Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

ÔN THI tốt NGHIỆP, đại học môn địa lí (mới) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 164 trang )



1
Chủ đề I: Địa lý tự nhiên

Nội dung 1: Vị trí địa lí - phạm vi lãnh thổ
1- Trỡnh by c im Vị trí địa lí nc ta:
- Nm trong kv ni chớ tuyn BBC. Nm trong kv hot ng ca giú
mựa in hỡnh ca chõu .
- Nớc ta nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm
của khu vực Đông Nam á.
- Tiếp giáp trên đất liền Trung Quốc, Lào, Campuchia và trên biển tiếp
giáp Trung Quốc, Campuchia, PhiLippin, Brunây, Inđônêxia, Xingapo,
Thái Lan, Malaysia.
- Toạ độ địa lí phần đất liền:
+ Điểm cực bắc: 23
0
23
'
B Lũng Cú - ĐồngVăn- Hà Giang.
+ Điểm cực Nam: 8
0
34
'
B Đất Mũi- Ngọc Hiển- Cà Mau
+ Điểm cực Tây: 102
0
09
'
Đ Sín Thầu- Mờng Nhé- Điện Biên
+ Điểm cực Đông: 109


0
24
'
Đ Vạn Thạnh- Vạn Ninh- Khánh Hoà.
Ngoài khơi, các đảo kéo dài tới khoảng vĩ độ 6
0
50
'
B và từ khoảng kinh
độ 101
0
Đ đến 117
0
20' Đ tại Biển Đông.
- Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ số 7.
- V trớ tip giỏp:
+ phớa Bc tip giỏp TQ kộo di t Múng Cỏi (Quóng Ninh)=>A pa
Chi (in Biờn) di >1400km.
+ phớa Tõy v Tõy Nam giỏp Lo (in Biờn=>KonTum di 2100km)
v Campuchia (t KonTum =>H Tiờn(KG) di 1200km)
+ phớa ụng, Nam, mt phn Tõy Nam giỏp bin ụng.
2- Phạm vi lãnh thổ:
-Vùng đất:
+ Gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo, có tổng diện tích 331212km
2
.
Chiều dài đờng biên giới trên đất liền là 4600km, đờng bờ biển dài
3260km kéo dài từ Móng Cái - Hà Tiên.
+ Nớc ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, hai quần đảo lớn là Hoàng Sa
và Trờng Sa.

- Vùng biển: Diện tích trên 1 triệu km
2
ở Biển Đông, bao gồm có các
bộ phận: Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa.
- Vùng trời: Khoảng không gian, không giới hạn độ cao, bao trùm lên
trên lãnh thổ nớc ta.


2

3- Nờu ý nghĩa của vị trí địa lí ca nc ta:
* ý nghĩa tự nhiên:
+ Khớ hu: Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nớc
ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa (nhiệt độ cao, chan hoà ánh
nắng, khí hậu có 2 mùa rõ rệt, thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc của
biển, thảm thực vật bốn mùa xanh tốt, giầu sức sống )
+ Khoỏng sn: Do vị trí nớc ta nm trờn 2 vnh ai sinh khoỏng
(TBD v TH) nên TN khoáng sản, vô cùng phong phú.
+ Sinh vt: nm trờn lung di c ca nhiu loi sinh vt nờn ti
nguyờn SV nc ta rt phong phỳ.
+ t ai: quỏ trỡnh phong húa mnh=> quỏ trỡnh hỡnh thnh t din
ra nhanh (min nỳi lp õt feralit dy, ng bng bi t nhiu phự sa).
+ Sụng ngũi, ngun nc: nm trong kv hot ng ca giú mựa, giỏp
bin ụng, dn n lng ma ln lng nc di do, sụng ngũi
dy c.
+ Vị trí và hình thể dẫn đến Phân hoá đa dạng của tự nhiên giữa miền
Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng.
+ Nớc ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán ).
* ý nghĩa kinh tế, văn hoá, xã hội và quốc phòng.

- Về kinh tế:
+ GTVT: Việt Nam nằm trên ngã t đờng hàng hải và hàng không
quốc tế quan trọng nên thuận lợi phát triển các loại hình giao
thông.Việt Nam dễ dàng giao lu với các nớc trong khu vực và trên
thế giới. Nớc ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nớc
Lào, Thái Lan, Đông Bắc Campuchia và khu vực Tây Nam Trung
Quốc.
+ Nụng nghip: thun li phỏt trin nn nụng nghip nhit i, thõm
canh tng v, nng sut cõy trụng vt nuụi cao.
+ Cụng nghip: khoỏng sn pp(ni sinh,ngoi sinh) cung cp nguyờn,
nhiờn liu cho cỏc ngnh CN.
+ Lõm nghip: rng phỏt trin mnh, nhiu loi sv, sinh khi ln (do
ma nhiu, t tt).
+ Phat trin tng hp kt bin: GTVT, nuụi trng ỏnh bt thy sn, du
lch bin, khai thỏc ks, mui
=> Vị trí địa lí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, thực hiện chính
sách mở cửa, hội nhập với thế giới, thu hút vốn đầu t nớc ngoài.


3
- Về văn hoá, xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ta
chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nớc
trong khu vực và trên thế giới.
- Về an ninh, quốc phòng: Nớc ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng
Đông Nam , Biển đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc
xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nớc.
4. Phõn tớch nhng thun li v khú khn ca v trớ a lớ i vi
phỏt trin kinh t-xó hi nc ta.
* Thun li:
+ Do nc ta nm gn trong vnh ai khớ hu nhit i bc bỏn

cu nờn thiờn nhiờn nc ta l thiờn nhiờn nhit i vi nhit trung
bỡnh nm khỏ cao hn 20
0
C, cỏn cõn bc x quanh nm dng, vi
tng nhit hot ng giao ng t 8000 10.000
0
C. iu kin
ny rt thun li nc ta phỏt trin mt nn nụng nghip nhit i
a dng nhiu v quanh nm.
+ Nc ta li nm trong khu vc hot ng ca giú mựa Chõu ỏ
dn n khớ hu phõn mựa rt rừ trong nm vi ch ma mựa v
lng ma ln t 1500 2000 mm/nm. iu kin ny thun li mt
nn nụng nghip lỳa nc nhiu v quanh nm.
+ Do nc ta nm phn ụng ca bỏn o ụng Dng cho nờn
cú ngun ti nguyờn bin phong phỳ. Trc ht bin gõy ra ma nhiu
phn t lin, si m nhng lung khớ lnh t phng Bc xung,
du mỏt nhng lung khớ núng t xớch o lờn. Cho nờn thiờn nhiờn
nhit i nc ta núng, m, ma nhiu v rt khỏc vi thiờn nhiờn
nhit i ca nhiu nc nm trờn cựng v (Bc Phi v Tõy ỏ).
+Bin l kho ti nguyờn v hi sn, v khoỏng sn cho nờn nh ú
ta cú th phỏt trin mnh cỏc ngnh cụng nghip kinh t bin: khai
thỏc du m, ỏnh bt, nuụi trng thu sn, giao thụng bin v du lch
bin.
+ Nc ta li nm gn trung tõm ca khu vc ụng Nam ỏ nờn
lónh th nc ta l ni hi t, giao thoa ca nhiu lung sinh vt, vn
hoỏ t phng Bc xung, phng Nam lờn, ụng sang, Tõy ti lm
cho ti nguyờn sinh vt ca nc ta a dng v ging loi v chng
loi to nờn nhiu ngun nguyờn liu v sinh vt phong phỳ. ng
thi cng to nờn nn vn hoỏ ca dõn tc Vit Nam rt a dng v
giu bn sc.



