Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Những giải pháp thực hiện huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế thời kỳ 2001- 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.98 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I
Nhiệm vụ, vị trí và nội dung của kế hoạch vốn đầu t
trong hệ thống kinh tế
I. Những khái niệm cơ bản
1. Vốn đầu t, cơ cấu vốn đầu t và vai trò của nó
Vốn là một khối lợng tiền tệ nào đó đợc ném vào lu thông nhằm mục
đích kiếm lời. Số tiền đó đợc sử dụng muôn hình muôn vẻ nhng suy cho cùng
là để mua sắm t liệu sản xuất và trả công cho ngời lao động nhằm hoàn thành
công việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục đích là thu về số
tiền lớn hơn ban đầu. Còn nguồn vốn chính là nơi cung cấp vốn cho các
hoạt động trên.
Hoạt động đầu t là hoạt động bỏ vốn và làm tăng quy mô của tài sản
quốc gia, gồm có hai loại là tài sản quốc gia sản xuất và tài sản quốc gia phi
sản xuất.
Vốn đầu t là toàn bộ giá trị của các t liệu sản xuất đợc hình thành từ các
hoạt động đầu t.
Vốn đầu t tài sản cố định là vốn cố định bao gồm nhà xởng, văn phòng,
vật kiến trúc, máy móc thiết bị, cơ cấu lao động, phơng tiện vận tải và phơng
tiện quản lý. Đầu t vào tài sản cố định vì tài sản cố định luôn chịu hao mòn
vật chất nên phải đầu t bù đắp hao mòn để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô
của nền kinh tế. Do vậy, chúng ta cần phải đầu t mở rộng. Về tài sản cố định
bị hao mòn vô hình nên phải đầu t hiện đại hoá.
Vốn đầu t tài sản lu động là vốn lu động gồm có nguyên nhiên vật liệu
dự trữ và hàng tồn kho. Đầu t vào tài sản lu động để đảm bảo cho quá trình
sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục và có hiệu quả và để đảm bảo đối
phó với những biến động về giá cả của thị trờng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đối với mọi quốc gia thì nguồn vốn đầu t chỉ có thể đến từ 2 nguồn là
trong nớc và ngoài nớc. Vốn trong nớc trớc hết là do tiết kiệm mà có, tức là
phần chênh lệch giữa thu nhập và tiêu dùng.


Vốn đầu t của Nhà nớc chính là số thu ngân sách còn lại sau khi đã chi
cho các nhu cầu thờng xuyên. Vốn đầu t từ khu vực t nhân là thu nhập của tất
cả các thành phần kinh tế sau khi trừ đi chi phí. Các nguồn vốn đó đợc
chuyển từ tiết kiệm sang đầu t thông qua các công cụ của thị trờng vốn bao
gồm hệ thống ngân hàng và thị trờng chứng khoán. Do đó để đáp ứng vốn
cho khu vực sản xuất kinh doanh thì các nớc đặc biệt là các nớc đang phát
triển phải mở rộng sự phát triển của thị trờng vốn và các công cụ của nó.
Vốn đầu t nớc ngoài nếu xét về mặt hình thức thì nó cho vay và viện trợ
phát triển (ODA) và đầu t trực tiếp (FDI). Đây là nguồn vốn hết sức quan
trọng đối với các nớc đang phát triển vì các nớc đó có thể lợi dụng nguồn vốn
nớc ngoài để phát triển kinh tế. Thực tế này đã đợc chứng minh ở một số nớc
ASEAN trong quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập, kể từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai và ngay cả Nhật Bản nữa. Đây là một trong những nội dung
quan trọng của sự hoà nhập vốn đầu t trong và ngoài nớc, nhất là trong tình
hình hiện nay, nhng lại ít đợc đề cập đến trong các lý thuyết kinh tế hiện đại.
2. Khái niệm về kế hoạch hoá khối lợng vốn đầu t xã hội.
Kế hoạch hoá khối lợng vốn đầu t xã hội là một bộ phận của hệ thống
kế hoạch và phát triển kinh tế xã hội, nó xác định tổng nhu cầu vốn đầu t xã
hội cần thiết nhằm đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế thời kỳ kế hoạch, cân
đối nhu cầu đối với các nguồn bảo đảm và đa ra các chính sách, các giải pháp
cần thiết để khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t của
kỳ kế hoạch .
3. Nhiệm vụ và vai trò của kế hoạch vốn đầu t.
Trớc hết kế hoạch vốn đầu t có nhiệm vụ phải xác định đợc nhu cầu về
vốn đầu t, nhu cầu tích lũy dựa vào kế hoạch tăng trởng kinh tế theo mô hình
tăng trởng đầu t.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Kế hoạch vốn đầu t phân chia cơ cấu nhu càu vốn đầu t theo ngành và
theo cột, xác định nguồn bảo đảm vốn đầu t. Ngoài ra, kế hoạch vốn đầu t
còn có nhiệm vụ đa ra các chính sách giải pháp để khai thác, huy động và sử

