Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Thuyết trình môn tài chính công ty đa quốc gia TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI CHÂU Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.13 MB, 40 trang )

Exchange rate exposure in the Asian
emerging markets
Chien-Hsiu Lin
Danh sách nhóm 6
STT Họ tên
1. Trần Quang Đường
2. Nguyễn Đức Hạnh Nguyên
3. Đỗ Thị Thanh Thảo
4. Mai Thị Phương Thảo
5. Chế Trần Thùy Trang
6. Lê Thị Kim Tú
7. Huỳnh Thị Phi Yến
Nội dung
Giới thiệu
Phương pháp nghiên cứu
Mô tả dữ liệu
Kết quả
Kết luận
Giới thiệu
Thị trường hợp nhất hoàn toàn

Người dân trên khắp thế giới đối mặt với cùng mức tiêu
thụ và đầu tư

Không có rảo cản đầu tư và các sản phẩm quốc tế có thể
xuất khẩu và nhập khẩu tự do giữa các nước khác nhau

Giá tài sản là giống nhau tại bất cứ nơi nào mà nó giao
dịch
Thị trường phân đoạn hoàn toàn


Nhân tố giá cả địa phương sẽ xác định giá những tài sản
nên có.

Giá của một tài sản phụ thuộc vào nơi nó đang được giao
dịch.
Giới thiệu
Thị trường trong thực tế không phải là tích hợp hoàn toàn và cũng không phân đoạn hoàn toàn mà là thị trường phân đoạn một phần.
Trong thị trường phân đoạn một
phần, giá tài sản là không giống
nhau giữa các thị trường khác
nhau
Sức mua tương đương (PPP) bị
vi phạm
Rủi ro tỷ giá
Mô hình định giá TS trong thị trường phân đoạn một phần
Mô hình định giá tài sản thuộc một thị trường phân đoạn một phần ngoài các nhân tố giá toàn cầu và giá trong nước, nên bao
gồm các yếu tố định giá rủi ro ngoại hối.
Mô hình định giá tài sản thuộc một thị trường phân đoạn một phần ngoài các nhân tố giá toàn cầu và giá trong nước, nên bao
gồm các yếu tố định giá rủi ro ngoại hối.
Các thị trường mới nổi ở Châu Á
Các thị trường mới nổi ở Châu Á
2
Chế độ tỷ giá thả nổi có
quản lý
1
Không dễ phát hiện
rủi ro tỷ giá
Sử dụng chính sách cố tình giữ đồng tiền của họ bị đánh giá thấp
một chút để đẩy mạnh xuất khẩu
Khi đồng tiền của một quốc gia bị định giá cao vì của

một số cú sốc và các ngân hàng trung ương giảm giá
đồng tiền của nước mình
NHTW
Xem xét rủi ro ngoại hối trên tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu
trong suốt thời kỳ khủng hoảng năm 1997 và 2008
Các nghiên cứu trước đây
Nghiên cứu Kết quả
Miller và Reuer, 1998;
Koutmos và Martin, 2003

Giá trị của công ty phản ứng không đối xứng khi tiền tệ tăng giá hoặc giảm giá
Koutmos và Martin (2003)

Rủi ro tỷ giá bất đối xứng được ngụ ý trong một số mô hình lý thuyết mô tả hành vi của công ty,
chẳng hạn như những nghiên cứu: không đối xứng giá theo thị trường (xem Knetter, 1994), hành
vi hysteretic (xem Baldwin và Krugman, 1989), và hành vi phòng ngừa rủi ro bất đối xứng

Tuy nhiên, các mô hình lý thuyết cho rằng tác động tỷ giá bất đối xứng có thể có nhiều khả năng
xảy ra ở cấp độ doanh nghiệp riêng lẻ

Nghiên cứu trước đây cho thấy rằng cú sốc tỷ giá mang lại rất ít lời giải thích cho hiệu suất của các cổ phiếu do đã bỏ qua khả năng giá trị
công ty có thể phản hồi không đối xứng đến sự biến động tỷ giá hối đoái

Nghiên cứu này tác giả cũng tập trung vào các dữ liệu cấp độ doanh nghiệp để kiểm tra tác động của rủi ro tỷ giá hối đoái chú ý đến khả
năng phản ứng bất đối xứng trong rủi ro tỷ giá.
Mục tiêu nghiên cứu – Câu hỏi NC
Điều tra tác động của thay đổi tỷ giá hối đoái trên tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu tại các thị trường châu Á mới nổi thông qua các
câu hỏi sau:
(1) Trong khuôn khổ rủi ro tỷ giá bất đối xứng, có phải rủi ro tỷ giá là một yếu tố quan trọng có thể giải thích một phần
quan trọng trong biến động tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần tại các thị trường mới nổi châu Á và đã làm tác động đó trở nên

quan trọng hơn hay lớn hơn trong thời kỳ khủng hoảng?
(2) Sự can thiệp của ngân hàng trung ương có thể ngăn chặn sự xuất hiện củả tác động tỷ giá hối đoái không?
(3) Có bất kỳ hành động mà các nhà quản lý tài chính có thể làm để tác động tỷ giá hối đoái của các công ty không?
Giới thiệu
Phương pháp NC
2. Phương pháp nghiên cứu

Theo một cách cơ bản, rủi ro tỷ giá được đo lường bằng phương pháp “phần dư”, bởi vì có các biến
kiểm soát đặt trong mô hình, để có được những tác động thông thường giữa thu nhập từ cổ phiếu và
sự biến động của tỷ giá hối đoái.

Bài nghiên cứu dùng thu nhập trên thị trường địa phương và thế giới như là các biến kiểm soát.