4
+ Nc ta li nm vựng bn l ca hai vnh ai khoỏng sn ln
nht th gii l TBDng v lm cho lónh th nc ta cha nhiu
ngun ti nguyờn khoỏng sn k c kim loi v phi kim loi k c trờn
t lin v di bin.
+ Nc ta li nm ni giao im ca ng hng khụng, hng
hi quc t t TBD sang D v li nm rt gn ng bin quc t
ú l eo bin Malacca. Vỡ vy nc ta rt thun li trong m rng giao
lu hp tỏc quc t bng ng bin ng thi nc ta cng l ni
dng chõn ca nhiu tu thuyn quc t l c hi y mnh phỏt
trin du lch quc t.
+ Nc ta li nm rt gn cỏc nc NICs Chõu ỏ cựng vi Nht
Bn v TQ cho nờn nc ta d dng hc tp trao i kinh nghim v
tip thu cụng ngh ca nhng nc ny, ng thi cng c cỏc
nc ny quan tõm u t hp tỏc phỏt trin.
* Khú khn:
+ Nc ta nm trong khu vc c coi l nhiu thiờn tai nht th
gii: nhiu bóo, l lt, hn hỏn. Cho nờn nc ta luụn luụn phi u t
ln hn ch v phũng nga nhng hu qu ca thiờn tai.
+ V trớ a lý nc ta khụng nhng cú ý ngha ln vi phỏt trin
kinh t, xó hi nh nờu trờn m cũn cú tm quan trng ln trong vic
bo v an ninh quc phũng ca khu vc ụng Nam ỏ v Chõu ỏ. Cho
nờn trong lch s u tranh dng nc v gi nc ca dõn tc ta thỡ
nc ta luụn luụn b nhiu th lc quc dũm ngú xõm lc.



Nội dung 2: Đất nớc nhiều đồi núi

1- Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhng chủ yếu là đồi núi
thấp.
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh
thổ.
+ Trên phạm vi cả nớc, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dới
1000m) chiếm 85% diện tích lãnh thổ. Địa hình núi cao chỉ chiếm 1%
diện tích lãnh thổ.
- Cầu chúc đia hình khá đa dạng.


5
+ Địa hình nớc ta đợc vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính
phân bậc rõ rệt.
+ Địa hình thấp dẫn từ tây bắc xuống đông nam.
+ Cầu trúc địa hình gồm 2 hớng chính: Hớng tây bắc- đông nam
(vùng núi Tây Bắc và Trờng Sơn Bắc), hớng vòng cung ( vùng núi
Đông Bắc, Trờng Sơn Nam).
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.
+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lu sông.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con ngời.
Con ngòi làm giảm diện tích rừng tự nhiên, dẫn đến việc đẩy quá
trình xâm thực, bóc mòn ở đồi núi, tạo thêm nhiều dạng địa hình mới
(đê sông, đê biển,ng giao thụng, rung bc thang, ).

2- Trình bày các khu vực địa hình của nớc ta.
a- Khu vực đồi núi (Đông Bắc, Tây Bắc, Trờng Sơn Bắc, Trờng Sơn
Nam.).
* Vùng núi Tây Bắc.

- Phạm vi: Nằm giữa Sông Hồng, Sông Cả.
- Đặc điểm chung: Là khu vực địa hình cao nhất Việt Nam cùng những
sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hớng tây
bắc- đông nam.
- Các dạng địa hình chính:
+ Có 3 mạch núi chính: Phía đông: Dãy Hoàng Liên Sơn có đình
Phanxipăng 3143m cao nhất cả nớc. Phía tây là địa hình núi trung
bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt- Lào (Pu en inh, Pu
Sam Sao, ). ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen lẫn các sơn nguyên,
cao nguyên đá vôi, phong thổ, Tả phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc
Châu,
+ Nối tiếp là cùng đồi núi Ninh Bình, Thanh Hoá có dãy Tam Điệp
chạy sát đồng bằng sông Mã.
+ Các bồn trũng mở rộng thành các cánh đồng Nghĩa Lộ, Điện Biên.
+ Nằm giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hớng tây bắc,
đông nam: Sông Đà, Sông Mã, Sông Chu.
* Vùng núi Đông Bắc:
- Phạm vi: Nằm ở tả ngạn sông Hồng.


6
- Đặc điểm chung: Địa hình nổi bật với các cánh cung lớn hình rẻ quạt
quy tụ ở Tam Đảo. Địa hình cácxtơ phổ biến tạo nên các thắng cảnh
nổi tiếng.
- Các dạng địa hình chính:
+ Có 4 cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ Một số đỉnh núi cao nằm ở thợng nguồn sông Chảy: Tây Côn Lĩnh
2419m, Kiều Liêu Ti 2711m
+ Giáp biên giới Việt - Trung là địa hình cao của các khối núi đá vôi ở
Hà Giang, Cao Bằng.

+ Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600m.
+ Giáp đồng bằng là vùng đồi trung du thấp dới 100m.
+ Các dòng sông cũng chảy theo hớng vòng cung là sông Cầu, sông
Thơng, sông Lục Nam.
* Vùng núi Trờng Sơn Bắc.
- Phạm vi: Nằm ở phía nam sông Cả đến dóy Bch Mó.
- Đặc điểm chung: Gồm các dãy núi song song, so le theo hớng tây
bắc- đông nam, cao ở 2 đầu, thấp ở giữa.
- Các dạng địa hình chính.
+ Phía bắc là vùng núi thợng du Nghệ An. Giữa là vùng núi đá vôi
Quảng Bình. Phía nam là vùng núi Thừa Thiên-Huế .
+ Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến
16
0
B làm ranh giới với vùng Nam Trờng Sơn và cũng là bức chắn
ngăn cản khối không khí lạnh từ phơng bắc xuống phơng nam.
* Vùng núi Nam Trờng Sơn.
- Phạm vi: Phía Nam Bạch Mã đến cc Nam Trung B.
- Đặc điểm chung: Gồm các khối núi và cao nguyên, theo hớng bắc -
tây bắc, nam -đông nam.
- Các dạng địa hình chính.
+ Phía đông: Khối núi Kon Tum và khối núi cực nam Trung Bộ, có địa
hình mở rộng, nâng cao.
+ Phía tây là các cao nguyên KonTum, Plâycu, Đắk Lắk, Lâm Viên,
Mơ Nông bề mặt rộng lớn, bằng phẳng từ 500-800-1000m.
- Sự bất đối xứng giữa hai sờn đông tây rõ hơn ở Bắc Trờng Sơn.
b- Khu vực Đồng Bằng.
Chiếm 1/4 diện tích đợc chia ra làm 2 loại: đồng bằng châu thổ và
đồng bằng ven biển . Đồng bằng châu thổ gồm ĐBSH và ĐBSCL đều
đợc tạo thành do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục

địa mở rộng.


