Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Xác định hằng số tốc độ và bậc riêng phần đối với hiđropeoxit trong phản ứng oxi hóa iođua bằng hiđropeoxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.47 KB, 12 trang )

PHẦN I : MỞ ĐẦU
I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Ngày nay tất cả các ngành khoa học trên thế giới đều phát triển với tốc độ rất nhanh, nhằm
đáp nhu cầu ngày càng cao của con người thời hiện đại.Một trong số các ngành khoa học ấy
là hóa học. Hóa học nghiên cứu về thành phần các nguyên tố, sự hình thành các hợp chất hay
quá trình diễn ra các phản ứng hóa học,…nhằm phục vụ cho đời sống và sản xuất của con
người. Trong đời sống, các phản ứng hóa học xảy ra rất phức tạp và tạo ra các hợp chất khác
nhau, tùy thuộc vào tốc độ phản ứng nhanh hay chậm. Có những phản ứng xảy ra rất nhanh
như: phản ứng gây nổ diễn ra trong 10
-5
s… , cũng có những phản ứng xảy ra rất chậm có
thể kéo dài hàng tháng, hàng năm như: phản ứng tạo gỉ sắt ( rỉ sắt ) …, hay những phản ứng
trong vỏ trái đất, vỏ vũ trụ có thể kéo dài hàng tỉ năm.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như hằng số tốc độ, nồng độ các chất
tham gia phản ứng. Để xác định ảnh hưởng của nồng độ các chất tham gia phản ứng đến tốc
độ phản ứng thì chúng ta phải xác định được bậc riêng phần của các chất trong phản ứng.
Vấn đề khảo sát tốc độ phản ứng là rất cần thiết, mà một trong những đặc trưng của tốc độ
phản ứng là hằng số tốc độ và bậc riêng phần của các chất trong phản ứng. Với những lí do
trên, tôi chọn đề tài : “Xác định hằng số tốc độ và bậc riêng phần đối với hiđropeoxit trong
phản ứng oxi hóa iođua bằng hiđropeoxit”.
I.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.
I.3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU.
- Năm 1867, Hungari Catơ Macxilian Hunđơbec và Petevacge đã tìm ra định luật tác dụng
khối lượng.
- Năm 1884, Lacôp Henđơric Van Hôp rút ra kết luận về cơ chế phản ứng, hằng số tốc độ k
vào định luật tác dụng khối lượng.
I.4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.
- Nghiên cứu phản ứng oxi hóa iođua bằng hiđropeoxit.


- Tiến hành thí nghiệm hóa – Trường Đại học Quảng Nam.
1
PHẦN II. NỘI DUNG
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU.
I.Tốc độ phản ứng.
I.1. Định nghĩa.
Biến thiên nồng độ một chất của phản ứng trong một đơn vị thời gian được gọi là
tốc độ phản ứng đó.
I.2. Biểu thức tốc độ phản ứng.
Xét phản ứng hóa học được viết tổng quát sau : aA + bB + …. eE + fF +…. (*)
Tốc độ trung bình () của phản ứng này là :
= -
.
= -
.
=

=
.
=
.
=

Trong đó, là biến thiên nồng độ của chất X. Nếu X là một trong các chất tham gia phản
ứng thì ( nên phải có dấu trừ trong biểu thức) .
là biến thiên thời gian xảy ra biến thiên nồng độ .
II. Định luật tác dụng khối lượng.
Đối với phản ứng (*) ở T = const, Guldberg và Waage thiết lập biểu thức liên hệ giữa tốc độ
phản ứng và nồng độ chất phản ứng. Đó là biểu thức của định luật tác dụng khối lượng.
v = k …