Tỷ giá thực so với USD được sử dụng như là thước đo tỷ giá hối đoái cho mỗi quốc gia.
Mô hình chuẩn dùng để xác định rủi ro tỷ giá hối đoái là mô hình thị trường gia tăng (Augmented
market model):
2.1 Mô hình rủi ro bất đối xứng
R
t
= β
0
+ β
1
R
w,t
+ β
2
R
m,t
+ θx

t
+ ε
t
(1)
Với: R
t
: thu nhập từ cổ phiếu
R
w,t
: thu nhập từ danh mục trên thị trường thế giới
R
m,t
: thu nhập từ danh mục trên thị trường địa phương
x
t
: những thay đổi không lường trước được của tỷ giá
2.1 Mô hình rủi ro bất đối xứng
R
t
= β
0
+ β
1
R
w,t
+ β
2
R
m,t
+ θx

t
+ ε
t
(1)
Với: ε
t
: phần sai số
β
0,
β
1,
β
2,
θ là các hệ số hồi quy
β
1
: đo lường rủi ro biến động của thị trường thế giới
β
2
: đo lường rủi ro biến động của thị trường nội địa
θ: đo lường rủi ro biến động tỷ giá
2.1 Mô hình rủi ro bất đối xứng
Mô hình ở công thức (1) không thể dùng để kiểm tra tính bất cân xứng nên bài nghiên cứu mở rộng
mô hình chuẩn bằng cách phân rã vector x thành các thành phần âm, dương, x
t
+
= Max (x
t
,0) và x
t

-
= Min (0, x
t
)
R
t
= β
0
+ β
1
R
w,t
+ β
2
R
m,t
+ θ
+
x
t
+
+ θ
-
x
t
-
+ ε
t
(2)
Công thức (2) dùng để kiểm định giả thuyết H

0;
rủi ro tỷ giá cân xứng.
H
0
: θ
+
= θ
-
= θ
H
1
: θ
+
# θ
-
(rủi ro bất cân xứng)
2.1 Mô hình rủi ro bất đối xứng
R
t
= β
0
+ β
1
R
w,t
+ β
2
R
m,t
+ (β

x
+ β
D,x
D
t
)x
t

+ ε
t
(3)
Với β
x
= θ
-
, β
D,x
= (θ
+
- θ
-
)
D
t
= 1 nếu x
t
>0, ngược lại D
t
= 0


Công thức (3) cung cấp một phương pháp kiểm tra trực tiếp giả thuyết H
1.

Kiểm tra β
D,x
có ý nghĩa thống kê, bất chấp dấu của hệ số.

R
t
= β
x
khi x
t
<0 và β
x
+ β
D,x
khi x
t
>0
2.1 Sự liên kết mô hình lý thuyết

Koutmos và Martin (2003) cho rằng rủi ro tỷ giá bất cân xứng phù hợp với một vài lý
thuyết miêu tả hành vi doanh nghiệp như: định giá thị trường bất cân xứng (Knetter, 1994),
hành vi trễ (Baldwin và Krugman, 1989) và hành vi bảo hiểm bất cân xứng.
2.1 Sự liên kết mô hình lý thuyết
Lý thuyết Nội dung
Định giá thị trường
o
Điều chỉnh giá xuất khẩu dựa trên mức độ cạnh tranh trên thị trường nước

ngoài;
o
Các nhà xuất khẩu duy trì giá đồng ngoại tệ, giảm lợi nhuận biên trong thị
trường nội địa;
o

Hành vi trễ của doanh nghiệp
o
Các nhà xuất khẩu mới bị lôi kéo vào thị trường khi đồng nội tệ bị định giá
thấp và hành vi NXK sẽ được cho là có độ trễ.
o
Dòng tiền của NXK cũ và mới đều giảm.
Bảo hiểm rủi ro bất cân xứng
o
Bảo hiểm một phía;
o
Các NXK đang ở vị thế mua có khuynh hướng bảo hiểm chống lại việc đồng
nội tệ bị định giá cao và sẽ không bảo hiểm khi đồng nội tệ bị định giá thấp.
Giới thiệu
Phương pháp NC
Mô tả dữ liệu
3) Mô tả dữ liệu

6 quốc gia châu Á mới nổi: Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Phillippines, Đài Loan và Thái Lan từ tháng 7
năm 1997 đến tháng 10 năm 2010

Doanh thu thị trường toàn cầu: DT công ty, TGHĐ và chỉ số giá tiêu dùng cho mỗi quốc gia từ chuỗi dữ
liệu và DT thị trường toàn cầu MSCI

DT thị trường địa phương: chỉ số giá SENSEX thị trường hối đoái Bombay; CSG tổng hợp TTHĐ Jakarta;

CS tổng hợp TTCK Hàn Quốc; CSG tổng hợp TTHĐ Philippines; CSG gia quyền TTHĐ Đài Loan; và CSG
S.E.T Bangkok.

Tất cả doanh thu được đo lường bằng dollar Mỹ và vượt quá tỷ lệ tiền gửi Eurodollar 30 ngày.
Bảng 1 trình bày các thống kê mô tả cho doanh thu hàng tháng dựa vào các chỉ số thị trường địa
phương và tỷ giá hối đoái cho 3 giai đoạn con: giai đoạn khủng hoảng châu Á 1997, từ tháng 7 năm
1997 đến tháng 7 năm 1999; giai đoạn ổn định, từ tháng 8 năm 1999 đến tháng 2 năm 2008 và giai
đoạn khủng hoảng toàn cầu năm 2008, từ tháng 3 năm 2008 đến tháng 10 năm 2010

Click icon to add chart
Giới thiệu
Phương pháp NC
Mô tả dữ liệu
Kết quả
4.1. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ THỊ TRƯỜNG
24
4.1. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ THỊ TRƯỜNG
25
Bảng 2: Rủi ro tỷ giá ở cấp độ thị trường.

×