7
*Đng Bng SH:
+ Diện tích 15 nghìn km
2
(1,5 trieu ha) địa hình cao ở phía tây và tây
bắc, thấp dần ra biển.
+ Là đồng bằng bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống
sông Thái Bình, đợc con ngời khai thác lâu đời.
+ Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô.
+ Do có đê nên phần trong đê là các khu ruộng cao bạc màu và các ô
trũng ngập nớc, vùng ngoài đê đợc phù sa bồi đắp hàng năm.
* Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Diện tích 40 nghìn km
2
(4 trieu ha) địa hình thấp, bằng phẳng hơn.
+ Đợc bồi tụ phù sa hàng năm của sông Tiền, sông Hậu nhng vẫn
còn các vùng trũng nh Đồng Tháp Mời, Tứ giác Long Xuyên.
+ Mạng lới sông, kênh chằng chịt.
+ Mùa lũ nớc ngập trên diện rộng, mùa cạn thì nớc triều lấn mạnh
làm 2/3 diện tích đồng bằng là đất phèn, nặm.
* Đồng bằng ven biển Miền Trung.
+ Diện tích 15.000km
2
.
+ Hình dạng phần nhiều hẹp ngang và bị các nhánh núi ngăn cách
thành nhiều ĐB nhỏ.
+ Một số ĐB đợc mở rộng ở cửa sông lớn: ĐB Thanh Hoá, ĐB Nghệ

An, ĐB Quang Nam, ĐB Phú Yên.
+Nhiều ĐB có sự phân chia làm 3 dải: Giáp biển là cồn cát, đầm phá;
giữa là vùng trũng; dải trong cùng đã đợc bồi tụ thành đồng bằng.
+ Biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành đồng bằng nên đất
có tính chất nghèo, ít phù sa, nhiều cát.

3. Sự khác biệt giữa địa hình vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Đặc điểm Đông Bắc Tây Bắc
Phạm vi
Nằm ở phía đông
sông Hồng.
Nằm giữa sông Hồng và sông
Cả.
Độ cao
Phần lớn là đồi núi
thấp.
Cao nhất cả nớc.
Hớng địa
hình

-Vũng cung: vi các
cánh cung lớn: Sông
Gâm, Ngân Sơn, Bắc
Sơn, Đông Triều.
-Tây bắc - đông nam



8
Cu trỳc a

hỡnh
-Cỏc nh nỳi cao
nm thng ngun
sụng Chy (Kiu
Liờu Ti, Pu Tha Ca,
Tõy Cụn Lnh,)
-Giỏp biờn gii Vit-
Trung l cỏc CN ỏ
vụi cao s (H
Giang, Cao Bng)
- gia l i nỳi
thp cao tb 500-
600m.
- Cỏc thung lng
sụng chy theo
hng cỏnh cung:
s.Cu, s.Thng,
s.Lc Nam,
gồm 3 dải:
+Phía Đông: dãy Hoàng Liên
Sơn cao đồ sộ, có đỉnh
Phanxipăng 3143m cao nhất
nớc ta.
+Phía Tây là các dãy núi cao
trung bình chạy dọc biên giới
Việt - Lào (Pu en inh, Pu
Sam Sao, )
+ở giữa thấp hơn là các dãy núi
lẫn cao nguyên,sơn nguyên (T
Phỡnh, Sớn Chi, Sn La, Mc

Chõu, ). Nối tiếp là vùng đồi
núi đá vôi Ninh Bình, Thanh
Hoá; nằm giữa các dãy núi là
các thung lũng sông cùng
hớng(s., s. Mó, s.Chu).
Hng
nghiêng
Tây bắc - đông nam
Tây bắc - đông nam

4. Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Trờng Sơn Bắc và Trờng
Sơn Nam.
Đặc
điểm
Trờng Sơn Bắc Trờng Sơn Nam
Phạm vi

Từ phía nam sông
Cả đến dãy Bạch
Mã.
Phía nam dãy Bạch Mã cc Nam
Trung B.
Độ cao
- Thấp, hẹp ngang.
- Cao ở hai đầu,
thấp ở giữa.
-i nỳi, CN cao trung bỡnh.
Hớng
địa hình


Theo hớng tây bắc
- đông nam.
Bắc - nam, cùng với Trờng Sơn
Bắc tạo thành vòng cung lớn.
Cu trỳc
a hỡnh
-Các dãy núi song
song và so le nhau.
-Phớa Bc l vựng
nỳi Tõy Ngh An
- Nam l vựng nỳi
- Phía đông là các khối núi cao, đồ
sộ với những đỉnh núi cao trên
2000m;
- phía tây là các cao nguyên ba dan
cao 500- 800-1000m và các bán


9
Tõy TT Hu.
- Gia l vựng nỳi
thp Quóng Bỡnh.
bình nguyên xen đồi.
- Cỏc CN KonTum, CN M Nụng,
CN Di Linh, CN Lõm Viờn, CN
Bo Lc,
Hng
nghiêng

Tây - đông, thp

dn ra bin
Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai
sờn Đông Tây. -Sờn đông dốc
dựng bên dải đồng bằng ven biển. -
Sờn tây tơng đối bằng phẳng.

5. So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long.
a. Giống nhau:
- Đều là ĐB châu thổ lớn của nớc ta.
- Hình thành do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm
lục địa mở rộng.
- Địa hình tơng đối bằng phẳng thuận lợi cho hoạt động sản xuất.
- Đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Cú nhiu ụ trng b ngp nc vo mựa ma.
b. Khác nhau:
Đặc
điểm
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long

Diện tích

Khoảng 15.000 km
2
(1,5
trieu ha)
Khoảng 40.000 km
2
(4 trieu
ha)

Nguồn
gốc hỡnh
thnh
Do phù sa của hệ thống
sông Hồng và hệ thống
sông Thái Bình bồi tụ.
Do phu sa hệ thống sông
Cửu Long bồi tụ.
Địa hình

-Đợc con ngời khai thác
từ lâu và làm biến đổi
mạnh.
-Cao ở rìa phía tây và tây
bắc, thấp dần ra biển.
-Bề mặt bị chia cắt thành
nhiều ô.
-Có hệ thống đê ven sông
ngăn lũ.
-Thấp và bằng phẳng hơn.
-Không có đê nhng có hệ
thống sông ngòi , kêng rạch
chằng chịt.
-Có các vùng trũng lớn cha
đợc bồi đắp xong: Đồng
Tháp Mời, Tứ giác Long
Xuyên.
Đất đai

-Vùng trong đê không còn

đợc bồi tụ phù sa, đất bạc
-Mùa lũ: nớc sông dâng
cao, bồi tụ phù sa.


10
màu hoặc ngập nớc.
-Vùng ngoài đê đợc bồi
tụ phù sa hằng nm.
-Mùa cạn: nớc triều lấn
mạnh, gần 2/3 diện tích là
đất mặn, đất phèn.

