Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Thuyết trình CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHTW CÓ THỂ ĐƯỢC MÔ TẢ BỞI MỘT QUY TẮC TAYLOR TUYẾN TÍNH HAY BỞI MỘT QUY TẮC PHI TUYẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 50 trang )

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA
NHTW CÓ THỂ ĐƯỢC MÔ TẢ
BỞI MỘT QUY TẮC TAYLOR
TUYẾN TÍNH HAY BỞI MỘT
QUY TẮC PHI TUYẾN (MỞ
RỘNG) ?
Nhóm 7
1. Trần Nhựt Anh
2. Trần Lê Hoài
3. Nguyễn Hoàng Hiệp
4. Lương Cẩn
Giới thiệu
Tổng quan lý thuyết
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Kết luận
NỘI DUNG
1.
3.
2.
4.
5.
1. Giới thiệu
3
Đặt vấn đề
1.1
Đối tượng- phạm vi NC
21.2
Mục tiêu NC-Câu hỏi NC
2
1.3


1.1. Đặt vấn đề

Quy tắc Taylor được đưa ra lần đầu tiên năm
1993 bởi Taylor, là quy tắc của CSTT.

Từ khi thành lập, bởi Taylor (1993), quy tắc này
đã chỉ rõ cách mà FED điều chỉnh quỹ liên bang
của nó nhắm đến mục tiêu lạm phát và lỗ hổng
sản lượng hiện tại.
4
1.1. Đặt vấn đề
5
Quy tắc Taylor
tuyến tính (mở
rộng)?
NHTW điều hành
chính sách tiền tệ
như thế nào?
Quy tắc Taylor
phi tuyến (mở
rộng)?
1.2. Đối tượng NC- phạm vi NC

Đối tượng nghiên cứu: Chính sách tiền tệ của các
NHTW

Phạm vi nghiên cứu: khu vực châu Âu (01/1999 -
12/2007), Mỹ (10/1982 - 12/2007). Anh (10/1992
- 12/2007)
6

1.3. Mục tiêu NC- Câu hỏi NC

Clarida (1998) đề nghị sử dụng phiên bản
forward-looking của quy tắc Taylor.

Mở rộng: xem xét ảnh hưởng của các biến
khác trong việc điều hành CSTT, bao gồm giá
tài sản và các biến tài chính trong quy tắc.
7

Các NHTW bên cạnh việc hướng đến
mục tiêu lạm phát và lỗ hổng sản
lượng, có phản ứng lại với các thông
tin chứa đựng trong giá tài sản và các
biến số tài chính hay không khi thiết
lập lãi suất?
Ước lượng quy tắc Taylor tuyến
tính forward-looking cho Khu
vực Châu Âu , Mỹ và Anh bằng
cách bổ sung thêm một chỉ số
điều kiện tài chính, tập hợp các
thông tin kinh tế liên quan được
chứa đựng trong một vài biến số
tài chính.

CSTT của các NHTW thực sự được mô
tả bởi một quy tắc Taylor tuyến tính hay
quy tắc phi tuyến tính ?

Nếu CSTT của NHTW được mô tả bởi

một quy tắc Taylor phi tuyến tính thì
các NHTW theo đuổi một điểm mục
tiêu lạm phát hay một biên độ mục tiêu
lạm phát?
Kiểm tra sự hiện diện của tính
phi tuyến trong CSTT và ước
lượng quy tắc Taylor phi
tuyến forward-looking cho
Khu vực Châu Âu, Mỹ và
Anh.
1.3. Mục tiêu NC- Câu hỏi NC
8
2. Tổng quan lý thuyết
9
2.1. Quy tắc Taylor tuyến tính
2.2. Quy tắc Taylor phi tuyến
2.3. Các nghiên cứu trước đây
2.1. Quy tắc Taylor tuyến tính
10
Trong trạng thái cân bằng i*=r +
π*
2.1. Quy tắc Taylor tuyến tính
Phiên bản looking-forward của quy tắc Taylor:
E là kỳ vọng của các nhà điều hành
Ωt là một vector bao gồm tất cả các thông tin có sẵn
tại thời điểm xác định lãi suất.
Theo quy tắc Taylor: β >1 , γ >0
2.1. Quy tắc Taylor tuyến tính

Kiểm soát sự tự tương quan của lãi suất:

Giả định ngân hàng trung ương không điều chỉnh lãi suất đến mức mong
muốn ngay lập tức mà sẽ quan tâm đến việc làm mượt lãi suất (interest rate
smoothing).
Nếu ngân hàng trung ương điều chỉnh dần dần lãi suất về mức mong muốn,
sự linh động trong việc điều chỉnh lãi suất hiện tại tiến gần tới lãi suất mục
tiêu được thể hiện qua phương trình:
Trong đó:

∑ρj thể hiện mức độ làm mượt lãi suất

j thể hiện cho độ trễ
12
2.1. Quy tắc Taylor tuyến tính
Trong đó:
θ là vectơ gồm các hệ số của những biến được thêm vào
εt là sai số
Đặt
Thay phương trình (3) vào (2):
2.1. Quy tắc Taylor tuyến tính
- PT (5) được ước lượng bằng phương pháp GMM
- Để thực hiện phương pháp này, điều kiện trực giao
được thiết lập
Trong đó: vt là vectơ của các biến công cụ, vectơ này trực
giao với sai số εt.
2.1. Quy tắc Taylor tuyến tính
PT Taylor tuyến tính forward-looking sử dụng để ước
lượng trong nghiên cứu:
Trong đó quan hệ của các tham số vectơ:
(φ0,φ1,φ2,ϕ)’ = (1 − ∑ρj)(α, β,γ,θ)’
Với các ước lượng tham số trong (7) có thể tính lại các

ước lượng của α,β, γ và θ và sai số chuẩn tương ứng.
Từ đó, ước lượng lạm phát mục tiêu của các NHTW nếu
xem trung bình lãi suất thực quan sát được trong khoảng
thời gian phân tích là lãi suất thực ở trạng thái cân bằng:
2.2. Quy tắc Taylor phi tuyến
Một mô hình STR chuẩn cho quy tắc Taylor phi tuyến tinh được
xác định như sau:
Trong đó

zt=( 1, it-1,…., it-n; πt, ỹt ; x1,t ,…,xm,t )’ là vector của các biến
giải thích, với h=n+2+m

ψ=( ψ0, ψ1,…, ψh )’ và ω=( ω0,ω1,…,ωh )’ đại diện cho ((h+1)*1)
vector tham số trong phần tuyến tính và phi tuyến tính của mô hình

Hàm chuyển tiếp G(η, c, st ) được giả định là liên tục và giới hạn
giữa 0 và 1

Biến chuyển tiếp, st, có thể là một phần tử hoặc là một sự kết hợp
tuyến tính của zt hoặc thậm chí là một xu hướng xác định
2.2. Quy tắc Taylor phi tuyến
Hàm chuyển tiếp G(η, c, st ) là một hàm logistic bậc một (LSTR1):
Trong đó

Hàm chuyển đổi này là một hàm tăng của st

Tham số độ dốc η cho thấy tốc độ của sự chuyển tiếp

Tham số c cho biết vị trí mà quá trình chuyển tiếp xảy ra
G(η, c, st )=[1+exp{-η( st –c)}]-1 , η>0 (13)

Mô hình STR tương ứng với một mô hình tuyến tính với hệ số tương quan
ngẫu nhiên trong mọi thời điểm và như vậy, nó có thể được viết lại như sau:
it=[ψ’+ω’ G(η, c, st )] zt+εt ↔ it= ζ’zt+εt , t=1,…, T. (14)
Tham số ζ sẽ dao động giữa ψ và ψ+ω và thay đổi đơn điệu như là một hàm của st
biến chuyển đổi di chuyển qua bên kia ngưỡng, G(η, c, st ) sẽ tiến về 1, và tham số ζ
sẽ tiến gần về ψ+ω, một cách tương tự, st đạt đến ngưỡng xa hơn, c, hàm chuyển đổi
sẽ tiến gần về 0 và tham số ζ sẽ tiến gần về ψ
2.2. Quy tắc Taylor phi tuyến
Hàm chuyển tiếp G(η, c, st ) là một hàm logistic bậc hai (LSTR2):
Trong đó

η >0, c={c1+c2} và c1≤ c2

Hàm chuyển đổi này đối xứng qua điểm (c1+c2)/2 và
không đối xứng ở các điểm khác

Mô hình trở nên tuyến tính khi η → 0

Khi η→∞ và c1≠ c2, G(η, c, st ) sẽ bằng 0 khi c1 ≤ st ≤
c2 và bằng 1 cho những giá trị khác.