v : tốc độ tức thời của phản ứng tại thời điểm t;
C
A
, C
B
,… nồng độ của chất A, B, … tại thời điểm t;
k : hằng số tốc độ phản ứng.
III. Phân loại động học của phản ứng.
Về phương diện động hóa học, người ta có thể chia các phản ứng hóa học theo phân tử số và
bậc phản ứng.
1.Phân tử số phản ứng.
Phân tử số phản ứng là số phân tử tương tác đồng thời với nhau để trực tiếp gây ra biến đổi
hóa học trong một phản ứng. Có 3 loại phản ứng chủ yếu là phản ứng đơn phân tử, phản ứng
lưỡng phân tử và phản ứng tam phân tử.
Ví dụ : phản ứng đơn phân tử: I
2
2I
Phản ứng lưỡng phân tử : 2HI I
2
+ H
2
Phản ứng tam phân tử : 2NO + O
2
2NO
2
2. Bậc phản ứng .
Xét phản ứng : aA + bB +… eE + fF +….
Phương trình động học có dạng :v = k
Khi nồng độ [A] = [B] thì v = k ….= k. +… = k[A]
n

Đặt n = n
1
+ n
2
+….
ở đây : n là bậc toàn phần của phản ứng
n
1
là bậc riêng phần đối với chất A
n
2
là bậc riêng phần đối với chất B
2
Từ đó dẫn đến định nghĩa bậc phản ứng : “ Bậc phản ứng đối với một chất cho trước là số
mũ nồng độ của chất ấy trong phương trình động học của phản ứng.”
- Nếu n = 0, thì v =
_
= k [A]
0
, khi đó phản ứng là bậc 0
-Nếu n =1, thì v=
_
= k [A] , khi đó phản ứng là bậc nhất (đối với )
-Nếu n = 2, thì v=
_
= k [A].[B]
v=
_
= k [A]
2

 Phản ứng bậc 2 (bậc nhất đối với A, B)
-Nếu n = 3, thì v=
_
= k [A].[B].[C]
v=
_
= k [A]
2
.[B]
v=
_
= k [A]
3
 Phản ứng bậc ba ( bậc nhất đối với A, B, C)
3. So sánh phân tử số và bậc phản ứng.
- Bậc phản ứng có thể là số dương, và cũng có thể là âm, không hoặc phân số, còn phân tử
số có giá trị nguyên, dương. Trị số cao nhất của bậc phản ứng và phân tử số là 3.
- Khái niệm phân tử số chỉ được áp dụng cho phản cơ bản (giai đoạn 1) không áp dụng cho
phản ứng phức tạp gồm nhiều giai đoạn .Còn bậc phản ứng chỉ được xác định bằng thực
nghiệm.
IV. Các phương pháp xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng.
IV.1. Phương pháp xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ đơm giản.
Phương trình động học vi phân của phản ứng với hằng số tốc độ giả bậc nhất :
=
Nồng độ iođua không đổi và rất lớn so với hiđro peoxit nên nó đã bao gồm trong k

, do đó
không có mặt trong phương trình. Lấy tích phân và biến đổi, ta có :
= k


t
Trong đó; a: nồng độ ban đầu của hiđro peoxit trong dung dịch (mol/l)
x: nồng độ hiđro peoxit đã phản ứng
a – x: nồng độ của hiđro peoxit ở thời điểm t
Gọi V là thể tích tổng cộng của dung dịch
V
1
là thể tích của dung dịch hiđro peoxit với nồng độ C
1
V
2
là thể tích của dung dịch natri thiosunfat với nồng độ C
2
Từ đó ta tính được:a =
x = a – x =
==
IV.2.Một số phương pháp khác để xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng.
Giả sử phản ứng tuân theo phương trình tỉ lượng :A + B sản phẩm.
Và phương trình động học : W = -
.
= k

(IV.1)
3
Để xác định bậc riêng phần, ví dụ: n
1
đối với cấu tử A, người ta lấy tất cả các cấu tử khác
đều thừa dư sao cho sự biến hiên nồng độ của chúng trong phản ứng không ảnh hưởng đến
tốc độ phản ứng, khi đó ta có thể viết : = k ; k = k