6. Thế mạnh- hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng
bằng đối với phát triển kinh tế-xã hội?
a- Khu vực đồi núi:
- Thế mạnh:
+ Khoỏng sn:Tập trung nhiều loại khoáng sản là nguyên liệu, nhiên
liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Rng:Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng trong đó có nhiều loại
quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
+ t trng: Miền núi nớc ta còn có các bề mặt cao nguyên và các
thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây
công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc, một só có
thể phát triển cây lơng thực.
+ Tiềm năng thuỷ điện lớn: sụng ngũi nhiu nc, nhiu h cha, a
hỡnh dc.
+ Du lch: Có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế các loại hình du
lịch thăm quan, nghỉ dỡng nhất là du lịch sinh thái.
- Hạn chế:

+ Địa hình vùng núi nhiều nơi bị chia cắt gây trở ngại cho giao thông,
cho việc khai thác tài nguyên và giao lu kinh tế giữa các vùng.
+ Thờng xảy ra thiên tai: Lũ quét, xói mòn, lở đất, động đất
b- Khu vực đồng bằng:
- Các thế mạnh:
+ Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, chủ yếu là cây
lơng thực.
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác: Thuỷ sản, khoáng sản, lâm
sản.
+ Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp,
các trung tâm thơng mại.
+ Phát triển giao thông đờng bộ, đờng sông.
- Hạn chế:
+ Thờng xuyên chịu nhiều thiên tai nh bão, lũ, hạn hán, gây thiệt hại
lớn về ngời và tài sản.



11


Nội dung 3- Thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc
của biển
1- Khái quát về Biển Đông và ảnh hởng của Biển Đông đến thiên
nhiên Việt Nam
a- Khái quát về Biển Đông (Đặc điểm)
- Là vùng biển lớn: 3,477 trieu km
2
(thứ 2 trong các biển của Thái
Bình Dơng)

- Là biển tơng đối kín.
- Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
- L vựng bin giu khoỏng sn v hi sn.
b- ảnh hởng của Biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam.
- Khí hậu: Nhờ Biển Đông mà khí hậu nớc ta mang nhiều đặc tính
của khí hậu hải dơng, điều hoà hơn.
- Địa hình và các hệ sinh thái ven biển.
+ Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng: Vịnh Cửa sông, các bờ biển
mài mòn, các tam giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, các bãi cát
phẳng, các vũng vịnh nớc sâu, đảo
+ Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giầu có. Hệ sinh thái
rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng.
- TN thiên nhiên vùng biển phong phú.
+ Khoáng sản: dầu khí, bãi cát ven biển có trữ lợng lớn titan, muối
+ Hải sản: trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, 50 loi cua, vài chục
loài mực, hng nghỡn loi sinh vật phù du , sinh vật đáy phong phú, rạn
san hô, 650 loi rong bin.
- Thiên tai, nhiều thiên tai : bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy.


Nội dung 4- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
1- Biu hin v nguyờn nhõn dn n Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa nc ta.
a - Tính chất nhiệt đới:
-Tổng lợng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ quanh năm dơng.
-Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20
0
C (trừ vùng núi cao).
-Nhiều nắng,tổng số giờ nắng 1400-3000 giờ, tổng nhiệt độ hoạt
động 8000

0
C - 10.000
0
C.


12
=>Nguyên nhân: Do vị trí nớc ta nằm trong vùng nội chí tuyến BBC.
Hàng năm, nớc ta nhận đợc lợng bức xạ Mặt Trời lớn và ở mọi nơi
trong năm đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.
b- Tính ẩm cao, lng ma ln:
- ộ ẩm không khí cao trên 80%, cân bằng ẩm luôn dơng,
- Lợng ma cả nớc lớn trung bình năm 1500-2000mm (những nơi có
sờn núi đón gió biển hoặc núi cao lợng ma trung bình năm 3.500-
4000mm).
=>Nguyên nhân: Nhờ tác động của biển Đông, cùng các khối khí qua
biển m, m cao, khi đến nớc ta lại gặp các địa hình chắn gió và
các nhiễu động của khí quyển gây ma lớn.
c- Gió mùa: Quanh năm nớc ta có hoạt động của gió mùa, gió mùa
mùa đông thổi từ tháng XI->IV năm sau, làm cho miền bắc nớc ta có
mùa đông lạnh và gió mùa mùa hạ thổi từ tháng V- X. Gió mùa mùa
hạ và dải hội tụ nhiệt đới đã gây ma cho cả nớc
=>Nguyên nhân; nớc ta nằm trong vùng nội chí tuyến BCB nên có
tín phong BCB hoạt động quanh măm. Mặt khác, khí hậu nớc ta còn
chịu ảnh hởng mạnh mẽ của khối khí hoạt động theo mùa với 2 mùa
gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ, gió mùa đã lấn át
tín phong, vì vậy gió tín phong thổi xen kẽ gió mùa và chỉ có tác động
rõ rệt vào các thời ký chuyển tiếp giữa hai mùa gió.

2- Hoạt động của gió mùa- Hệ quả của nó ở nớc ta?

a- Gió mùa mùa đông:
+ Hoạt động từ tháng XI-IV năm sau: Miền bắc chịu ảnh hởng của
khối khí lạnh phơng bắc di chuyển theo hớng đông bắc, thờng gọi
là gió mùa đông - gió đông bắc.
+ Gió mùa đông bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở Miền Bắc: nửa đầu
mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm
có ma phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Khi di chuyển xuống phía nam gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt
lạnh hơn và hầu nh bị chắn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào,
tín phong bán cầu bắc cũng thổi theo hớng đông bắc chiếm u thế,
gây ma cho vùng ven biển Trung Bộ, Trong khi Nam bộ, Tây
Nguyên là mùa khô.
b- Gió mùa mùa hạ:
- Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có 2 luồng gió cùng hớng
tây nam thổi vào Việt Nam.


13
+ Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc ấn Độ Dơng di chuyển
theo hớng Tây nam xâm nhập trực tiếp vào gây ma lớn cho ĐB Nam
Bộ và Tây Nguyên. Khi vợt qua dãy Trờng Sơn và các dãy núi chạy
dọc biên giới Việt - Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung
bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên nóng (Gió
phơn tây nam hay còn gọi là gió tây hoặc gió Lào).
+ Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa tây nam (xuất phát từ cao áp cận chí
tuyến bán cầu nam) hoạt động mạnh. Khi vợt qua vùng biển xích đạo,
khối khí này trở lên nóng ẩm thờng gây ma lớn và kéo dài cho vùng
đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió mùa Tây Nam
cùng với dài hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây ma vào mùa
hạ cho cả 2 miền Nam, Bắc và ma vào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp

thấp bắc bộ, khối khí này di chuyển theo hớng Đông Nam vào Bắc
Bộ tạo nên "gió mùa đông nam" vào mùa hạ ở Miền Bắc nớc ta.
c- Hệ quả: Gió mùa dẫn tới sự phân chia khí hậu khác nhau giữa các
khu vực ở nớc ta:
-ở Miền Bắc có sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít ma và mùa hạ
nóng ẩm, ma nhiều.
-ở Miền Nam có 2 mùa, mùa khô và mùa ma rõ rệt.
-Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối
lập về hai mùa ma, khô.

3. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần
địa hình, sông ngòi, đất, sinh vật?
- Địa hình:
+ Xâm thực mạnh ở miền đồi núi: Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói
mòn, rửa trôi nhiều nơi trơ sỏi đá, đất trợt đá lở. Vùng núi đá vôi có
địa hình cacxtơ với các hang động suối cạn.
+ Bồi tụ nhanh ở ĐB hạ lu: Rìa phía đông nam các đồng bằng châu
thổ Sông Hồng và tây nam đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long hàng
năm vẫn lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét.
- Sông ngòi:
+ Mạng lới sông ngòi dày đặc: chỉ tính riêng các con sông có chiều
dài trên 10km thì nớc ta đã có 2360 con sông. Dọc bờ biến cứ 20km
lại gặp một cửa sông.
+ Sông ngòi nhiều nớc, giầu phù sa: tổng lợng nớc 839 tỷ m
3
/năm,
phù sa 200 triệu tấn.


14

+ Chế độ nớc theo mùa và diễn biến thất thờng, mùa lũ tơng ứng
mùa ma, mùa cạn tơng ứng mùa khô.
- Đất:
+ Quá trình Feralít là quá trình hình thành đất chủ yếu ở Việt Nam.
+ Đất dễ bị suy thoái: Là hệ quả của khí hậu nhiệt ẩm cao, ma theo
mùa, địa hình nhiều đồi núi.
- Sinh vật: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trng khí hậu nóng ẩm
là rừng rậm nhiệt đới lá rộng thờng xanh. Trong giới sinh vật thành
phần loài nhiệt đới chiếm u thế, gồm đa phần trong số loài động vật
và tới 70% tổng số loài thực vật.

4. ảnh hởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động
sản xuất và đời sống?
a- ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp:
- Tạo điều kiện cho phát triển nền nông nghiệp lúa nớc, tăng vụ, đa
dạng hoá cây trồng, vật nuôi hỡnh thnh cỏc vựng chuyờn canh, nng
sut cõy trng vt nuụi cao.
- Tính không ổn định của các yếu tố khí hậu và thời tiết gây khó khăn
cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng trừ
dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp.
b- ảnh hởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống.
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nớc ta phát triển
các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch và đẩy
mạnh các hoạt động khai thác xây dựng Nhất là vào mùa khô.
- Tuy nhiên, các khó khăn, trở ngoại cũng nhiều.
+ Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác
chịu ảnh hởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, của chế độ nớc
sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc thiết bị, nông
sản.

+ Các thiên tai nh: bão, lũ lụt, hạn hán hàng năm, gây tổn thất rất lớn
cho mọi ngành sản xuất, gây thiệt hại về ngời và tài sản của dân c.
+ Các hiện tợng thời tiết bất thờng nh dông, lốc, ma đá, sơng
muối, rét hại, khô nóng cũng ảnh hởng lớn đến sản xuất và đời sống
nhân dân.
+ Môi trờng thiên nhiên dễ bị suy thoái.



15
5. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của khí hậu với phát
triển sản xuất và đời sống.
* Thuận lợi:
+ Vì khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới với nền bức xạ cao, với tổng
nhiệt độ hoạt động lớn, đó là điều kiện cho phép nước ta phát triển
một nền N
2
nhiệt đới với khả năng xen canh, tăng vụ, gối vụ, quay
vòng đất liên tục mà điển hình là ta có thể sản xuất từ 3  4vụ trong
năm.
+ Khí hậu nhiệt đới nên cho phép ta có thể sản xuất được nhiều đặc
sản nhiệt đới có giá trị kinh tế cao điển hình là những sản phẩm ưa
nóng như: cà phê, cao su, tiêu điều rất có giá trị xuất khẩu sang các
nước ôn đới.
+ Khí hậu nhiệt đới cho nên nước sông, biển không đóng băng cho
phép ta phát triển giao thông thuỷ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản và
du lịch biển quanh năm.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều với lượng mưa lớn như nêu trên
đó là điều kiện môi trường rất phú hợp với phát triển một nền N
2

lúa
nước nhiều vụ quanh năm. Vì vậy mà nước ta ngày nay trở thành một
trong những nước sản xuất nhiều lúa gạo nhất thế giới.
+ Khí hậu phân hoá sâu sắc theo mùa đặc biệt có mùa đông lạnh ở
miền Bắc đó là điều kiện thuận lợi để phát triển một hệ thống cây
trồng vật nuôi rất đa dạng gồm nhiều cây ưa nóng: cà phê, cao su, lúa
nước và nhiều cây ưa lạnh su hào, cải bắp, xúp lơ
+ Khí hậu lại phân hoá rất rõ từ Bắc vào Nam và tạo nên ở nước ta có
3 miền khí hậu khác nhau là điều kiện để thực hiện sự trao đổi sản
phẩm N
2
giữa các vùng làm cho mọi vùng của nước ta đều rất phong
phú và đa dạng bởi các sản phẩm N
2
.
+ Khí hậu nước ta lại phân hoá rất rõ theo chiều cao cho nên ở các
vùng núi cao trên 1000m có kiểu khí hậu cận nhiệt đơí và ôn đới mát
lạnh quanh năm: Sapa, Đà Lạt, Tam Đảo, Mẫu Sơn… là những địa
bàn rất tốt với phát triển du lịch, nghỉ mát, dưỡng bệnh. Đồng thời ở
những vùng núi cao này lại rất phù hợp với trồng các cây cận nhiệt đới
và ôn đới như các dược liệu quý (tam thất, sa nhân, hà thủ ô ) và
nhiều loại cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới (đào, mận, lê )
* Khó khăn:
+ Khí hậu nhiệt đới nóng nắng quanh năm với nhiệt độ cao cho nên
gây ra ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người và gia súc.


16
+ Khớ hõu nhit i m va cú nhit cao va cú m cao nờn l
mụi trng rt tt cỏc loi sõu bnh, bnh dch phỏt trin nhanh v

cỏc loi thit b bng kim loi d b han g
+ Khớ hu nhit i m giú mựa vi tớnh phõn mựa rừ rt cho nờn
nhõn dõn ta phi nghiờn cu xỏc lp mt c cu mựa v, c cu cõy
trng sao cho tht phự hp vi nhng c im t nhiờn sinh thỏi mi
vựng.
+ Khớ hu nhit i m giú mựa vi lng ma ln phõn b khụng
ng u theo mựa v theo vựng, mựa ma tha nc gõy l lt trin
miờn v mựa khụ thiu nc nghiờm trng gõy hn hỏn kộo di nờn
nhõn dõn phi sng chung vi l.
+ Do khớ hu phõn hoỏ t Bc vo Nam to nờn trờn lónh th nhiu
vựng tiu khớ hu khỏc nhau dn n nhõn dõn phi nghiờn cu xỏc
lp cỏc h thng, cỏc bin phỏp canh tỏc khỏc nhau m phự hp vi
mi vựng.
+ Khớ hu nhit i din bin tht thng v khc nghit nhiu thiờn
tai cho nờn vic phỏt trin nụng, lõm, ng nghip ca nc ta phi
thc hin tớnh k hoch tht cao, phi u t ln hn ch phũng
nga cỏc hu qu ca thiờn tai.