Khi st→±∞, G(η, c, st ) →1
G(η, c, st )=[1+exp{-η(st-c1)( st-c2) }]-1
2.2. Quy tắc Taylor phi tuyến
Kiểm định tính phi
tuyến của mô hình:
Ho: η =0
H1: η >0
Terasvirta (1998) và van Dijk và cộng sự (2002) đề xuất thay thế
hàm chuyển tiếp G(η, c, st ) bằng một hàm xấp xỉ Taylor bậc 3 xung

quanh giả thiết Ho. Sau khi được đơn giản hóa và xác định lại tham
số, cho ra mô hình hồi quy phụ trợ như sau:


H01: β1= β2= β3=0
H11: “Có ít nhất một βj-≠0, j=1,2,3
Kiểm định LM có thể sử dụng để kiểm định giả thuyết này
2.2. Quy tắc Taylor phi tuyến
Lựa chọn dạng hàm chuyển tiếp: LSTR1 hay STR2
H02: β3=0;
H03: β2=0| β3=0
H04: β1=0| β3= β2=0
Granger và Terasvirta (1993) cho thấy nguyên tắc quyết
định lựa chọn mô hình nào như sau :

Nếu p-value bác bỏ giả thuyết H03 là trường hợp thấp
nhất, chọn mô hình LSTR2

Trường hợp khác, chọn mô hình LSTR1
2.3. Các nghiên cứu trước đây

Quy tắc Taylor giả định rằng các NHTW sử dụng các giá
trị quá khứ hoặc hiện tại của lạm phát và lỗ hổng sản
lượng để thiết lập lãi suất.

Clarida et al. (1998, 2000), Fourcans và Vranceanu
(2004) và Sauer và Sturm (2007) đề nghị sử dụng một
phiên bản TR forward-looking trong đó NHTW sử dụng
lạm phát và lỗ hổng sản lượng kỳ vọng để thiết lập lãi
suất.


Fendel và Frenkel (2006) và Surico (2007b) đã xem xét
vai trò của cung tiền trong các hàm phản ứng của ECB
và kết luận rằng tổng cung tiền không ảnh hưởng đến
hành vi của ECB một cách trực tiếp, nhưng nó là một
công cụ tốt để dự đoán lạm phát tương lai
2.3. Các nghiên cứu trước đây
Giá tài sản

Cecchetti và các cộng sự (2000), Borio và Lowe (2002),
Goodhart và Hofmann (2002), Sack và Rigobon (2003),
Chadha và các cộng sự (2004) và Rotondi & Vaciago
(2005) cho rằng các NHTW nên xem xét đến các giá tài
sản.

Bernanke & Gerler (1999, 2001) và Bullard & Schaling
(2002) cho rằng các NHTW không nên xem xét đến các
giá tài sản.
2.3. Các nghiên cứu trước đây

Driffill và các cộng sự (2006) phân tích sự tương tác
giữa CSTT và thị trường giao sau trong khuôn khổ của
một hàm phản ứng tuyến tính.

Montagnoli và Napolitano (2005) xây dựng và sử dụng
một chỉ số điều kiện tài chính bao gồm tỷ giá hối đoái,
giá cổ phiếu và giá nhà ở trong ước lượng quy tắc
Taylor cho một số NHTW. Kết quả cho thấy chỉ số này
có thể hữu ích trong việc mô hình hóa các hành vi của
chính sách tiền tệ.

2.3. Các nghiên cứu trước đây

Surico (2007b) nghiên cứu sự hiện hữu của quy tắc phi
tuyến trong CSTT của ECB cho thời kì từ 1/1999 đến
12/2004. Ông ta tìm thấy thu hẹp của sản lượng dẫn đến
những phản ứng của CSTT lớn hơn so với mở rộng sản
lượng ở cùng một quy mô, nhưng không có phản ứng
bất cân xứng nào được tìm thấy ở lạm phát.

Martin và Milas (2004) ứng dụng một mô hình logistic
bậc hai phi tuyến cho CSTT của BOE. Họ tập trung vào
phân tích chính sách lạm phát mục tiêu thiết lập vào năm
1992 và tìm thấy các bằng chứng của sự phi tuyến trong
điều hành chính sách tiền tệ suốt thời kì 1992 – 2000.
2.3. Các nghiên cứu trước đây

Petersen (2007) đã tiếp cận một mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn
logistic (smooth transition) đơn giản đối với CSTT của FED cho
thời kì 1985-2005, sử dụng TR cơ bản và tìm thấy sự hiện diện
của tính phi tuyến: khi lạm phát gia tăng đến một ngưỡng nhất
định, FED bắt đầu phản ứng với mạnh với lạm phát.

×