Để xác định bậc chung n = + + … thì nồng độ cấu tử phải lấy với tỉ lệ theo đúng phường
trình tỉ lượng.
Ví dụ: đối với phản ứng giữa A và B mà nồng độ được lấy theo đúng phươnng trình tỉ lượng,
nghĩa là: = hay = (IV.2) Ta sẽcó := k

= k (IV.3) , với k = k

; n = + 1. Phương pháp so
sánh các đường cong động học với thông số vô thứ nguyên.
Từ (IV.1) và (IV.2) ta có:
= k(IV.3)
Nếu n ≠ 1, lấy tích phân ta được: = kt
Đặt = và = k. (IV.4)
Với và tương ứng là các thông số nồng độ và gian vô thứ nguyên , phương trình sẽ trở
thành : = kt = hoặc = (IV.5)
Nếu n =1, thay C bởi và t bởi trong (IV.3) ta sẽ có: = d ; lấy tích phân ta được:
- = hoặc = (IV.6)
Như vậy, ứng với giá trị và n cho sẵn, ta tính được theo các phương trình (IV.5) và (IV.6) .
Việc xác định bậc phản ứng được tiến hành như sau :
Theo số liệu thực nghiệm ta tính giá trị = ở các thời điểm khác nhau, rồi dựa đồ thị , vì t
hay .
Do đó, đối với một giá trị cho n cho sẵn 2 đường cong : lý thuyết và thực nghiệm sẽ trùng
nhau, khi xê dịch đường cong thực nghiệm một khoảng cố định ( = const ) trên trục hoành.
Phương pháp này cho kết quả càng chính xác khi phản ứng có độ chuyên hóa càng sâu, từ
đến .
2. Phương pháp tốc độ đầu ( phương pháp Van’t Hoff )
Giả sử ta cần xác định bậc trong phương trình (IV.1). Muốn vậy ta cần làm ít nhất hai thí
nghiệm ứng với hai nồng độ đầu của A khác nhau , ví dụ: , , còn nồng độ của B thì giữ
nguyên. Trong trường hợp này ta có :

= k ; = k , với k = k

Lấy loga, ta có : = +
= +
Từ đó suy ra := = (IV.7)
Bằng cách tương tự, có thể xác định bậc riêng đối với các cấu tử khác.
3. Phương pháp dựa vào đường cong động học.
Giả thiết rằng bằng thực nghiệm ta thu được một đường cong động học biểu diễn sự phụ
thuộc nồng độ chất phản ứng theo thời gian, C = C (t). Bậc phản ứng n trong phương trình
tốc độ.
W = - = k (IV.8)
4
Có thể xác định bằng các phương pháp sau :
3.1. Phương pháp vi phân đồ thị.
Trước hết kẻ đường tiếp tuyến với đường cong động học để xác định tốc độ phản ứng ở các
nồng độ khác nhau. Sau đó xây dựng đồ thị phụ thuộc . Độ dốc của đường biểu diễn ( đường
thẳng ) chính là bậc n của phản ứng, vì ta có:
n = (IV.9)
Trong biểu thức (IV.7) W
0
là tốc độ ban đầu ở thời điểm t = 0, còn trong biểu thức (IV.9) W
là tốc độ thời điểm t bất kì ứng với nồng độ C. Trong trường hợp đường biểu diễn logW phụ
thuôc vào logC không thẳng thì điều đó có nghĩa rằng phương trình (IV.8) kkhoong áp dụng
được đối với phản ứng khảo sát.
3.2. Phương pháp một đường cong.
Nếu gọi C
0
là nồng độ đầu và đặt hay , từ biểu thức (IV.8) ta có :
= k
Sau khi phân chia biến số và lấy tích phân ta được :