Nội dung 5- Thiên nhiên phân hoá đa dạng
1- Thiên nhiên phân hoá theo Bắc - Nam (Đặc điểm).
a- Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra).
Thiên nhiên ở đây đặc trng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có
mùa đông lạnh.
- Khớ hu: Nền khí hậu nhiệt đới thế hiện ở nhiệt độ TB năm >20
0
C, có
mùa đông lạnh với 2,3 tháng nhiệt độ <18

0
C, biờn nhit nm ln.
- Cảnh quan: tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa. Mùa đông trời
nhiều mây, tiết trời lạnh, ma ít, nhiều loại cây rụng lá, mùa hạ trời
nắng nóng, ma nhiều, cây xanh tốt.
- Trong rừng thành phần loài nhiệt đới chiếm u thế, ngoài ra còn các
loài á nhiệt đới nh sa mu, pơ mu, các loại thú có lông dày nh gấu,
chồn ở vùng đồng bằng vào mùa đông trồng đợc cả rau ôn đới.
b- Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)


17
Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.
- Khớ hu:Nền nhiệt thiên về khí hậu CXĐ, quanh năm nóng, nhiệt độ
TB năm trên 25
0
C và không có tháng nào dới 20
0
C, biờn nhit nm
nh. Khí hậu gió mùa thể hiện phân chia 2 mùa ma và khô( đặc biệt
từ vĩ độ 14
0
B trở vào).
- Cảnh quan tiêu biểu là đới rừng gió mùa cận xích đạo.1
+ Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt
đới từ phơng nam.
+ Có nơi hình thành loại rừng tha nhiệt đới khô, nhiều nhất ở Tây
Nguyên. Động vật tiêu biểu là các loại thú lớn vùng nhiệt đới và xích
đạo nh voi , hổ, báo
+ Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu

=> Nguyên nhân phân hoá bắc- nam là do lónh th kộo di qua 15
0

v B, sự thay đổi khí hậu theo chiều vĩ tuyến, ảnh hởng của gió mùa
B suy yu dn vo Nam v kết hợp địa hình.

2. Nêu khái quát sự phân hoá thiên nhiên theo Đông -Tây ở nớc
ta
Từ đông sang tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nớc ta có sự phân
chia thành 3 dải rõ rệt.
a- Vùng biển và thềm lục địa:
- Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền và khoảng 4000 hòn đảo
lớn nhỏ.
- Khí hậu Biển Đông của đất nớc ta mang đặc điểm khí hậu của vùng
biển nhiệt đới ẩm gió mùa với lợng nhiệt, ẩm dồi dào, các dòng hải
lu thay đổi theo hớng gió mùa.
b- Vùng đồng bằng ven biển:
- Thiên nhiên vùng đồng bằng nớc ta thay đổi tuỳ nơi và thể hiện mối
quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.
- ở nơi đồi núi lùi xa vào đất liền thì đồng bàng mở rộng, thểm lục địa
rộng, nông nh ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ.
- ở nơi núi lan ra sát biển thì đồng bằng hep ngang và bị chia cắt thành
những ĐB nhỏ, thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu. Các
dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ các cồn cát đầm phá khá phổ
biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía
tây ở dải đồng bằng ven biển.
c- Vùng đồi núi:


18

Sự phân hoá thiên nhiên theo hớng Đông- Tây ở vùng đồi núi rất
phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hớng của các dãy núi.
Ví dụ:
+ Vùng núi Đông Bắc thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa
thì ở vùng núi thấp phía Nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên
nhiệt đới ẩm gió mùa và vùng núi cao ôn đới.
+ Đông Trờng Sơn ma vào thu đông thì Tây Nguyên là mùa khô,
nhiều nơi khô hạn gay gắt. Ngợc lại.
=> Nguyên nhân phân hoá Đông Tây là do sự phân hoá của địa hình
và sự tác động kết hợp giữa hng địa hình với hoạt động của các khối
khí.

3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao.
Theo độ cao, nớc ta có 3 đai cao với vị trí, đặc điểm khí hậu, đất,
sinh vật của các đai đều có sự khác nhau.
a- Đai nhiệt đới gió mùa:
- Độ cao: + Miền Bắc dới 600-700m
+ Miền Nam: 900-1000m
- Khí hậu: Nhiệt đới, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng > 25
0
C
).Độ ẩm thay đổi từ khô đến ẩm ớt ở từng nơi.
- Thổ nhỡng: bao gồm 2 nhóm đất chính.
+ Nhóm đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên cả nớc bao gồm phù
sa ngọt, đất phèn
+ Nhóm đất feralít vùng đồi núi thấp 60% diện tích đất tự nhiên cả
nớc.
- Sinh vật: Chủ yếu là hệ sinh thái nhiệt đới rừng lá rộng thờng xanh,
cấu trúc nhiều tầng, giới động vật nhiệt đới phong phú, đa dạng.
b- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi

- Độ cao: + Miền bắc 600-700 ->2600m
+ Miền nam 900-1000m -> 2600m
- Khí hậu: mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25
0
C, ma nhiều,
độ ẩm tăng.
- Thổ nhỡng chủ yếu là feralít có mùn và đất mùn.
- Sinh vật: Xuất hiện các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá
kim.
c- Đai ôn đới gió mùa trên núi.
- Độ cao: từ 2600m trở lên ( chỉ có ở Hoàng Liên Sơn)


19
- Khí hậu: Tính chất ôn đới, quanh năm nhiệt độ <15
0
C, mùa đông
xuống dới 5
0
C.
- Thổ nhỡng: Đất mùn thô
- Sinh vật: Các loại sinh vật ôn đới nh Đỗ Quyên, Thiết San, Lãnh
Sam.
=> Nguyờn nhõn: ắ l i nỳi, nhiu nh nỳi cao trờn 2000m ->cú s
thay i nhit theo cao
4- Đặc điểm của các miền tự nhiên
a- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
* Ranh giới dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng
bằng Bắc Bộ.
* Đặc điểm:

+ Địa hình đồi núi thấp chiếm u thế, hớng vòng cung của các dãy
núi, đồng bằng mở rộng, địa hình bờ biển đa dạng.
+ Khí hậu: gió mùa đông bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông
lạnh dài 3 tháng với nhiệt độ < 18
0
C, thành phần loài cây á nhiệt đới
trong rừng nhiều.
+ TN khoáng sản: Giàu than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm thềm lục địa vịnh
bắc bộ có bể dàu khí sông Hồng.
*Thuận lợi: Tạo điều kiện thuận lợi phát triển nhiều ngành kinh tế
nông nghiệp nhiệt đới sản phẩm đa dạng, giao thông vận tải biển, các
ngành công nghiệp nh khai thác, sản xuất xi măng,
* Khó khăn: Sự bất thờng của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy
sông ngòi và tính bất ổn định cao của thời tiết.
b- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:
* Giới hạn: Nằm từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.
* Đạc điểm :
+ Miền duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ hệ thống đai cao. Địa
hình núi u thế, các dãy núi chạy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam.
Trong vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng
chảo và thung lũng rộng từ đó thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại
gia súc, trồng cây CN, nông, lâm kết hợp.
+ Các dãy núi thuộc Trờng Sơn Bắc ăn lan ra biển đã thu hẹp diện
tích ĐB, đoạn từ đèo Ngang đến HảiVân có nhiều cồn cát, bãi tắm
đẹp.
+ Khí hậu: ảnh hởng gió mùa ĐB suy yếu. ở Bắc Trung Bộ mùa ma
vào thu đông mùa hè gió tây khô nóng.


