Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Thuyết trình MINH BẠCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT BÁN LẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 53 trang )

LOGO
MINH BẠCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT
BÁN LẺ
DANH SÁCH NHÓM 6
1 Trần Trung Hiếu
2 Lê Huỳnh Sơn
3 Nguyễn Đan Thanh
4 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Lý do nghiên cứu
Các nghiên cứu về truyền dẫn lãi suất bán lẻ là không nhiều.
Các nghiên cứu trước đây về truyền dẫn chính sách tiền tệ có nhiều kết luận
khác nhau trong sự truyền dẫn lãi suất và tốc độ điều chỉnh lãi suất.
I. Mục tiêu nghiên cứu
Kiểm tra mức độ truyền dẫn và tốc độ điều chỉnh của lãi suất bán lẻ đáp ứng với những thay đổi trong lãi
suất thị trường chuẩn ở New Zealand trong giai đoạn 1994 - 2004
Kiểm tra mức độ truyền dẫn và tốc độ điều chỉnh của lãi suất bán lẻ đáp ứng với những thay đổi trong lãi
suất thị trường chuẩn ở New Zealand trong giai đoạn 1994 - 2004
Xem xét ảnh hưởng của sự minh bạch tiền tệ lên sự truyền dẫn lãi suất ở New Zealand
Xem xét ảnh hưởng của sự minh bạch tiền tệ lên sự truyền dẫn lãi suất ở New Zealand
I. Mục tiêu nghiên cứu
Các vấn đề phân tích
.
Xem xét sự truyền dẫn dài hạn của lãi suất chính thức và lãi suất liên ngân hàng đến sự thay đổi của lãi
suất bán lẻ.
Kiểm tra sự truyền dẫn trong ngắn hạn và tốc độ điều chỉnh lãi suất bán lẻ, kiểm tra xem liệu tốc độ điều
chỉnh có đối xứng hay không
Thay đổi trong các thủ tục điều hành và tăng tính minh bạch của chính sách tiền tệ có tác động đến sự
truyền dẫn và tốc độ điều chỉnh lãi suất ở New Zealand hay không
I. Mục tiêu nghiên cứu
Tại sao nghiên cứu ở New Zealand?
1


2
Đã có 1 thay đổi lớn trong cơ
chế kiểm soát tiền tệ tại New
Zealand trong thời gian này từ
mục tiêu khối lượng sang mục
tiêu giá cả (OCR).
3
New Zealand là 1 trong những
quốc gia OECD có nợ nhiều
nhất và khu vực hộ gia đình có
tỷ lệ tiết kiệm là rất thấp.
New Zealand là nước đầu
tiên theo đuổi 1 chế độ lạm
phát mục tiêu rõ ràng với
trách nhiệm cụ thể và các
quy định minh bạch.
Tính minh bạch của chính sách tiền tệ:

Malcolm Edey and Andrew Stone (2004): làm rõ nhận thức về chính sách tiền tệ cũng như sự minh
bạch và truyền thông của chính sách tiền tệ. Minh bạch chính sách tiền tệ là một khái niệm với nhiều
khía cạnh

Geraats (2001): Các khía cạnh của minh bạch: chính trị, kinh tế, thủ tục, chính sách và hoạt động.

Hahn (2002): Chia làm ba loại: Minh bạch về mục tiêu, minh bạch về thông tin và minh bạch về
hoạt động.
II. Tổng quan các nghiên cứu trước đây

Sarno, L., Thornton, D.L., (2003): mối quan hệ dài hạn giữa lãi suất quỹ liên bang (lãi suất chính sách) và lãi
suất tín phiếu kho bạc (lãi suất thị trường tiền tệ).


Dan Chirlesan Marius Constantin Apostoaie (2011): sự dẫn truyền từ lãi suất chính sách sang lãi suất liên
ngân hàng ở Romani.

Mojon (2000): sự dẫn truyền ngắn hạn đến lãi suất cho vay và huy động ở 5 nước khu vực đồng tiền chung
Châu Âu.

Bondt (2002): mối quan hệ giữa lãi suất trái phiếu chính phủ và lãi suất huy động cũng như lãi suất cho vay
trên cơ sở kỳ hạn phù hợp cho khu vực Euro.
Sự dẫn truyền từ lãi suất chính sách sang lãi suất thị trường và lãi suất bán lẻ:
II. Tổng quan các nghiên cứu trước đây
II. Tổng quan các nghiên cứu trước đây

Chong và các cộng sự (2005): kiểm tra lãi suất huy động ở các kỳ hạn khác nhau và lãi suất cho vay ở cả
ngân hàng thương mại và công ty tài chính ở Singapore.

Mark A.Weth (2002): sự dẫn truyền từ lãi suất thị trường sang lãi suất cho vay ở Đức.