Gọi và là tỉ lệ nồng độ chưa phản ứng tại hai thời điểm t
1
và t
2
, ta có :
Chia cả hai vế phươngn trinh cho nhau, ta được :
(IV.11)
Nếu chọn trên đường cong động học hai nồng độ C
1
và C
2
ứng với hai thời điểm t
1
và t
2
, sao
cho thỏa mãn điều kiện , thì từ (IV.10) ta có :
hoặc 3.3. Phươnng pháp hai đường cong.
Nếu tù thực nghiệm ta thu được hai đường cong động học ứng với hai nồng độ đầu khác
nhau, và thì bậc phản ứng cũng có thể xác định như sau : chọn trên hai đường cong ấy hai
thời điểm t
1
trên đường 1 và t
2
trên đường 2 ứng với cùng một độ sâu của phản ứng như
nhau, nghĩa là sao cho , khi đó áp dụng công thức
(IV.12)
3.4. Phương pháp thời gian bán hủy.
Dựa vào đường cong động học C = C (t) ta có thể xác định được thời gian bán hủy t
1/2


thời gian để nồng độ ban đầu giảm đi một nửa. Mặt khác, dựa vào các công thức ở bảng sau
ta có thể tính được thời gian bán hủy đối với các bậc khác nhau.Bằng cách sử dụng giá trị t
1/2
nhận được từ đồ thị và từ tính toán ta sẽ biết được bậc phản ứng.
Bậc phản
ứng
Phương trình động học Hằng số tốc độ Thời gian bán hủy
5
1
2 Ít dùng
3
n(n+1)
Bảng 1: các công thức tính thường gặp.
3.5. Phương pháp đoán và thử.
Nếu cho biết sự phụ thuộc nồng độ chất phản ứng vào thời gian, thì bậc phản ứng có thể xác
định bằng cách tính hằng số k theo bậc mà ta giả thiết. Hằng số k được tính theo các biểu
thức ở bảng 1. Nếu hằng số k có giá trị không đổi ( phụ thuộc vào nồng độ ) thì bậc phản
ứng giả thiết là dung, nếu các giá trị k nhận đượcphị thuộc vào nồng độ thì bậc phản ứng giả
thiết là sai và ta phải chọn bậc khác để tính cho đến khi nhận được giá trị không đổi của k.
Phương pháp này sử dụng các phương trình động học ở dạng tích phân, nên được gọi là
phương pháp tích phân.
Trong các phương pháp trên, phương pháp tốc độ đầu cho kết quả tin cậy nhất, vì nó loại trừ
được những ảnh hưởng của sản phẩm phản ứng. Các phương pháp khác ít tin cậy hơn, nếu
sản phẩm phản ứng có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng (tự xúc tác) hoặc làm giảm tốc độ
phản ứng (ức chế).
4. Phương pháp xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ dựa vào sự biến thiên các
tính chất vật lý.
Trong thực tế đẻ xác định bậc và hằng số tốc độ phản ứng người ta dựa vào sự biến thiên
theo thời gian của nồng độ hoặc một đại lượng vật lý nào đó tỉ lệ tuyế tính với nồng độ.

Dưới đây là sự tương quan giữa nồng độ với các tính chất vật lý.
Giả sử có phương trình: nA + mB + pC rZ
Cho giá trị của đại lượng vật lý λ tỉ lệ tuyến tính với nồng độ ở thời điểm t :
λ = λ
M
+ λ
A
+ λ
B
+ λ
C
+ λ
Z
Trong đó : λ
M
là phần đóng góp của môi trường.
λ
A
, λ
B
, λ
C
, λ
Z
là phần đóng góp của các chất phản ứng và sản phẩm.
vì λ
i
tỉ lệ với nồng độ cấu tử i, ví dụ: λ
A
= k

A
[A]. Cho nên nếu gọi a, b và c là nồng độ đầu
của A, B, C và x là số đương lượng gam đã tham gia phản ứng ở thời điểm t thì ta có:
λ = λ
M
+ k
A
(a – nx) + k
B
(b – mx) +k
C
(c – px) +k
Z
rx
và λ
0