20

+ Rừng, khoáng sản phong phú (rừng sau Tây Nguyên; khoáng sản:
Sắt, Crôm., A palít )-
* Thuận lợi: TNTN thuận lợi cho phép phát triển đa ngành, công
nghiệp, thuỷ điện, lâm, nông, thuỷ sản.
* Khó khăn: Bão lũ, trợt lở đất, hạn hán là những thiên tai thờng
xuyên.
c- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
* Giới hạn: Từ dãy núi Bạch mã trở vào trong Nam.
* Đặc điểm :
+ Địa hình: Gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn, các cao
nguyên badan, ĐB châu thổ sông lớn ở Nam bộ và các ĐB ven biển
Nam Trung bộ. Bờ biển khúc khuỷ, nhiều vịnh biển sâu đợc che
chắn bởi các đảo ven bờ.
+ Khí hậu CXĐ gió mùa với nền nhiệt cao, 2 mùa ma, khô.
+ Sinh vật: Rừng cây họ dầu với các loài thú lớn nh voi, hổ, bò rừng.
ven biển có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất. Trong rừng có các loại
trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, các loài chim tiêu biểu của vùng ven biển
nhiệt đới, xích đạo ầm, dới nớc nhiều cá tôm.
+ Khoáng sản: dầu mỏ trữ lợnglớn ở thềm lục địa và Tây Nguyên có
nhiều bô xít.
* Thuận lợi: Phát triển nông nghiệp (cây công nghiệp ở Tây Nguyên
và lơng thực và ĐBSCL), phát triển lâm nghiệp (Tây Nguyên) khai
thác KS dầu khí ở ĐNB, phát triển du lịch (Đà Nẵng, Khánh Hoà,
Vũng tàu)Thuỷ sản ở vùng ĐBSCL
* Khó khăn: Mùa ma ngập lụt ở ĐB Nam Bộ, mùa khô thiếu nớc,
xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi.







21
Nội dung 6: Sử dụng & bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên
1- Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng
sinh học ở nớc ta. Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng
sinh học?
a- Tài nguyên rừng:
- Suy giảm:
+ Số lợng: Diện tích rừng có nhiều biến động: Từ 1943-1983 giảm
mạnh từ 1983-2005 xu hớng tăng lên.
+ Chất lợng: Chất lợng thấp 70% rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
- Nguyên nhân: do chiến tranh: cháy rừng, du canh, du c, do khai
thác gỗ phục vụ sản xuất, do mở rộng diện tích nông nghiệp, do khai
thác quá mức, bừa bói,
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Đối với rừng phòng hộ: Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ ,nuôi dỡng
rừng hiện có, gây trồng rừng trên đất trống đồi núi trọc.
+ Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các
vờn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên về rừng và khu bảo bồn các loài.
+ Đối với rừng sản xuất: Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất
lợng rừng, duy trì và phát triển độ phì và chất lợng đất rừng.
+ Nhà nớc tiến hành giao đất, giao rừng cho ngời dân .
b- Đa dạng sinh học:
- Suy giảm đa dạng sinh học.
+ Trong 14500 loài thực vật có 500 loài đang bị mất dần, trong đó có
100 loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
+Trong 300 loài thú có 96 loài đang bị mất dần, trong đó có 62 loài
quý hiến có nguy cơ tuyệt chủng.

+ Trong 830 loài chim có 57 loài đang bị mất dần, trong đó có 29 loài
quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Bò sát, lỡng c, cá nớc ngọt, mặn cũng bị suy giảm nhanh chóng.
-Nguyên nhân: Do tác động của con ngời làm thu hẹp diện tích rừng
tự nhiên, khai thác quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc
nhất là cửa sông, ven biển.
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
+Xây dựng và mở rộng hệ thống vờn quốc gia và các khu bảo tồn
thiên nhiên.


22
+ Ban hành "Sách đỏ Việt Nam " để bảo vệ nguồn gen động, thực vật
quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
+Quy định việc khai thác gỗ, động vật, thuỷ sản, quy định phơng tiện
đánh bắt thuỷ sản

2. Hóy nờu c im ti nguyờn sinh vt nc ta. Phõn tớch ý
ngha ti nguyờn SV vi phỏt trin kinh t xó hi v bo v mụi
trng.
* c im ti nguyờn sinh vt:
Ti nguyờn sinh vt nc ta rt phong phỳ, a dng v ging loi v
chng loi:
- V thc vt: ta cú 14500 loi trong ú cú 350 loi g, 1500 loi dc
liu, 650 loi rong
- V ng vt: cú 1530 loi trong ú cú 300 loi thỳ, hn 830 loi
chim, 400 loi bũ sỏt, 2000 loi cỏ bin, 550 loi cỏ nc ngt, 100
loi tụm, 50 loi cua v 2500 loi nhuyn th
Trong ti nguyờn sinh vt cú 2 loi ti nguyờn cú tr lng ln nht
ú l ti nguyờn hi sn v ti nguyờn rng.

- Ti nguyờn hi sn: do nc ta cú vựng bin rng, li l vựng bin
núng nờn cú tr lng hi sn khỏ ln vi tng tr lng hi sn t
3,9 4 triu tn/nm. Trong ú kh nng cú th ỏnh bt c t 1,2
1,9 triu tn/nm.
- Ti nguyờn rng cú nhng c im chớnh sau:
+ Rng nc ta l rng nhit i m thng xanh, nhiu tng (cú th
t 3 5 tng) vi dõy leo chng cht, tre, na,
+ Rng nc ta phõn hoỏ rt rừ theo chiu cao:
cao di 500 - 600m l rng nhit i m vi cỏc loi thc
vt, ng vt rt phong phỳ in hỡnh l cỏc loi cõy h du: di, de,
chũ ch, h om in hỡnh nh rng Cỳc Phng, rng Ba B.
Cũn ng vt rt phong phỳ bi nhiu loi thỳ, nhiu loi chim: h, bũ
tút, voi, tờ giỏc
T cao 600 - 1600m l ai rng cn nhit i vi cỏc loi thc
vt in hỡnh: cỏc loi lỏ kim (thụng, pmu). Cũn ng vt vn cũn
khỏ phong phỳ nhng ch yu l cỏc loi chn, cỏo, chim
T cao 1600 - 2400m l ai rng phỏt trin trờn t mựn Alit
trong ú cỏc loi thc vt thỡ nghốo nn ch yu l cỏc loi thit xam,


