Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Thuyết trình tài chính quốc tế MINH BẠCH TRONG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ SỰ DẪN TRUYỀN CỦA LÃI SUẤT BÁN LẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 57 trang )

1
TÍNH MINH BẠCH
TRONG CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ & SỰ DẪN TRUYỀN
LÃI SUẤT BÁN LẺ
CH23_TC05_Nhóm 4
2
Danh sách nhóm
1.Nguyễn Tuấn Anh
2.Phạm Hoàng Mai Diễm
3.Huỳnh Thu Hằng
4.Nguyễn Quang Phú
5.Trần Thị Phương Thảo
3
Bố cục bài thuyết trình
Lời mở đầu
Phần
I
Bài nghiên cứu gốc (có bổ sung bài
nghiên cứu ban đầu) của tác giả
Phần
II
Tóm tắt bài nghiên cứu
Phần
III
Mở rộng – Minh bạch chính sách tiền
tệ và truyền dẫn lãi suất ở Việt Nam qua
các bài nghiên cứu có liên quan.
Phần
IV
4


Lý do chọn đề tài
5
MỤC
TIÊU
Lãi
suất
Giá
tài sản
Tỷ
giá
Tín
dụng
CHÍNH SÁCH
NGOẠI
THƯƠNG
CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ
CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA
Mức độ và tốc độ truyền dẫn lãi suất
Hiệu quả của chính
sách tiền tệ
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHỌN ĐỀ TÀI
6
LÃI SUẤT
THỊ TRƯỜNG
LÃI SUẤT
BÁN LẺ
LÃI SUẤT
CHÍNH SÁCH

Ảnh hưởng của
NHTW đến các
NHTM
Động thái của
các NHTM
- Lãi suất cơ bản
- Lãi suất tái cấp vốn
- Lãi suất tái chiết khấu
Lãi suất liên
ngân hàng
- Lãi suất tiền gửi
- Lãi suất cho vay
TRUYỀN DẪN LÃI
SUẤT
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHỌN ĐỀ TÀI
7
LÃI SUẤT
THỊ TRƯỜNG
LÃI SUẤT
BÁN LẺ
LÃI SUẤT
CHÍNH SÁCH
TRUYỀN DẪN LÃI
SUẤT
TRUYỀN
DẪN
HOÀN
TOÀN
TRUYỀ
N DẪN

QUÁ
MỨC
TRUYỀN
DẪN
KHÔNG
HOÀN
TOÀN
Thay đổi 1% Thay đổi 1%
Thay đổi 1%
8
LÃI SUẤT
THỊ TRƯỜNG
LÃI SUẤT
BÁN LẺ
LÃI SUẤT
CHÍNH SÁCH
CÁC
NGHIÊN
CỨU
GẦN
ĐÂY
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Truyền dẫn không hoàn toàn trong dài hạn và ngắn hạn
Sự điều chỉnh bất cân xứng
Tốc độ điều chỉnh chậm
Truyền dẫn giữa các sản phẩm tài chính
9
Bất cân xứng
thông tin
Minh bạch

CSTT
Khủng hoảng
tài chính
Cơ cấu tài chính
CSTT tự do
hay kiểm soát
Mức độ phát triển
TTTC
Cạnh tranh
không hoàn hảo
Chi phí
chuyển đổi
Chi phí
thực đơn
TÍNH
HIỆU QUẢ
Liu và cộng sự (2008)
1
0
TRƯỜNG HỢP Ở VIỆT NAM
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
-
Cam kết khi gia nhập WTO về minh bạch chính sách
tiền tệ
-
Sự kìm hãm tài chính
-
Tình trạng sở hữu chéo
-
Cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng

……
1
1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
MINH BẠCH TRONG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ
TRUYỀN DẪN VÀO LÃI SUẤT BÁN LẺ
Liu, Ming-Hua và Dimitri Margaritis, Alireza Tourani-Rad, 2008
1
2
Bài nghiên
cứu gốc
Bài nghiên
cứu ban
đầu
Vận dụng
ở Việt Nam
Bài thuyết
trình
Nguyễn Thị Ngọc Trang
cùng cộng sự (2013)
Một số nghiên cứu
có liên quan
Tổng quan tài liệu
Chính sách tiền tệ ở
New Zealand
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH
1
3

Cơ chế truyền dẫn của lãi suất từ lãi suất

chính sách sang lãi suất thị trường và cuối
cùng là sang lãi suất bán lẻ ở New Zealand

Ảnh hưởng của tính minh bạch trong chính
sách tiền tệ đến truyền dẫn của lãi suất ở New
Zealand

Vận dụng ở Việt Nam
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1
4
Phản ứng tức thời của lãi suất bán lẻ khi có sự thay đổi trong lãi suất
chính sách và lãi suất thị trường như thế nào?