M
+ k
A
a + k
B
b + k
C
c
= λ
M
+ k
B
+ k

C
+ k
z
6
trong đó: λ
0,
là giá trị λ ở thời điểm 0 và vô tận; trong phương trình cuối cùng ta giả thiết
rằng lượng chất A ít nhất ( khi t = , [A] = 0 ) . Từ các phương trình trên ta có :
- λ
0
= k
Z
- k
A
a - k
B
– k
C
λ – λ
0
= k
Z
rx – k
A
nx – k
B
mx – k
C
px
ta có thể viết : λ – λ

0
= x
- λ
0
=
- λ =.
Với: = k
Z
r – k
A
n – k
B
m – k
C
p
Từ đó ta rút ra: hay
Các biểu thức tương tự cũng có thể thu được đến với các cấu tử khác, ví dụ đến với cấu tử B:
5. Các phương pháp đặc biệt để xử lí các đường cong động học.
Nếu thực nghiệm không cho phép xác định được nồng độ đầu và cuối hoặc một đại lượng
vật lý tương đương, thì ta không dung phương pháp nêu trên để xác định hằng số tốc độ.
Trong trường hợp này ta phải sử dụng những phương pháp đặc biệt để xử lí đương cong
động học.
5.1. Phương pháp Guggenheim ( áp dụng cho phản ứng bậc 1 )
Nếu có mọt phản ứng bậc một mà ta biết nồng độ x ở thời điểm t, nhưng không biết nồng độ
đầu a, cũng như không biết nồng độ ở t = , thì hằng số tốc độ được xác định như sau:
Chọn các thời điểm t
1
, t
2
, t

3
,…và t
1
+, t
2
+, t
3
+,… trong đó = const. Nếu λ
1
, λ
2
, λ
3
,… và , , ,…
là các giá trị của đại lượng vật lí đo được ở các thời điểm tương ứng trên, thì đối với phản
ứng bậc 1 ta có phương trình:
(IV.13)
(IV.14)
Các phương trình tương tự có thể viết cho các tời điểm: t
2
và t
2
+ ; t
3
và t
3
+ ;….
Trừ hai phương trình trên vế theo vế ta được:

Suy ra : = const (*)

Phương trình tổng quát sẽ nhận được nếu ta bỏ chỉ số 1 ở các đại lượng t và λ trong phương
trình (*), như vậy ta sẽ có:
Trong đó λ và là giá trị của đại lượng vật lí ở thời điểm t và t+t, với là khoảng thời gian
chọn tùy ý nhưng không đổi, chọn bằng 2 hoặc 3 lần thời gian bán hủy (t
1/2
) của phản ứng.
Như vậy trên đồ thị phụ thuộc t, đường biểu diễn có độ dốc
5.2. Phương pháp Mangelsdorph ( áp dụng cho phản ứng bậc 1 )
Chia hai phương trình (IV.13) và (IV.14) cho nhau ta có :
Hay ; với B =
Phươnng trình tổng quát sẽ nhận được nếu bỏ chỉ số 1 ở λ và ta có :
7
Như vậy, nếu xay dựng đồ thị phụ thuộc vào λ thì đường biểu diễn là một đường thẳng có
độ dốc , từ đó suy ra : k =
5.3. Phươnng pháp Rosevear ( áp dụng cho phản ứng bậc 2 )
Phương pháp này áp dụng cho các phươnng trình động học : W = k[A]
2
W = k[A][B]
Trong trường hợp này, theo Rosevear có :
trong đó: là các giá tril của đại lượng vật lý tỉ lệ với các nồng độ ở các thời điểm t
1
, t
2
, t
3

