Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Thuyết trình môn Quy hoạch hệ thống cây xanh QUY HOẠCH CÂY XANH QUẬN 3 TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 33 trang )

QUY HoẠCH CÂY XANH QuẬN 3
NHÓM 4
DANH SÁCH NHÓM 4:

Trần Thị Hồng Nhung MSSV:083137C

Nguyễn Thị Thùy Dung MSSV: 083189C

Nguyễn Thị Hoàng Phương MSSV: 083101C

Bùi Trương Kim Anh MSSV: 082034C

Nguyễn Hoàn Mỹ MSSV: 082056C
Giá trị của mảng xanh trong đời sống đô
thị

Trước tiên, một đô thị hiện đại, ngoài những công trình kiến trúc còn được tô điểm bằng cây xanh. Hay nói
đúng hơn, cây xanh là "lá phổi" của bất kỳ đô thị nào, nó tạo không gian nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí cho con
người.

Cây xanh làm giảm đi đáng kể các loại bệnh tật, đặc biệt là đối với các bệnh tật do sức ép căng thẳng của đời
sống xã hội công nghiệp mang lại. Trong xã hội đô thị, con người luôn sống thường trực trong tình trạng bị
“căng kéo” và “dồn nén”. Vì thế, cần phải tìm ra cách thức để giải tỏa. Một trong những cách thức đó là công
viên, cây xanh, không gian công cộng.

Người ta có thể chấp nhận một thành phố không có khách sạn 5 sao, nhưng không thể chấp nhận một thành
phố trần trụi, không có cây xanh. Một thành phố không (hay ít) cây xanh, công viên, vườn hoa, vườn dạo chơi
bị coi là thành phố thiếu sức sống, không có “hồn” và hơn cả là thiếu không gian văn hoá.
I. GIỚI THIỆU CHUNG

Quận 3 là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh. Quận 3 có diện tích 4,92 km²,


dân số: 189.764 người (theo điều tra ngày 1/4/2009). Quận 3 giáp Quận 1, Quận 10, Quận
Phú Nhuận và Quận Tân Bình, được chia làm 14 phường, đánh số từ 1 đến 14.

Quận 3 là nơi tập trung các biệt thự thời Pháp thuộc, là quận có mật độ cây xanh cao.

Quận 3 gồm những con đường đặc trưng như: Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Lý Chính Thắng, Nguyễn
Đình Chiểu, Nguyễn Thị Minh Khai, Bà Huyện Thanh Quan, Lê Văn Sĩ, Hai Bà Trưng, Điện Biên
Phủ

Đó là những con đường lớn ở quận 3.
II. PHÂN TÍCH CÂY XANH, CẢNH QUAN

là tất cả các loại cây xanh được trồng trên đường phố và ở khu vực sở hữu
công cộng (công viên, vườn thú, vườn hoa, vườn dạo, thảm cỏ tại dải phân làn,
các đài tưởng niệm, quảng trường).
A. Cây xanh:
1) Cây xanh sử dụng công cộng:
a. Cây xanh công viên (mảng) :

Trước đây, quận 3 có công viên Vạn xuân, nhưng nay đã bị phá bỏ, đưa vào khuôn viên khu
thi đấu Thể thao Phan Đình Phùng.

Hiện tại quận 3 không có một công viên nào, nên người dân quận 3 chủ yếu sử dụng các
công viên ở các quận lân cận vì các công viên này có bán kính phục vụ rất gần q3 tiêu biểu
như công viên Tao Đàn ở đường Nguyễn Thị Minh Khai, công viên Lê Văn Tám ở đường Hai Bà
Trưng(Q1) và công viên Lê Thị Riêng đường Cách Mạng Tháng Tám(Q 10).
Vườn hoa Vạn Xuân phía trước Tiểu học Trần Quý Cáp và ĐH Kiến Trúc SG
b. Cây xanh đường phố (dãy) :


Các tuyến đường quận 3 tiếp nối nhau bởi hình thức mạng
lưới đường ô cờ và có các dãy cây xanh dọc các tuyến
đường tạo thành một hệ thống dãy cây xanh liên tục, hoàn
chỉnh. Các tuyến đường này thường trồng các loại cây : sao
đen, me chua, bằng lăng…