Tốc độ điều chỉnh về cân bằng nhanh hay chậm?

Độ trễ điều chỉnh trung bình là bao nhiêu?

Có tồn tại sự bất cân xứng trong điều chỉnh lãi suất bán lẻ hay không?
Vấn đề minh bạch chính sách tiền tệ (chế độ OCR ở New Zealand hay gia
nhập WTO ở VN) ảnh hưởng thế nào đến truyền dẫn lãi suất bán lẻ ?
Có mối quan hệ dài hạn giữa lãi suất chính sách và lãi suất thị trường đến
lãi suất bán lẻ hay không? Hệ số truyền dẫn là hoàn toàn hay không hoàn
toàn ?
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1
5
Tổng quan lý thuyết
1
6

TÍNH MINH BẠCH CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Malcolm Edey
and Andrew
Stone (2004)
Minh bạch trong chính sách tiền tệ là một khái niệm với nhiều
khía cạnh
Geraats (2001)
Phân loại các khía cạnh khác nhau của minh bạch thành năm loại
chính: chính trị, kinh tế, thủ tục, chính sách và hoạt động
Hahn (2002)
Minh bạch chia thành ba loại đó là : minh bạch về mục tiêu, minh
bạch về thông tin và minh bạch trong hoạt động
Guthrie và
Wright (2000)
Chính sách thắt chặt không hạ thấp mục tiêu lạm phát, hay gây ra
lạm phát cao hơn trong dài hạn
1
7
SỰ DẪN TRUYỀN LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH SANG LÃI SUẤT THỊ
TRƯỜNG VÀ LÃI SUẤT BÁN LẺ
Sarno, L., Thornton,
D.L., (2003)
Có sự ổn định đáng kể trong mối quan hệ dài hạn giữa LSCS và LSTT dù trải qua các
thay đổi trong quy trình hoạt động CSTT. Sự điều chỉnh về trạng thái cân bằng của LS ở
dưới mức cân bằng là nhanh hơn so với LS ở trên mức cân bằng.
Altunbas, Fazylov và
Molyneux (2002)
Các NH thiếu vốn có xu hướng dẫn truyền nhiều hơn những thay đổi trong CSTT tại các
nước nhỏ trong một hệ thống liên minh kinh tế tiền tệ (EMU).
Kashyap và Stein

(2000)
Hệ thống các NH nhỏ có những thay đổi mạnh hơn đối với việc cho vay khi CSTT thay
đổi
Cottarelli và Kourelis
(1994)
Sự dẫn truyền LS khác nhau giữa các nước và tính cứng LS cho vay này có thể giảm
xuống nhờ một vài nhân tố: sự tồn tại của thị trường đối với thương phiếu, LS TTTT ít
biến động và rào cản khá yếu để cạnh tranh hay gia nhập ngành.
Whilst Paisley (1994) Không tìm thấy sự dẫn truyền hoàn toàn trong LS thế chấp ở tổ chức xây dựng Anh.
Heffernan (1997)
Tìm thấy sự dẫn truyền hoàn toàn trong việc hoàn trả thế chấp nhưng sự dẫn truyền
không hoàn toàn cho tài khoản tiết kiệm và tài khoản vãng lai của ngân hàng Anh và tổ
chức xây dựng.
Hofmann và Mizen
(2004)
Sử dụng mô hình phi tuyến và tìm thấy sự dẫn truyền hoàn toàn cho LS huy động nhưng
không hoàn toàn cho LS thế chấp.
Mojon (2000)
LS bán lẻ phản ứng chậm đối với thay đổi trong LS thị trường tiền tệ; LS dài hạn phản
ánh chậm hơn so với LS ngắn hạn, Sự dẫn truyền đến LS cho vay cao hơn khi LS thị
trường đang tăng hơn là khi nó đang giảm xuống, nhưng điều ngược lại thì đúng cho LS
tiền gởi. Có sự bất cân xứng trong mức độ dẫn truyền
1
8
Bondt (2002)
Sự dẫn truyền là hoàn toàn cho hầu hết LS cho vay nhưng không hoàn toàn lên tác động của cả
LS tiền gởi và một số LS cho vay.
Kleimeier và Sander
(2005)
LS cho vay sẽ dẫn truyền nhanh hơn. Dẫn truyền là hoàn chỉnh nhất trong cho vay ngắn hạn