Stelios Karagiannis, Yannis Panagopoulos và Prodromos Valmis, (2010): lý do giải thích cho sự điều
chỉnh bất cân xứng của lãi suất bán lẻ để đáp ứng sự thay đổi lãi suất bán buôn là do hành vi người tiêu
dùng.
Sự dẫn truyền từ lãi suất chính sách sang lãi suất thị trường và lãi suất bán lẻ:
III. Phương pháp nghiên cứu
1
2
Xem xét sự dẫn truyền cả trong ngắn hạn và dài hạn của các lãi suất
chính sách tiền tệ đến các loại lãi suất bán lẻ khác nhau.
.
Xem xét tốc độ điều chỉnh của các động lực ngắn hạn đến mối quan hệ cân
bằng trong dài hạn.

Mối quan hệ trong dài hạn giữa lãi suất bán lẻ và lãi suất thị trường tiêu chuẩn:
Trong đó:

y
t
là lãi suất cho vay của ngân hàng hay lãi suất tiền gửi

x
t
thể hiện lãi suất chính sách tương ứng hay lãi suất của thị trường tiền tệ

ε
t
là sai số;

α
0
và α
1
là tham số dài hạn.
y
t
= α
0
+ α
1
x
t
+ ε
t

(1)
III. Phương pháp nghiên cứu

Các chuỗi lãi suất được mong đợi là sẽ lấy sai phân bậc 1, (I1), còn các biến và sai số lại
được kì vọng là sẽ dừng.

α
1
đo lường mức độ dẫn truyền trong dài hạn.

α
1
=1: truyền dẫn hoàn toàn

α
1
<1: truyền dẫn không hoàn toàn

α
1
>1: truyền dẫn quá mức
III. Phương pháp nghiên cứu

Ước lượng phương trình (1) là sử dụng phương pháp Phillips- Loretan.

Mô hình hóa bởi hệ thống ba phương trình








ut = [u1t, u2t]’ là một vector cố định
III. Phương pháp nghiên cứu
(1a)
(1b)

Nếu ut và ma trận hiệp phương sai của u
t
là ma trận đường chéo.

(1a) có thể được ước lượng bằng cách dùng OLS.

Nếu ma trận hiệp phương sai của u
t
là ma trận đường chéo nhưng các số dư bị tự tương
quan
 sự hồi qui có thể được tăng lên trong giới hạn điều chỉnh sai số bị trễ, vì các biến hồi qui độc
lập- x
t
- là siêu ngoại sinh.
III. Phương pháp nghiên cứu

Nếu u
1t
và u
2t
tương quan với nhaugia tăng hệ số hồi quy với độ sớm và độ trễ của Δx
t


ứng dụng định lí Frisch- Waugh Lovell.

Ước lượng (1c) bằng OLS.

Phương trình (1) là một mô hình dài hạn.
III. Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp hiệu chỉnh sai số cấu trúc  Kiểm tra các động lực trong ngắn hạn của sự thay đổi trong
lãi suất bán lẻ do sự thay đổi của lãi suất chính sách hay lãi suất thị trường tiền tệ.

Mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) tương ứng với mô hình ADL(p.q) thông dụng, được thể hiện như sau:

(2)
III. Phương pháp nghiên cứu
Trong đó:

Δ: thể hiện tiến trình lấy sai phân bậc một;

ε^
t-1
= ( y
t−1
− α
0
− α
1
x
t −1
): độ lớn của sự mất cân bằng tại thời điểm (t-1) và nó

là số dư của mối quan hệ dài hạn được cho trong phương trình (1);

v
t
là mức sai số (error term).

Β
0
đo lường lãi suất đương thời hay ảnh hưởng của lãi suất dẫn truyền.

β
i
và Г
I
là các hệ số điều chỉnh linh động;

δ thể hiện tốc độ điều chỉnh việc hiệu chỉnh sai số khi mà lãi suất cách xa mức cân
bằng.
III. Phương pháp nghiên cứu

Độ trễ điều chỉnh trung bình của sự dẫn truyền hoàn toàn cho một mô hình ADL(q,p) cho
trường hợp đặc biệt ADL(1,1), được đơn giản hóa như sau:
MAL = (β o − 1) / δ (3)
III. Phương pháp nghiên cứu

Kiểm định sự tồn tại của sự điều chỉnh bất đối xứng trong lãi suất bán lẻ
(4)
Trong đó:

λ bằng với 1 nếu số dư ε^

t-1
là dương, và bằng 0 cho các trường hợp khác

δ
2
thể hiện tốc độ điều chỉnh hiệu chỉnh sai số khi mà lãi suất nằm trên giá trị cân bằng
của nó

δ
3
thể hiện tốc độ điều chỉnh hiệu chỉnh sai số khi lãi suất nằm dưới mức cân bằng của

III. Phương pháp nghiên cứu
www.themegallery.com

Trường hợp điều chỉnh bất đối xứng, độ trễ điều chỉnh trung bình bất đối xứng (MAL) của sự dẫn
truyền
Trong đó,

MAL
+
thể hiện độ trễ điều chỉnh trung bình khi mà lãi suất bán lẻ nằm trên giá trị cân bằng