cách nhau một khoảng cố định = t
2
– t
1

= t
3
– t
2
.
5.4. Cách tính độ chính xác của hằng số tốc độ phản ứng.
Sai số tương đối của đại lượng cần đo phụ thuộc vào các biến số độc lập được cho bởi biểu
thức:
Giả sử cần xác định độ chính xác của hằng số tốc độ phản ứng bậc 2.
Ta có : W = K[A][B]
K =
ở đây k đóng vai trò Ω, còn W, [A], [B] là biến số độc lập.
Nếu độ chính xác của tốc độ W là 8%, của mỗi nồng độ là 4% thì sai số của k sẽ là :
= 0.08
2
+ 0,04
2
+ 0,04
2
= 0,0096
= 0.0098 hoặc 9,8%
Khác với nồng độ, tốc độ không phải là đại lượng đo trực tiếp mà đ]ơcj tính qua sự biến
thiên của nồng độ và thời gian. Độ chính xác 8% cho ở dây cũng là kết quả tính toán thu
được giống như đã làm đối với k.
CHƯƠNG 2 : THỰC NGHIỆM
I.Dụng cụ, hóa chất.
1. Hóa chất.
Dung dịch natri thiosunfat 0,1M; axit sunfuric 1M; dung dịch hiđro peoxit 0,1M; kali iođua
rắn.
2. Dụng cụ.

Bình nón 250ml; buret 25ml; pipet 10ml; ống đong 10ml, 250ml; phễu; chậu thủy tinh; nhiệt
kế; máy khấy từ và con từ; đồng hồ bấm giây; giá sắt.
II. Cách tiến hành.
Tiến hành lắp dụng cụ như sau : đặt máy khấy lên đế giá sắt , sau đó đặt chậu thủy
tinh đựng nước lên máy khấy từ; lắp buret và nhiệt kế (đo nhiệt độ nước trong chậu thủy
tinh) vào giá sắt được có định bằng các kẹp. chụp hình thí nghiệm chèn vào
Tiến hành làm thí nghiệm : đổ dung dịch natri thiosunfat vào buret đến vạch 0. Cho vào
bình nón 150ml nước cất (đo bằng ống đong); 0,5g kali iođua rắn (cân chính xác) và 10ml
dung dịch axit sunfuric 1M (đo bằng ống đong). Điều chỉnh nhiệt độ của nước trong chậu 20
8
(thêm đá vào).Đặt bình nón vào chậu nước. Cho con từ vào bình nón, bật máy khấy từ. Sau
vài phút nhiệt độ của dung dịch bằng 20. Từ buret nhỏ xuống bình nón 1ml dung dịch natri
thiosunfat 0,1M. Hỗn hợp phản ứng không màu. Sau đódùng pipet thêm 10ml hiđro peoxit
vào bình nón. Dùng đồng hồ bấm giây để tính thời điểm bắt đầu cho hiđro peoxit. Khi dung
dịch có màu vàng chanh, ghi thời gian t
1
. Không ngừng đồng hồ, thêm tiếp 1ml dung dịch
natri thiosunfat vào bình nón. Dung dịch mất màu. Khi dung dịch có màu vàng chanh trở
lại, ghi thời gian t
2
. Tiếp tục nhỏ dung dịch natri thiosunfat vào bình nón và theo dõi thời
gian như trên đến khi nào dung dịch phản ứng không có màu vàng chanh nữa thì ngừng lại.
Thí nghiệm coi như kết thúc.
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
III.1. Kết quả.
Sau khi tiến hành thí nghiệm, theo dõi thời gian, thể tích của sự thay đổi màu, thu được số
liệu thực nghiệm :
Bảng 1: Sự thay đổi thời gian phản ứng theo thể tích
(ml) Thời gian (s) (ml) Thời gian (s)
0 0 5 923

1 147 6 1157
2 334 7 1408
3 509 8 1679
4 702 9 2007
Phương trình phản ứng oxi hóa iđua bằng hiđro peoxit :
3+ H
2
O
2
+ 2H
+
+ 2H
2
O
Ion triiođua là phân tử iot tạo phức với iođua. Phức này làm tăng độ tan của iot trong nước.
sinh ra được khử bằng thiosunfat :
9
+ 2S
2
3I
-
+ S
4
Do đó nồng độ I
-
trong dung dịch không đổi, nên tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào nồng
độ H
2
O
2