doanh nghiệp và có sự khác nhau trong cơ chế dẫn truyền của các nước trong khu vực đồng
tiền chung châu Âu.
Chong và các cộng sự
(2005)
LS không dẫn truyền hoàn toàn. Định chế tài chính điều chỉnh LS của họ tăng lên chậm hơn so
với điều chỉnh giảm, tốc độ điều chỉnh khác nhau qua các sản phẩm tài chính và khác nhau
giữa các ngân hàng và công ty tài chính.
Hasan Muhammad
Mohsin (2011)
Pakistan - đối với LS cho vay, sự dẫn truyền cao nhất là cho ngân hàng nhà nước, sau đó là
ngân hàng tư nhân, ngân hàng nước ngoài và các ngân hàng đặc biệt khác. Vì vậy, chính sách
tiền tệ ảnh hưởng đến LS cho vay nhiều hơn LS huy động ở Pakistan.
Ben Petro, John
Mcdermott (2003)
khảo sát mối quan hệ giữa LS tiền mặt, LS thị trường tiền tệ và LS được tính bởi các định chế
tài chính ở New Zealand. Mức độ dẫn truyền hiện tại cho LS thả nổi là lớn mặc dù có các yếu
tố giảm nhẹ như mức độ cạnh tranh, cấu trúc bảng cân đối kế toán của các ngân hàng và rủi ro
tín dụng ảnh hưởng đến lợi nhuận
Harald Sander, Stefanie
Kleimeier (3.2006)
Các thị trường cho vay ngân hàng của CMA, sự dẫn truyền thường thường nhanh và hoàn
toàn. Thị trường tiền gửi thì thường không đồng nhất hơn bằng việc thể hiện ra các mức độ
khác nhau trong tính cứng của lãi suất và sự điều chỉnh không đối xứng trong một vài nước
Marco và Alessandro
(2003)
Các ngân hàng không thể gây ảnh hưởng đến hành vi cho vay vì họ chỉ là một phần tử nhỏ
trong thị trường, do đó, họ cho rằng, sự dẫn truyền đến LS bán lẻ là ngay lập tức và hoàn toàn.
Claudia Kwail and
Johann Scharler
(1.2007)

LS bán lẻ điều chỉnh chậm chạp so với những thay đổi của LS chính sách tiền tệ và sự dẫn
truyền này có khả năng sẽ không hoàn toàn.
1
9
SỰ CỨNG NHẮC TRONG TIẾN HÀNH
ĐIỀU CHỈNH LÃI SUẤT
Dutta et al. 1999
Dưới giả thuyết chi phí thực đơn, ngân hàng miễn cưỡng thay đổi LS của họ nếu sự thay đổi trong LS
chuẩn là rất nhỏ và/hoặc tạm thời. Vì vậy ngân hàng có thể phản hồi chậm đến thay đổi tạm thời
trong LS chính sách tiền tệ, nhưng nhanh chóng hơn trong những thay đổi vĩnh viễn của LS chính
sách.
Heffernan, 1997
Dưới giả thuyết chi phí chuyển đổi, khách hàng không có khuynh hướng chuyển đổi sản phẩm tài
chính và/hoặc định chế tài chính để tìm kiếm những nguồn vốn hay cơ hội đầu tư tốt hơn vì chi phí
chuyển đổi cao. Nếu các ngân hàng có thể định giá sản phẩm của họ để lợi dụng tính ì của khách
hàng thì LS được kỳ vọng sẽ tăng chậm cho tiền gởi của khách hàng, giảm chậm cho nợ. Theo nghĩa
khác, ngân hàng có thể điều chỉnh LS tiền gởi lên chậm và điều chỉnh LS nợ xuống chậm. Điều này
sẽ dẫn đến sự bất cân xứng trong tốc độ điều chỉnh LS.
Hannan và Berger, 1991,
Neuman và Sharpe, 1992
Dưới lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo, bởi vì có sự bắt tay làm giá giữa các ngân hàng, điều
chỉnh LS trong thị trường không cạnh tranh có thể bất cân xứng, LS huy động được kỳ vọng tăng
chậm trong khi LS cho vay được kỳ vọng giảm chậm
Stiglitz và Weiss, 1981
theo giả thuyết bất cân xứng thông tin, ngân hàng phải đối mặt với tình trạng xấu khi bất cân xứng
thông tin giữa người mua và người bán và vấn đề rủi ro đạo đức khi ngân hàng được yêu cầu tăng LS
cho vay để đáp ứng sự tăng lên trong LS thị trường. Kết quả, , LS cho vay được kỳ vọng tăng chậm
hơn dưới mẫu bất cân xứng thông tin.
Cottarelli và Kourelis
(1994)