dụng nguồn vốn đầu t sao cho có hiệu quả cao nhất.
Kế hoạch vốn đầu t là một phần kế hoạch biện pháp là kế hoạch hoá
một yếu tố nội lực quan trọng nhất để thực hiện đợc mục tiêu của kế hoạch
tăng trởng và phát triển kinh tế.
Theo Mác để tái sản xuất đòi hỏi phải tích lũy, đó là chân lý của mọi
chế độ. Do đó quá trình tích lũy vốn đợc coi là chìa khoá của mọi loại hình
sản xuất ra của cải vật chất, cái cốt lõi của mọi nền sản xuất xã hội nói
chung. Ngay từ thở ban đầu chủ nghĩa t bản đã tiến hành tích lũy bằng mọi
biện pháp, nhằm tạo ra nguồn vốn, để hiện đại hoá sản xuất. Quá trình tích
lũy vốn gắn liền với những trang đầy máu và nớc mắt. Thực tế này vẫn còn in
đậm trong lịch sử nớc Anh thế kỷ 16 17, khi giai cấp t sản tiến hành tớc
đoạt không thơng tiếc đối với ngời lao động đặc biệt là nông dân. Qua đó có
thể thấy tích lũy là một trong những vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại.
Giai cấp t sản ngay từ đầu đã tiến hành sử dụng mọi biện pháp để tích lũy vì
tích lũy là cơ sở của tái sản xuất mở rộng, cơ sổ của tăng trởng và phát triển
kinh tế.
Mô hình của Harrod Domar cũng đa ra đợc tính quy luật của mối
quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và tiết kiệm tạo ra xu thế tích lũy cần thiết để
đảm bảo mục tiêu tăng trỏng. Ngoài ra, ông còn có mô hình nói lên sự tơng
tác giữa vốn đầu t và sản lợng của nền kinh tế vì ông cho rằng vốn là một yếu
tố hết sức quan trọng để tăng trởng và phát triển kinh tế.
Năm 1950 Rostow đa ra thuyết phân kỳ các giai đoạn phát triển kinh tế,
thuyết này đa ra tỷ lệ phần trăm (%) cụ thể ở tích lũy của từng giai đoạn bao
gồm 5 giai đoạn là : Kinh tế truyền thống, chuẩn bị cất cánh cất cánh, trởng
thành và xã hội tiêu dùng (hậu công nghiệp). Theo chiến lợc phát triển kinh
tế thì nớc ta đang ở giai đoạn thứ 2.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Kế hoạch hoá vốn đầu t và kế hoạch hoá một lợng tiền cần thiết để thực
hiện kế hoạch tại sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng cơ sở vật chất kỹ
thuật của các nớc.

Tóm lại kế hoạch hoá vốn đầu t có vai trò rất quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế ở các nớc đang phát triển vì vốn đầu t là một trong
những yếu tố cơ bản nhất của tái sản xuất mở rộng là cơ sở của tăng trởng và
phát triển kinh tế.
II. Nội dung và phơng pháp kế hoạch hoá khối lợng vốn đầu t.
1. Xác định nhu cầu khối lợng vốn đầu t xã hội :
a. Xác định tổng nhu cầu vốn đầu t và cơ cấu của nhu cầu vốn đầu t
nhằm thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế trong thời kỳ kế hoạch.
Trớc hết ta đi xác định tổng nhu cầu vốn đầu t xã hội.
Tổng nhu cầu chính là tổng nhu cầu tích lũy vốn trong thời kỳ báo cáo
nhằm thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế của kỳ kế hoạch.
Mô hình Harrod Domar đa ra cách xác định tổng nhu cầu vốn đầu t
nh sau :
Vốn kỳ gốc sử dụng để bù đắp hao mòn vốn sản xuất kỳ gốc và bảo
đảm đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế.
)(
000
0

+==
gkks
k
s
gk
S
0
là tỷ lệ tích lũy trong GDP gốc khi biến thành vốn sản xuất
Ta có nhu cầu tích lũy :