Tiêu biểu là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa: đây là trục cảnh
quan trọng điểm của thành phố, dọc tuyến đường này được
bao phủ một hệ thống cây xanh xuyên suốt, những hàng
cây dọc tuyến đường có tồn tại lâu đời từ thời Pháp thuộc,
tuyến đường này còn có dải phân cách bằng cây tạo cảnh.

w
Cây trồng 2 bên đường là cây sao đen, khoảng cách giữa các
cây là 5m
Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa sau khi mở rộng, dải phân cách
giữa được trang trí bằng bồn hoa
Điện Biên Phủ : cây phân bố không đều,
loại cây là sao đen. Khoảng cách cây 3 -
4m
w
Một phần đường Điện Biên Phủ chỉ có cây ở
một bên đường
Đường Bà Huyện Thanh Quan: cây được trồng là cây me chua, tương đối đồng đều về kích
thước, khoảng cách giữa 2 cây là 6 - 7m

Vì sau này mới quy hoạch mới nên đường BHTQ được chăm sóc rất tốt, trên vỉa hè trồng cây
xanh tạo sự thông thoáng thoải mái cho người đi bộ

Đường Trương Định: cũng như đường BHTQ, cây xanh trên đường TĐ phân bố đều, loại cây

trồng 2 bên đường là me chua, khoảng cách giữa 2 cây là 4- 5m

Đường Hai Bà Trưng: cây trồng không đồng bộ, nhiều loại cây khác nhau như me, điệp…
khoảng cách giữa các cây là 3- 4m
Hai Bà Trưng xưa, cây xanh phân bố đồng bộ, mật độ dày.

Một số hình ảnh khác:
Cây xanh trên đường Trần
Quốc Thảo ( cây Phượng
và Bò Cạp Nước )
Một góc đường Võ Thị Sáu
c. Tiểu đảo, nút giao thông ( điểm):

Quận 3 đã tận dụng các nút giao thông, các tiểu đảo để trồng các bồn hoa, và coi như vườn dạo,
người dân có thể đi bộ tập thể dục.

Tiêu biểu cho mô hình này nhất là công viên Hồ Con Rùa, Công trình mới này bao gồm một vòng
xoay giao thông với đường kính khoảng gần 100 mét, được trang trí bởi cây xanh và hồ phun nước
hình bát giác lớn với 4 đường đi bộ xoắn ốc đồng hướng đến khu vực trung tâm.

Kế đến là tiểu đảo ngay góc đường
Nguyễn Thị Minh Khai với đươngg
Nguyễn Thiện Thuật
Tiểu đảo góc Nguyễn Thị Minh Khai và
Cách Mạng Tháng 8

Bùng binh dân chủ: đây là khu vực bùng binh có diện tích rộng nhất trong số 10 bùng binh
lớn của SG
Vị trí: giao điểm giữa Q1 -Q3 - Q10 và 6 đường: Cách mạng tháng 8, Võ Thị Sáu, Lý Chính
Thắng, Nguyễn Phúc Nguyên, 3 tháng 2, Nguyễn Thượng Hiền

2. Cây xanh sử dụng hạn chế:

Là tất cả các loại cây xanh trong các khu ở, các công sở, trường học, đình chùa, bệnh viện,
nghĩa trang, công nghiệp, kho tàng, biệt thự, nhà vườn của các tổ chức, cá nhân.

Ở quận 3 tuy không có công viên nhưng cây xanh hạn chế thì mật độ rất cao, chiếm phần trăm
lớn cây xanh toàn quận 3.
Trường THPT Lê Quý Đôn
Bảo tàng chứng tích chiến tranh
Bảo tàng Phụ Nữ Nam Bộ
B. Cảnh quan

Tượng đài Hòa thượng Thích Quảng Đức

Phần khuôn viên sân vườn với diện tích
hơn 1.800m2 gồm sân lễ, hồ sen, cây
xanh

Viện Pasteur: là một trong những di tích nguyên vẹn còn lại của Sài Gòn. Trước kia, có lẽ tứ
cận của viện là đường Võ Thị Sáu, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Trần Quốc Toản và Pasteur. Bây giờ
đầu đuôi giáp VTS và TQT bị cắt chia thành nhà khách, nhưng dáng vẻ của viện vẫn giữ gần
như ban đầu.

×