. Do đó ta chỉ xét nồng độ của H
2
O
2
III.2.Phương pháp xác định k

dựa vào số liệu thực nghiệm tại từng thời điểm t.
Từ phương trình: = k

t k

=
Qua quá trình ghi lại kết quả và xử lý kết quả ta thu được sự thay đổi nồng độ của
hidropeoxit như sau:
Bảng 2: Sự thay đổi nồng độ hidropeoxit theo thời gian
t (s) V
2
(ml
)
V
(ml)
a x a-x k

=
147 1 171 5,84.10
-3
2,92.10
-4
5,55.10
-3

1,05 0,021 3,13.10
-4
334 2 172 5,81.10
-3
5,81.10
-4
5,23.10
-3
1,11 0,045 3,10.10
-4
509 3 173 5,78.10
-3
8,67.10
-4
4,91.10
-3
1,17 0,068 3,07.10
-4
702 4 174 5,74.10
-3
1,15.10
-3
4,59.10
-3
1,25 0,096 3,15.10
-4
923 5 175 5,71.10
-3
1,43.10
-3

4,28.10
-3
1,33 0,123 3,06.10
-4
115
7
6 176 5,68.10
-3
1,70.10
-3
3,97.10
-3
1,42 0,152 3,02.10
-4
140
8
7 177 5.65.10
-3
1,97.10
-3
3,67.10
-3
1,53 0,184 3,00.10
-4
169
7
8 178 5,62.10
-3
2,24.10
-3

3,37.10
-3
1,66 0,220 3,01.10
-4
200
7
9 179 5,58.10
-3
2,51.10
-3
3,07.10
-3
1,82 0,260 2,98.10
-4

= 3,05.10-4

Dựa vào bảng số liệu, ta thấy các giá trị tính được của k

gần bằng nhau.Do đó, bậc phản ứng
của hiđro peoxit là bậc 1 và có hằng số tốc độ phản ứng là = 3,05.10
-4
III.3. Phương pháp Xác định k

dựa vào phương pháp đồ thị.
Bảng 3: Sự thay đổi giá trị theo thời gian
10
t (s) = 2,303
147 0,021 0,051
334 0,045 0,105

509 0,068 0,162
702 0,096 0,223
923 0,123 0,287
1157 0,152 0,356
1408 0,184 0,430
1697 0,220 0,510
2007 0,260 0,597
Dựa vào đồ thị ta nhận thấy đồ thị = f(t) là một đường thẳng. Do đó, bậc phản ứng của hiđro
peoxit là bậc 1 và có hằng số tốc độ phản ứng là k

= = 2,94.10
- 4
PHẦN III : KẾT LUẬN
Qua quá trình làm thực nghiệm và tính toán kết quả thực nghiệm theo 2 phương pháp vi
phân và tích phân, ta xác định được:
- Bậc riêng phần của hiđro peoxit trong ứng oxi hóa iođua là bậc 1
- Hằng số tốc độ phản ứng là k

= 3,05.10
- 4
( hay k

= 2,94.10
- 4
)
Trong quá trình làm thí nghiệm, ta rút ra được các kinh nghiệm sau:
- Luôn giữ nước trong chậu thủy tinh 20.
- Cần quan sát sự xuất hiện màu vàng chanh như nhau trong dung dịch ở các lần thí
nghiệm để ghi thời gian chính xác.
11


PHẦN IV : TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Hiệp Hải – Vũ Ngọc Ban – Trần Thành Huế (2004), Cở sở lý thuyết các quá
trình hóa học, NXB Đại Học Sư Phạm.
2. Trần Văn Nhân (2004), Hóa lí, NXB Giáo Dục.
3. Hà Thị Ngọc Loan (2004), Hóa đại cương 3 – Thực hành trong phòng thí nghiệm,
NXB Đại Học Sư Phạm.
4. Trang web://hoahocvadoisong.vn
12

×