=

1(
0
0
s
S

Hệ số trễ)
S
0
đã

có trong thống kê kỳ gốc So là nhu cầu, ta so sánh với nhu cầu So
thực tế. Đây là đối tợng để đa ra các chính sách để khai thác huy động vốn
đầu t.
b. Xác định cơ cấu nhu cầu tích lũy.
Y = W + Pr
Gọi Sw là tỷ lệ tiết kiệm từ lơng
Spr là tỷ lệ tiết kiệm từ lợi nhuận
Website: Email : Tel : 0918.775.368
.)(
Pr
)(
Pr)()Pr(
()(
Pr
0
swswspr
Y
gkk
Y

wswswspr
Y
sprxprswxw
gkgk
Y
xSprswxw
Y
s
S
+=+
++
=
+
=++=
+
==


Trong đó :
k : hệ số ICOR xác định bằng cách dự báo ICOR kỳ kế hoạch
gk : Là tốc độ tăng trởng kế hoạch ( kế hoạch tăng trởng)

0
: Là tỷ lệ khấu hao kỳ kế hoạch (thống kê)
Pr/Y : Tỷ lệ lợi nhuận trong thu nhập (thống kê)
Nếu xác định đợc tỷ lệ tiết kiệm từ lợi nhuận (spr) theo phơng pháp
thống kê ta sẽ tính đợc nhu cầu tiết kiệm từ lơng, từ dân c nhằm đảm bảo
mục tiêu tăng trởng. Đối chiếu, so sánh với con số sw trên thực tế và sự
chênh lệch sw theo nhu cầu và sw thực tế là đối tợng xử lý để xây dựng các
giải pháp chính sách khai thác và huy động vốn đầu t cho mục tiêu tăng kỳ

kế hoạch .
c. Xác định con số tiết kiệm cần có kỳ kế hoạch.
Chúng ta có hai cách tiếp cận : Tiếp cận từ khả năng tiết kiệm của kỳ kế
hoạch và tiếp cận từ nhu cầu tích lũy để đảm bảo mục tiêu tăng trởng kinh tế.
Tiếp cận từ khả năng tiết kiệm của kỳ kế hoạch. Ta dựa vào kế hoạch
tăng trởng GDP (Yk) và mục tiêu tích lũy nội bộ trong GDP kỳ kế hoạch (sk)
có thể tính khả nhăng tích lũy nội bộ kỳ kế hoạch theo thu nhập nền kinh tế :
Sd(k) = sk. Yk
Căn cứ vào các hợp đồng, các dàm phán cam kết với nớc ngoài trong kỳ
kế hoạch ta có thể xác định đợc tổng khả năng tích lũy từ nguồn nớc ngoài
(sf).
Nh vậy ta tính đợc tổng khả năng tích lũy kỳ kế hoạch :
S k Sd (k) + Sf (k)
Tiếp cận từ nhu cầu tích lũy để đảm bảo mục tiêu tăng trởng kinh tế để
kỳ kế hoạch k + 1.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
KkkYkYkIk
KkkIk
k
Yk
YYkY
k
kk
.)(
).(
1
1
11



+=
+=
+=
+
++
Ghép hai cách tiếp cận ta có thể xử lý đợc sự mất cân đối.
Ik (khả năng) > Ik (nhu cầu) Y
k+1
đạt và cho phép nâng g
k+1
Ik (khả năng) < Ik (nhu cầu) giữ g
k+1
nhng phải đề ra các giải pháp
chính sách khác nhau nhằm giảm một cách tốt nhất g
k+1
d. Xác định nhu cầu cơ cấu với các nguồn bảo đảm đầu t theo các góc
độ khác nhau. Trên cơ sở đó lập b an gr cơ cấu nhu cầu vốn đầu t xã hội kỳ
kế hoạch.
Cơ cấu nhu cầu theo nguồn vốn bao gồm : nguồn vốn đầu t từ ngân sách
Nhà nớc, nguồn vốn từ các doanh nghiệp Nhà nớc, nguồn vốn đầu t từ khu
vực t nhân cá thể và các hộ gia đình và nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài.
Cơ cấu nhu cầu đầu t theo ngành kinh tế bao gồm vốn đầu t nông nghiệp
(gồm cả xoá đói giảm nghèo) vốn đầu t từ công nghiệp, dịch vụ, vốn đầu t từ
cơ sở hạ tầng và các lĩnh vực xã hội.
2. Cân đối nhu cầu với các nguồn lực bảo đảm vốn đầu t.
a. Cơ cấu vốn đầu t trong và ngoài nớc.
Đầu từ trong nớc giữ vai trò quyết định, đầu t nớc ngoài có ý nghĩa quan
trọng trong việc giải quyết từng bớc sự mất cân đối giữa nhu cầu và nguồn
vốn đầu t.
Vốn đầu t trong nớc đóng vai trò quyết định vì :

