuần túy
về mặt giá trị trong khi giá trị sử dụng mới hao mòn hoặc còn nguyên vẹn nhng
bị mất giá vì có những máy móc tốt hơn, tồi tàn hơn xã hội. Cả hao mòn hữu
hình và vô hình của TBCĐ đều đợc tính chuyển giá trị vào sản phẩm, lu thông
cùng sản phẩm, chuyển hoá thành tiền và trở thành qũy, dự trữ tiền tệ để đổi
mới TBCĐ khi đến kỳ tái tạo ra TB đó dới hình thái hiện vật. Đó chính là qũy
khấu hao của TB. Để phát huy hiệu quả của t bản bộ phận qũy khấu hao này có
thể đợc đa ra sử dụng để mở rộng doanh nghiệp tức tăng quy mô theo chiều sâu.
Nhờ vậy doanh nghiệp có thể thực hiện tái sản xuất mở rộng mà không cần có
sự tích lũy TB thực sự.
Để tránh những hao mòn bất thờng và bất động phát huy hiệu quả cao,

TBCĐ đòi hỏi những chi phí bảo quản đồng bộ. Việc bảo quản ấy đợc thực hiện
một phần ở bản thân qúa trình lao động sử dụng nó, bảo tồn nó và chuyển giá trị
của nó vào sản phẩm. Nhng để bảo quản tốt TBCĐ còn đòi hỏi phải thực sự chi
phí mức lao động nữa. Máy móc yêu cầu thờng xuyên phải đợc lau chùi. Đây là
Website: Email : Tel : 0918.775.368
việc phụ nhng nếu không là thì máy móc sẽ nhanh hỏng. Ngoài ra TBCĐ còn
cần đợc tu bổ, sửa chữa do đó đòi hỏi phải có những khoản chi về TB riêng.
Thờng mỗi TBCĐ đầu t cho một ngành CN nhất định đều đợc dự tính theo
kinh nghiệm những công văn lau chùi, những yêu cầu tu sửa sau những quãng
thời gian lao động nhất định cũng nh sửa chữa thông thờng và bất thờng có thể
xảy ra. Những chi phí cho việc bảo quản và sửa chữa đó đợc phân phối bình
quân vào suốt cuộc đời phục vụ của TB và đợc tính vào giá cả sản phẩm đợc sản
xuất ra. Nh vậy là những chi phí đó đã đợc dự tính trớc dễ phân phối đều cho
các vòng chu chuyển của TB ngay từ vòng đầu. Số TB chi ra cho CN bảo quản,
sửa chữa là một thành phần có tổ chức đặc biệt, nó không thể xếp vào TB cố
định cũng không phải là TB lu động nhng nó là một bộ phận trong chi phí thờng
xuyên nên đợc xếp vào TB lu động.
Trên thực tế ranh giới giữa việc thực sự là sửa chữa và thay thế, giữa chi
phí bảo quản và chi phí đổi mới có phần nào không rõ ràng. Đặc biệt trong nông
nghiệp hôm nay cha sử dụng nhiều cơ khí nên việc phân biệt này càng trở nên
khó thực hiện.
Trong qúa trình sản xuất của các doanh nghiệp để tránh hao mòn vô ích
cũng nh ra sức tiết kiệm các chi phí bảo quản và sửa chữa tăng cờng hiệu suất
các nhà TB tìm mọi cách để thu hồi TB về nhanh và thu nhiều lợi nhuận hơn.
Để thực hiện đợc điều này thì ngoài các thủ đoạn thông thờng nh tăng cờng độ
lao động, kéo dài ngày lao động các nhà TB còn bóc lột cả thời gian nghỉ của
công nhân, buộc công nhân lao động trong điều kiện cực khổ thậm chí không
bảo đảm an toàn lao động cho công nhân. Điều này dẫn tới mâu thuẫn giai cấp
trong XHTB trở nên gay gắt. Dới chế độ XHCN khác hẳn những việc tận dụng
khái niệm công suất của máy móc để tránh hao mòn vô hình, chú ý bảo quản