MAL
-
thể hiện độ trễ điều chỉnh trung bình khi mà lãi suất bán lẻ nằm dưới giá trị cân bằng.
MAL
+
= (β 0 − 1) / δ 2 (5)
MAL


= (β 0 − 1) / δ 3 (6)
III. Phương pháp nghiên cứu
Thời gian: 08/1994 – 12/2004
Nguồn dữ liệu

LS cho vay thế chấp cố định từ 1-5 năm  Từ NHTM New Zealand

LS trái phiếu, LS cho vay cơ bản, LS cho vay thế chấp thả nổi và LS tiền gửi 6 tháng,
OCR và LS qua đêm liên NH  NH dự trữ New Zealand
Kích thước mẫu: 125 chuỗi LS
IV. Kết quả nghiên cứu:
IV. Kết quả nghiên cứu:
TRƯỚC KHI OCR ĐƯỢC ĐƯA RA SAU KHI OCR ĐƯỢC ĐƯA RA

Mean Std Dev Mean Std.Dev.
OCR* 5.54 0.65 5.43 0.63
Interbank 6.54 1.72 5.44 0.64
Floating_rate 8.67 1.56 7.49 0.68
Fixed_1YR 8.04 1.49 6.91 0.65
Fixed_2YR 8.27 1.30 7.27 0.59
Fixed_3YR 8.41 1.17 7.55 0.61
Base_lending 10.55 1.24 9.70 0.75
Time_deposit(6MTH) 6.39 1.45 5.31 0.62
Thống kế mô tả dữ liệu
 Lãi suất trở nên bình ổn hơn nhiều so với trước đó
IV. Kết quả nghiên cứu:
Kết quả về mối tương quan giữa các loại lãi suất:
OCR* Interbank Floating_
Rate

Fixed_1YR Fixed_2YR Fixed_3YR Base_
lending
Interbank
0.984

Floating_
Rate
0.981
0.975
Fixed_1YR
0.677 0.912 0.938
Fixed_2YR
0.385 0.856 0.888 0.981
Fixed_3YR
0.230 0.814 0.844 0.959 0.990
Base_Lending
0.931
0.952 0.973 0.863 0.796 0.744
Time_deposit
0.931
0.972 0.984 0.960 0.918 0.880 0.941
IV. Kết quả nghiên cứu:
TÍNH DỪNG VÀ ĐỒNG LIÊN KẾT
TÍNH DỪNG
1. H
0
là chuỗi có nghiệm đơn vị (chuỗi không có tính dừng)
2. H
1
là chuỗi có tính dừng

Phương pháp sử dụng:

PP Phillips – Perron (PP)

Tiến trình Dickey – Fuller (ADF)
IV. Kết quả nghiên cứu:
Kiểm định phillips – perron
Level First difference
Series Prob. Bandwidth Obs Series Prob. Bandwidth Obs
OCR 33.5% 5 69 D(OCR) 0.0% 4 68
Interbank 29.5% 6 124 D(Interbank) 0.0% 2 123
Floating_Rate 36.3% 6 124 D(Floating_Rate) 0.0% 2 123
Fixed_1YR 32.3% 3 124 D(Fixed_1YR) 0.0% 1 123
Fixed_2YR 32.1% 2 124 D(Fixed_2YR) 0.0% 3 123
Fixed_3YR 31.6% 1 124 D(Fixed_3YR) 0.0% 3 123
Base_lending 26.4% 6 124 D(Base_lending) 0.0% 2 123
Time_deposit 37.1% 7 124 D(Time_deposit) 0.0% 3 123
 Tất cả chuỗi sai phân bậc 1 có tình dừng tại mức ý nghĩa 1%
Kiểm định adf
Level 1st difference

Series

Prob.

Lag
Max
Lag

Obs


Series

Prob.

Lag
Max
Lag

Obs
OCR 6.1% 2 10 67 D(OCR) 3.2% 1 10 67
Interbank 28.2% 1 12 123 D(Interbank) 0.0% 0 12 123
Floating_Rate 14.8% 2 12 122 D(Floating_Rate) 0.0% 1 12 122
Fixed_1YR 48.5% 0 12 124 D(Fixed_1YR) 0.0% 0 12 123
Fixed_2YR 45.7% 0 12 124 D(Fixed_2YR) 0.0% 0 12 123
Fixed_3YR 38.6% 0 12 124 D(Fixed_3YR) 0.0% 0 12 123
Base_lending 20.3% 1 12 123 D(Base_lending) 0.0% 0 12 123
Time_deposit 21.7% 1 12 123 D(Time_deposit) 0.0% 0 12 123
Tất cả chuỗi sai phân bậc 1 có tính dừng tại mức ý nghĩa 1%, ngoại trừ sai phân bậc 1 của OCR có tính dừng tại mức ý
nghĩa 5%
IV. Kết quả nghiên cứu:

×