Nó là yếu tố nội lực, yếu tố đối ứng cần thiết để thu hút vốn nớc ngoài.
Xét về mặt lâu dài, nó là yếu tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Nó đảm bảo đầu t đồng đều để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế cho cả
nớc, đặc biệt là các vùng không hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài.
Vốn đầu t nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng vì nó không thể thiếu đợc
trong quá trình bổ sung cho sự thiếu hụt vốn đầu t trong nớc. Nó thực hiện
với t cách là một kênh cần thiết trong chiến lợc chuyển giao công nghệ kỹ
thuật. Nó giải quyết thêm công ăn việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thông thờng để vốn đầu t nớc ngoài phát huy đợc tác dụng, có hiệu quả
cần phải có một tỷ lệ cân đối vốn trong nớc. Việc xác định tỷ lệ này phụ
thuộc vào từng ngành và trình độ kỹ thuật của ngành mà vốn trong nớc hoặc
nớc ngoài đầu t vào. Trong giai đoạn đầu do nhu cầu vốn cần tập trung cho
cơ sở hạ tầng và phát triển nông nghiệp nên tỷ lệ vốn đối ứng trogn nớc có
thể thấp. Một đồng vốn nớc ngoài cần từ 1 đến 1,5 đồng vốn trong nớc. ở
giai đoạn sau khi nhu cầu đầu t cần tập trung cao cho các ngành chế biến có
hàm lợng vốn và kỹ thuật nhiều thì tỷ lệ này tăng từ 1,5 đến 2 đồng vốn trong
nớc.
b. Cân đối các nguồn bảo đảm vốn đầu t trong nớc.
Có 3 loại đó là vốn đầu t từ ngân sách, từ các doanh nghiệp Nhà nớc và
từ khu vực t nhân.
* Vốn đầu t từ ngân sách phụ thuộc bởi :
+ Nguồn thu của ngân sách
- Thuế, lệ phí (94,2%) (1996 - 2000)
- ODA không hoàn lại
Để tăng đầu t từ ngân sách, tăng thu từ ngân sách, nuôi dỡng nguồn thu,
tạo ra các môi trờng thuận lợi cho kinh doanh. Cải cách chính sách thuế (hiện
nay thuế 20% GD).
Thuế suất
Phạm vi, diện thụ : thuế thu nhập, tài nguyên bất động sản, đất đai.

Giảm thuế suất, VAT để khuyến khích đầu t.
+ Nguồn chi từ ngân sách
- Giảm chi thờng xuyên để trên cơ sở đó tăng chi cho đầu t
+ Phơng thức đầu t nguồn vốn từ ngân sách.
- Cấp phát vốn
- Cho vay tín dụng (giải quyết vấn đề thiếu vốn có hiệu quả) xu hớng
giảm vốn cấp phát tăng cho vay tín dụng.
(xem số liệu thời kỳ 1996 - 2000)
Chi đầu t từ ngân sách /tổng đầu t xã hội
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Vốn đầu t từ ngân sách sẽ đầu t vào các kế hoạch nào : (Kế hoạch
2001 - 2005).
- Nông nghiệp (xoá đói giảm nghèo)
- Cơ sở hạ tầng, năng lợng và giao thông
- Cơ sở hạ tầng xã hội
* Vốn đầu t từ các doanh nghiệp Nhà nớc.
Phụ thuộc vào : Quy mô, số lợng của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền
kinh tế Việt Nam hiện nay nhiều nhng có xu hớng hiệu quả tài chính (kinh
tế) của các doanh nghiệp Nhà nớc.
- Nguồn thu : Quỹ khấu hao, lợi nhuận để lại (Dp + Pr)
2/5 : Các doanh nghiệp Nhà nớc lỗ
3/5/ : Hoà vốn
- Vấn d dề quan tâm : Sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc
Xu thế giảm vì sau khi sắp xếp doanh nghiệp làm không hiệu quả, lại
giảm, % đầu t từ doanh nghiệp Nhà nớc giai đoạn 2001 2005.
* Nguồn vốn đầu t từ khu vực t nhân.
Phụ thuộc vào các nguồn thu từ khu vực t nhân có :
- Thu từ các doanh nghiệp t nhân 4 cá thể : Dp + Pr để lại (52% tổng
GDP)
- Thu từ thu nhập của các hộ gia đình