sửa chữa, sử dụng hợp lý, có hiệu quả vốn cố định, vốn lu động là yêu cầu kết
quả trong việc quản lý nền kinh tế XHCN.
Trong điều kiện ở Việt Nam hiện nay việc tăng cờng đa máy móc hiện đại
vào sản xuất, tận dụng hết công suất của máy không chỉ có tác dụng tránh hao
mòn mà còn có ý nghĩa qúa trình trong việc tăng NSLĐ xã hội lên bớc cao mới,
đó là tránh đợc tình trạng lãng phí nghiêm trọng trong và sử dụng vốn cố định.
3. Tác dụng của việc tăng tốc độ chu chuyển của TB và phơng pháp
làm tăng tốc độ chu chuyển của TB.
Tốc độ chu chuyển của tổng TB ứng trớc đợc tính bằng tốc độ chu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chuyển TB của TBCĐ và TB lu thông. Công thức tính tốc độ chu chuyển của
tổng TB ứng trớc đợc tính bằng giá trị chu chuyển của TB cố định và giá trị chu
chuyển của TB lu động trong năm chia cho tổng TB ứng trớc. Từ công thức suy
ra tốc độ chu chuyển của tổng TB tỉ lệ thuận với tổng giá trị chu chuyển của TB
cố định và TB lu động và tỉ lệ nghịch với giá trị của tổng TB. Trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì động lực đồng thời cũng là vấn đề
quan trọng đặt lên hàng đầu đó chính là tăng khối lợng giá trị thặng d. Mà tăng
tốc độ chu chuyển của t bản sẽ tăng hiệu suất sản xuất và mang lại giá trị thặng
d nhiều hơn cho nhà t bản. Trong đó tăng tốc độ chu chuyển của TBCĐ, giúp
cho nhà TB tránh đợc thiệt hại hao mòn vô hình và qua đó còn có thể tăng cờng
sử dụng qũy khấu hao vào mở rộng sản xuất. Còn dịch vụ TB lu động tăng tốc
độ chu chuyển đem lại tác dụng rất lớn. Đối với bộ phận TB bất biến lu động
nếu chu chuyển mạnh sẽ tiết kiệm đợc TB ứng trớc. Đối với TB khả biến lu
động tác dụng của tăng tốc độ chu chuyển của TB là nâng cao tỷ suất giá trị
thặng d hàng năm dẫn đến tăng thêm giá trị thặng d cho nhà TB. Giả sử có 2
TB, mỗi TB có 25.000 TB khả biến, tỉ suất giá trị thặng d là 100% nhng TB thứ
nhất một năm chu chuyển 1 lần, TB thứ hai chu chuyển 2 lần. Kết quả là TB thứ
nhất thu đợc 25000 x 100% = 25000 giá trị thặng d còn TB thứ 2 thu đợc
25000. 2.100% = 50000 giá trị thặng d. Nh vậy tỷ suất giá trị thặng d hàng năm
của TB1 là :

Còn của TB thứ hai là :
Sở dĩ hiện tợng này là vì tuy hai TB khả biến ứng trớc nh nhau nhng do
chu chuyển khác nhau nên t bản khả biến thực tế sử dụng lại khác nhau và do
đó tuy tỷ suất giá trị thặng d thực tế nh nhau lại dẫn đến tỷ suất giá trị thặng d
hàng năm khác nhau.
Hiện tợng này làm cho ngời ta có ấn tợng rằng tỷ suất giá trị thặng d
không phải chỉ phụ thuộc vào trình độ bóc lột sức lao động do TB khả biến àm
cho hoạt động mà còn phụ thuộc vào những ảnh hởng không thể giải thích đợc
do qúa trình lu thông để ra. Do đó, nhà TB rút ngắn thời gian sản xuất và thời
gian lu thông để tăng tốc độ chu chuyển của TB.
%100100
25000
25000
=
x
%200100
25000
25000
=
x

×