23
đỗ quyên. Còn động vật rất nghèo nàn và ở đai rừng này đã xuất hiện
rừng phấn rêu trên cao hơn nữa thì không còn rừng.
 Ngoài 3 đai rừng nêu trên nước ta còn một số loại rừng khác nữa đó
là rừng ngập mặn ven biển với nhiều loài sú, vẹt, bần, đước…nhiều
loài chim, ong mật và hải sản mà tập trung diện tích lớn nhất ở rừng
chàm U Minh (Cà Mau); rừng phát triển trên nền đá vôi với các loài
thực vật chủ yếu là gỗ, trai, nghiến, ôrô…Còn động vật chủ yếu là sơn
dương, hươu; rừng Savan chuông bụi phát triển trên những vùng đất
khô hạn ở NThuận và BThuận với các loài thực vật chủ yếu là cây bụi,

cây gai, cỏ…Còn động vật chủ yếu là chim sẻ và các loài gặm nhấm.
 Sự chứng minh trên chứng tỏ tài nguyên sinh vật nước ta rất đa
dạng và rất giàu về nguồn gen. Nhưng do nhiều năm bị con người khai
thác bừa bãi nên tài nguyên sinh vật nước ta đang có xu thế suy thoái
và cạn kiệt nhanh.
* Ý nghĩa của tài nguyên sinh vật với phát triển kinh tế, xã hội và môi
trường:
- Giá trị với phát triển kinh tế:
+ Trước hết do tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú, đa dạng và
rất giàu về nguồn gen như các số liệu nêu trên. Trước hết đó là các cơ
sở tao ra nhiều nguồn nguyên liệu sinh vật để phát triển nhiều ngành
công nghiệp khai thác và chế biến như: khai thác gỗ lâm sản, chế biến
bột giấy, sản xuất xenlulô…
+ Tài nguyên sinh vật nước ta có nhiều loài rất quý, có giá trị thương
mại cao.
 Ta có nhiều loài thú quý như voi, bò tót, tê giác, trâu rừng…
 Ta có nhiều loài gỗ quý: đinh, lim, sến, táu, cẩm lai, gụ, mật, giáng
hương; nhiều loài lâm sản quý khác như song, mây, mộc nhĩ, sa nhân.
 Nhiều loài chim quý như: yến, công trĩ, gà lao, sến cổ trụi; nhiều
loại hải sản quý như cá thu, cá chim, tôm hùm, đồi mồi, trai ngọc
 Nhiều loại dược liệu quý: tam thất, sâm quy, đỗ trọng, hà thủ ô…
Những nguồn tài nguyên sinh vật này không những có giá trị to lớn ở
thị trường trong nước mà còn có giá trị to lớn với xuất khẩu thương
mại.
- Giá trị đối với môi trường:
+ Tài nguyên sinh vật trước hết là tài nguyên rừng có giá trị to lớn
trong việc phòng hộ đó là rừng đầu nguồn, rừng ven biển. Trong đó


24

rng u ngun cú tỏc dng iu tit mc nc ngm hn ch l lt
ng bng. Cũn rng ven bin cú tỏc dng chng bóo, cỏt bay, cỏt ln,
súi l b bin v chng nc mn ngy cng ln sõu vo t lin.
+ Rng cú tỏc dng chng xúi mũn t, gi cõn bng nc, chng giú
lnh, chng giú núng.
+ Ti nguyờn sinh vt núi chung cú giỏ tr to ln trong vic gi cõn
bng h sinh thỏi to ra cnh quan thiờn nhiờn trong sỏng, ng hoỏ
mụi trng cú li cho vic nõng cao sc kho v i sng tinh thn
cho con ngi.

3. Hiện trạng sử dụng và biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
* Hiện trang sử dụng:
+ Năm 2005 nớc ta có khoảng 12.7 triệu ha đất có rừng 9.4 triệu ha
đất sử dụng trong nông nghiệp, 5.35 triệu ha đất cha sử dụng (5.0
triệu ha đồi núi bị thoái hoá nặng).
+ Diện tích đất bị suy thoái vẫn còn lớn. Hiện cả nớc có khoảng 9.3
triệu ha đất bị de doạ hoang mạc hoá (chiếm 28% diện tích đất đai).
* Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất:
- Đối với vùng đồi núi: áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi canh
tác nông lâm nh làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá trồng cây theo
băng. Cải tạo đất hoang đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết
hợp. Bảo vệ rừng, đất rừng, tổ chức định canh, định c miền núi.
- Đối với đất nông nghiệp:
+ Quản lý chặt chẽ và kế hoạch mở rộng diện tích.
+ Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lý, chống
bạc màu, nhiễm phèn, mặn
+ Bón phân, cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất từ nhiều nguồn
khác nhau.

4. Nờu c im ca ti nguyờn t. Nhng thun li v khú khn

trong khai thỏc s dng t nc ta phỏt trin kinh t, xó
hi?
c im ti nguyờn t:
Ti nguyờn t ca nc ta a dng v loi hỡnh vi 64 loi t khỏc
nhau v c gp li lm 13 nhúm t chớnh. Trong ú cú 2 nhúm t
quan trng nht l: nhúm t feralit v t phự sa.
* Nhúm t feralit cú nhng c im chớnh sau:


25
+ Nhóm đất feralit chiếm S lớn 24 triệu ha và phân bố chủ yếu ở các
vùng miền núi trung du.
+ Đất feralit có nguồn gốc được hình thành từ quá trình phong hoá các
loại đá mẹ (đá gốc).
+ Đất feralit của nước ta nhìn chung là khá màu mỡ có tầng phong hoá
dầy, có hàm lượng các ion sắt, nhôm, titan, magiê khá cao.
+ Đất feralit gồm nhiều loại khác nhau nhưng điển hình là một số loại
sau đây:
- Đất feralit đỏ vàng phân bố nhiều nhất ở trung du miền núi phía
Bắc và thích hợp nhất với trồng chè búp, sơn, hồi, lạc, mía.
- Đất đỏ bazan phong hoá từ các đá bazan có màu nâu đỏ, phân bố
nhiều nhất ở Tây Nguyên, ĐNB, Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An.
Đất này rất tốt thích hợp với trồng cà phê, cao su, tiêu, điều.
- Đất đỏ đá vôi phân bố trong các thung lũng đá vôi và hình thành
phong hoá từ đá vôi có màu nâu đỏ. Đất này khá tốt và thích hợp nhất
với trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả mà điển hình là lạc, mía,
cam, dừa.
-Đất feralit mùn trên núi phân bố ở các vùng núi cao phía Bắc, đất
nhiều mùn thích hợp nhất trồng các cây dược liệu (tam thất, ) và các
cây ăn quả (đào, mận…) cận nhiệt và ôn đới.

- Đất phù sa cổ (đất xám) phân bố nhiều nhất ở vùng ĐNB, đất
này có thể sử dụng để trồng cao su, lạc, mía…nhưng phải đầu tư cải
tạo.
Ngoài các loại đất feralit nêu trên nước ta còn một số loại đất feralit
khác có chất lượng xấu: đất trống đồi trọc, đất trơ sỏi đá, đất đá ong
hoá…
*Nhóm đất phù sa gồm những đặc điểm chính sau đây:
+ Đất phù sa chiếm S nhỏ khoảng 8,5 triệu ha và phân bố chủ yếu ở
các vùng đồng bằng.
+ Đất phù sa được hình thành do quá trình bồi đắp của phù sa sông.
+ Đất phù sa của nước ta rất màu mỡ trong đó có hàm lượng đạm, lân,
kali khá cao và rất thích hợp với trồng các cây lương thực, cây cn
ngắn ngày, cây ăn quả.
+ Trong nhóm đất phù sa gồm những loại đất chính sau:
-Đất phù sa được bồi hàng năm phân bố ở các vùng Đông Bắc, ven
sông, ven biển, ngoài đê. Đất này rất tốt nhưng vì bị ngập nước

×