DI C Sh
Để tăng các nguồn thu từ thu nhập thì phải tăng qũy tiêu dùng dân c
lên (phát triển DI)
+ Để tăng thu từ các doanh nghiệp t nhân lới lỏng cơ chế = chính
sách trong thuế lãi suất.
+ Để tăng DI để Sh vì hay ít phụ thuộc vào chu kỳ sống của 2 nhà
KTH Praneo Modigliani và fame Tobn đa ra công thức.
RbDbWbVbHba
DI
S
.....
54321
++++
+++++=
H : Tăng tốc độ tăng trởng kinh tế
V : Tuổi thọ bình quân
Website: Email : Tel : 0918.775.368
W : Giá trị nguồn tích luỹ của cải
D : Tỷ lệ ăn theo
R : Tỷ lệ lãi suất
b
1
, b
2,
b
3
, b
4
, b
5

Hệ số xác định tỷ lệ giành cho tiết kiệm khi các yếu tố t-
ơng ứng với 1 đơn vị.
Hiện nay 91,76 (66.000 tỷ đồng), hộ gia đình Việt Nam có tích lũy,
28% mua vàng, 18% để tiền, 16% đồ trang sức, huy động < 30 % xu thế phát
triển. Vì các đơn vị t nhân cá thể ngày càng tăng.
* Cơ chế chính sách thu hút nguồn thu vào đầu t huy động TK vào
đầu t.
- Đầu t trực tiếp :
+ Các chính sách liên quan đến môi trờng đầu t : Thủ tục HC, luật pháp,
thuế má.
+ Cơ hội bỏ vốn : Phát triển cầu tiêu dùng (cầu xã hội).
- Đầu t gián tiếp cho vay, mua các chứng khoán chính sách + lãi suất
gửi.
Đọc quan điểm tự do hoá lãi suất thực hiện lãi suất quan điểm : Ngời
lãi suất tiền gửi so với mức lãi suất trong cùng khu vực
+ Phát triển thu nhập cho ngời có tiền gửi
+ Phát triển vị thế của đồng tiền Việt Nam
+ Phát ở mức dẫn đến giảm cầu đầu t ở Việt Nam
Quan điểm đặt một mức lãi suất định hớng
+ Đa dạng hoá các kênh thu hút vốn
+ Thủ tục
Xem : Tỷ lệ đầu t của khu vực t nhân / tổng đầu t xã hội thời kỳ 96-2000
và 2001- 2005.
Kết luận : Làm sao huy động vốn ở khu vực t nhân tăng còn từ ngân
sách và doanh nghiệp Nhà nớc giảm.
C. Cân đối các nguồn vốn đầu t từ khu vực nớc ngoài.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI : Là form các nớc công nghiệp phát
triển đem vốn, công nghệ, thiết bị, kỹ thuật, chuyên gia, NVL sang Việt Nam
để đầu t khai thác một lĩnh vực nào đó để nhằm mục tiêu thu lợi nhuận.

- Ưu điểm :
+ Giải quyết buôn bán thiếu vốn
+ Giải quyết buôn bán chuyển giao công nghệ
+ Giải quyết việc làm
+ Giải quyết buôn bán kinh nghiệm, kỹ năng bài học quản lý
+ Giải quyết buôn bán mức độ thâm hụt trong cán cân thanh toán quốc
tế.
- Nhợc điểm :
+ Không công bằng trong phân phối
+ ảnh hởng đến vấn đề bền vững tạo sự phát triển không bền vững
trong nền kinh tế khi họ rút vốn.
+ Cạn kiệt nguồn lực
+ Môi trờng
- Quan điểm huy động : Bảo đảm cho 2 bên cùng có lợi
- Chính sách : Môi trờng đầu t hợp lý có lợi cho các nhà đầu t cơ sở hạ
tầng, kinh tế xã hội (đờng, điện, nớc, an ninh) và đầu t chính sách (phần mềm
của môi trờng).
+ Cơ hội bỏ vốn cho các nhà đầu t tiêu thụ sản phẩm đầu t nớc ngoài.
+ Chủ động đợc trong các quan hệ với các nhà đầu t nớc ngoài. Muốn
vậy phải có kế hoạch sử dụng các nhà đầu t trong các lĩnh vực cần thiết (kế
hoạch 5 năm) nên tập trung vào khu vực công nghiệp với yêu cầu kũ thuật
công nghệ ngày càng cao.
+ Đa dạng hoá các đối tác đầu t
FDI/ tổng đầu t xã hội thời kỳ 96 2000 và 2001 2005.
Xu hớng giảm về tỷ trọng còn trong tơng tác giữa FDI với ODA và vay
TM thì FDI sẽ tăng.
* Đầu t gián tiếp :

×