Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiểu luận môn Kiểm toán Đạo đức nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 24 trang )

`
1
/

V
Ũ

M
I
Ê
N

T
H
Ù
Y

T
R
A
N
G
2
/

V
Ũ

T
H




T
H
U

T
R
A
N
G
3
/

P
H

M

H
U

N
H

T
U
Y

T


N
H
U
N
G
4
/

N
G
U
Y

N

N
G

C

N
H
Ư

T
H
O
A
5

/

L
Ê

N
G

C

T
H

O

V
Y
6
/

P
H
A
N

T
H


B


Y
7
/

V
Ũ

N
G
U
Y

N

N
G

C

H
U
Y

N
8
/

N
G

U
Y

N

T
H
U

T
H

O
9
/

L
Ê

T
H


K
I

U

L
O

A
N
1
0
/

N
G
U
Y

N

T
H


M
I
N
H

T
U
Y

N
`
TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM

TOÁN VIÊN
1.Khái niệm về đạo đức
-
Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp
những nguyên tắc, quy tắc nhằm điều chỉnh và đánh
giá cách xử lý của con người trong quan hệ với
nhau, với xã hội,
-
Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi
truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội.
2. Khái niệm về đạo đức nghề
nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp được
định nghĩa là những quy tắc để
hướng dẫn cho các thành viên
ứng xử và hoạt động một cách
trung thực, phục vụ cho lợi ích
chung của nghề nghiệp, xã hội.
(đã bao gồm VAT)
CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ
NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
Điều 14 quy chế
kiểm toán độc
lập(1994)
Độc lập
Trung
thực
Bí mật
Công
bằng

Khách
quan
VSA 200 quy
định chuẩn mực
kiểm toán(1999)
Độc lập Chính trực
Tư cách nghề
nghiệp
Chấp hành
các chuẩn
mực
nghiệp vụ
Bảo mật
Năng lực
chuyên môn
và 7nh thận
trọng
Khách
quan
1. Độc lập
-
Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán
viên.
-
Trong quá trình kiểm toán, KTV thực sự không bị chi
phối hoặc tác động bởi bất kì lợi ích vật chất hoặc tinh
thần nào làm ảnh hưởng tới sự trung thực, khách quan
và độc lập nghề nghiệp của mình.
2. Chính trực
Trong quá trình kiểm toán, KTV phải thẳng thắn, trung

thực có chính kiến rõ ràng.
3. Khách quan
KTV phải công bằng, tôn trọng sự thật và không được
thành kiến, thiên vị.
4. Tính bảo mật
KTV phải bảo mật các thông tin có được trong quá trình
kiểm toán.
5. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
KTV phải duy trì và nâng cao trình độ nghiệp vụ trong
suốt quá trình hành nghề.
6. Chấp hành các chuẩn mực chuyên môn
KTV phải thực hiện công việc kiểm toán theo những kỹ
thuật và những chuẩn mực chuyên môn đã quy định trong
chuẩn mực kiểm toán việc nam hoặc chuẩn mực kiểm toán
quốc tế được thừa nhận và các quy định pháp luật hiện
hành.
7. Tư cách nghề nghiệp
KTV phải tự điều chỉnh những hành
vi của mình cho phù hợp với uy tín
của ngành nghề, kiềm chế những
hành vi có thể gây tổn hại đến uy tín
nghề nghiệp.
THỰC TRẠNG VIỆC THIẾT LẬP CÁC QUY ĐỊNH ĐẠO
ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC CÔNG TY TẠI VIỆT NAM
1.Đối với các công ty thuộc nhóm BIG FOUR tại Việt
Nam
Các công ty này đều có xây dựng chính sách đạo đức
nghề nghiệp. Chính sách này không những tuân thủ
đầy đủ các yêu cầu của chuẩn mực quốc tế mà còn có
nhiều quy định chi tiết hơn

2. Đối với các công ty kiểm toán co quy mô trung
bình trở lên (trên 50 nhân viên)
Dù phần lớn công ty này đều có đưa ra các quy định
liên quan tới tính độc lập về việc chấp nhân khách
hàng, về tính phí kiểm toán…, thế nhưng họ vẫn
chưa xây dựng được một chính sách đạo đức nghề
nghiệp của riêng mình.

3. Đối với các công ty kiểm toán có quy mô
nhỏ
Tại các công ty này hầu như họ chưa xây
dựng được chính sách nghề nghiệp. Chủ
yếu họ chỉ đưa ra các quy định nhằm tuân
thủ các yêu cầu của nghị định 105: không
kiểm toán lâu năm, không đồng thời cung
cấp nhiều dịch vụ xoay vòng kiểm toán…
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẠO
ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
Để có thể áp dụng vào thực tế, chuẩn mực cần đạt
được các yêu cầu sau:
-
Phải có kết cấu hợp lý, dễ hiểu
-
Phải có hướng dẫn cụ thể để giúp KTV và công ty
kiểm toán dễ áp dụng.
-
Phải được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho
người hành nghề và công chúng.
-
Phải thường xuyên cập nhật các thay đổi cho phù

hợp với tình hình thực tế
Và đây là cái giá phải trả…
Xin chân thành cảm ơn!!

×