Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 27 trang )

MÔN HỌC:
TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI
VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM
NHÓM 3
ĐẶC ĐIỂM PHÁT
TRIỂN TÂM LÍ VÀ
NHÂN CÁCH CỦA
HỌC SINH TIỂU HỌC

1. TRI GIÁC

2. CHÚ Ý

3. TRÍ NHỚ

4. TƯỞNG TƯỢNG

5. TƯ DUY
I) ĐẶC ĐIỂM
CÁC QUÁ
TRÌNH NHẬN
THỨC

1. TÍNH CÁCH

2. NHU CẦU NHẬN THỨC

3.TÌNH CẢM
II) ĐẶC ĐIỂM
NHÂN CÁCH
CỦA HỌC


SINH TIỂU
HỌC
I) ĐẶC ĐIỂM
CÁC QUÁ TRÌNH
NHẬN THỨC
1. TRI GIÁC
Mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết.
Nặng nề tính không chủ định các em
phân biệt các đối tượng còn chưa chính xác,
dễ mắc sai lầm, lẫn lộn.
Thường gắn với hành động, hoạt động thực
tiễn ( cầm nắm, sờ mò vào sự vật ấy).
Cái trực quan, cái rực rỡ, cái sinh động
được các em tri giác tốt hơn, dễ gây ấn tượng
tích cực đối với các em.
Hình ảnh về tri giác của HS
Nhiệm vụ của giáo viên tiểu học
Hướng dẫn các em biết xem xét.
Không chỉ dạy học sinh (HS) nghe mà còn
chú ý dạy trẻ biết lắng nghe.
Chú ý tổ chức một cách đặc biệt hoạt động
của HS để tri giác một đối tượng nào đó,
nhằm phát hiện những dấu hiệu bản
chất của sự vật và hiện tượng.
Chú ý có chủ định của HS tiểu học
còn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý một
cách có ý chí chưa mạnh.
Chú ý không chủ định của HS tiểu
học phát triển nhờ những thứ mang tính
mới mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thường.

2. CHÚ Ý
Hình ảnh về chú ý của HS
Nhiệm vụ của giáo viên tiểu học

Chú ý rèn luyện cho các em không chỉ
quen làm việc gì mà mình hứng thú mà còn
cần làm cả những việc không lí thú, hấp dẫn.

Nên sử dụng đồ dùng dạy học đẹp, mới lạ,
tranh ảnh, mô hình là Phương tiện quan
trọng để tổ chức sự chú ý của HS.
3. TRÍ NHỚ
HS tiểu học có trí nhớ trực quan – hình
tượng phát triển chiếm ưu thế hơn trí nhớ
từ ngữ - lôgíc.
Ghi nhớ máy móc của HS lớp 1, lớp 2
thường chiếm ưu thế.
HS lớp 1, lớp 2 chưa hiểu được cần ghi nhớ
cái gì và ghi nhớ trong bao lâu.
Ngôn ngữ của HS lớp 1, lớp 2 còn bị hạn chế.
Hình ảnh về trí nhớ của HS
Nhiệm vụ của giáo viên tiểu học
Hình thành cho HS tâm thế học tập, ghi nhớ.
Hướng dẫn các em cách (thủ thuật) ghi nhớ tài
liệu học tập.
Chỉ dẫn cho các em biết đâu là điểm chính,
điểm quan trọng của bài học để tránh tình
trạng các em phải ghi nhớ quá nhiều, ghi nhớ
máy móc, chỉ học vẹt.
4. TƯỞNG TƯỢNG


Là một trong những quá trình nhận thức
quan trọng của HS tiểu học. Nếu tưởng tượng
của HS phát triển yếu, không đầy đủ thì sẽ gặp
khó khăn trong hành động, trong học tập.

Hình thành và phát triển trong hoạt động học
và các hoạt động khác của các em.

Tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh của tưởng
tượng còn đơn giản, hay thay đổi, chưa bền
vững.
Nhiệm vụ của giáo viên tiểu học
Hình thành cho HS biểu tượng thông qua sự
mô tả bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ của mình.
5. TƯ DUY
Tư duy của trẻ mới đến trường là tư duy
cụ thể, dựa vào những đặc điểm trực
quan của đối tượng và hiện tượng cụ thể.
Hình ảnh về tư duy của HS
II) ĐẶC ĐIỂM NHÂN
CÁCH CỦA HỌC SINH
TIỂU HỌC
1. TÍNH CÁCH
Tính cách của con người thường được hình
thành rất sớm từ giai đoạn trước tuổi đi học.
Bằng quan sát có thể thấy mỗi trẻ em một
tính cách, có em thì trẩm lặng, có em thì sôi
nổi…
Những nét tính cách của các em mới được

hình thành, chưa ổn định nên có thay đổi
dưới tác động giáo dục của gia đình, nhà
trường và xã hội.
2. NHU CẦU NHẬN THỨC
Hình thành và phát triển từ tuổi thơ, đến
tuổi mẫu giáo lớn thì nhu cầu này phát triển
mạnh.
Trở thành HS lớp 1, nhu cầu nhận thức phát
triển và thể hiện rõ nét, đặc biệt là nhu cầu
tìm hiểu thế giới xung quanh, khát vọng hiểu
biết những thứ có liên quan.
3.TÌNH CẢM
Tình cảm là một phần rất quan trọng đối
với đời sống tâm lí, trong nhân cách mỗi
người, nhất là HS tiểu học.
Tình cảm tích cực sẽ kích thích trẻ em nhận
thức và thúc đẩy trẻ hoạt động.
HS tiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và
khó kìm hãm xúc cảm của mình (thể hiện
trước hết qua các hoạt động nhận thức: tri
giác, tưởng tượng, tư duy).
Tình cảm của HS tiểu học còn mỏng manh,
chưa bền vững, chưa sâu sắc.

Nhân cách của các em lúc này mang tính
chỉnh thể và hồn nhiên, trong quá trình phát
triển trẻ luôn bộc lộ những nhận thức, tư tưởng,
tình cảm, ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồn
nhiên, thật thà và ngay thẳng.


Nhân cách của các em lúc này còn mang tính
tiềm ẩn, những năng lực, tố chất của các em còn
chưa được bộc lộ rõ rệt, nếu có được tác động
thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển.
CÁC ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ
TIỂU HỌC ĐẶC TRƯNG

Các em luôn có sự mặc cảm.

Các em tin tưởng người lớn tuyệt đối.

Các em ôm ấm nhiều giấc mơ.

Các em rất đa cảm, dễ xúc động.

Các em rất hiếu động.

Các em có thể trung tín đến cùng.
Sự phát triển nhân cách của
học sinh tiểu học
Nét tính cách của trẻ đang dần được hình thành, đặc
biệt trong môi trường nhà trường còn mới lạ, trẻ có
thể nhút nhát, rụt rè, cũng có thể sôi nổi, mạnh
dạn Sau 5 năm học, "tính cách học đường" mới dần
ổn định và bền vững ở trẻ.

×