Sự dẫn truyền LS khác nhau giữa các nước và tính cứng LS cho vay này có thể giảm xuống nhờ một
vài nhân tố: sự tồn tại của thị trường đối với thương phiếu, LS thị trường tiền tệ ít biến động và rào
cản khá yếu để cạnh tranh/gia nhập ngành.
Hofmann và Mizen
(2004)
Sự dẫn truyền hoàn toàn cho LS huy động nhưng không phải cho LS thế chấp.
Bondt (2002)
Sự dẫn truyền là hoàn toàn cho hầu hết LS cho vay nhưng không hoàn toàn lên tác động của cả LS
tiền gởi và LS cho vay
Kleimeier và Sander
(2005)
LS cho vay phản ánh nhanh hơn đối với sự thay đổi trong chính sách tiền tệ dự đoán.
Chong và các cộng sự
(2005)
Singapore - định chế tài chính điều chỉnh LS của họ lên chậm hơn so với điều chỉnh giảm. Họ cũng
thấy rằng tốc độ điều chỉnh khác nhau qua các sản phẩm tài chính và khác nhau giữa các ngân hàng
và công ty tài chính. Họ không tìm thấy sự dẫn truyền hoàn toàn của LS
2
0
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
MacKinnon(1999)
Kiểm định phân số khả năng để đánh giá tính vững chắc của mô hình. Bài nghiên cứu cũng cho rằng
cách tiếp cận của Johansen đã được sử dụng rộng rãi trong công tác ứng dụng, cung cấp một khuôn
khổ thống nhất để đánh giá và thử nghiệm trong bối cảnh của một vector tự hồi qui đa biến trong mô
hình hiệu chỉnh sai số (VECM) với các lỗi thông thường.
Phillips và Loretan
(1991)
Dùng nhiều phương pháp khác nhau để ước lượng sự cân bằng dài hạn của nên kinh tế hay mối quan
hệ đồng liên kết. Họ tập trung vào thực hiện bằng các phương trình đơn giản. Ngoài ra họ còn sử
dụng các mô hình như OLS, FM, SEECM. Từ kết quả chạy mô hình và so sánh với thực tế cho thấy,

kết quả của hai mô hình FM, ECM, SEECM có ý nghĩa thống kê hơn hẳn so với mô hình OLS.
Henry (1995)
Giải quyết các vấn đề về phương pháp luận (tìm mô hình, đào bới dữ liệu, chiến dịch nghiên cứu hồi
qui); với các công cụ chủ yếu cho việc lập mô hình (phương pháp hồi qui, sự hoàn thành, siêu ngoại
sinh, kiểm định bất biến); và với các vấn đề thực nghiệm (cộng tuyến, phương sai thay đổi, đo lường
sai số)
Hofmann và Mizen
(2004)
sự dẫn truyền hoàn toàn cho lãi suất huy động nhưng không phải cho lãi suất thế chấp.
Mojon (2000)
lãi suất bán lẻ phản ứng chậm đối với thay đổi trong lãi suất thị trường tiền tệ; lãi suất dài hạn phản
ánh chậm hơn so với lãi suất ngắn hạn, và có sự bất cân xứng trong mức độ dẫn truyền. Sự dẫn
truyền đến lãi suất cho vay cao hơn khi lãi suất thị trường đang tăng hơn là khi nó đang giảm xuống,
nhưng điều ngược lại là đúng cho lãi suất tiền gởi
Bondt (2002)
sự dẫn truyền là hoàn toàn cho hầu hết lãi suất cho vay nhưng không hoàn toàn lên tác động của cả
lãi suất tiền gởi và lãi suất cho vay
Kleimeier và Sander
(2005)
lãi suất cho vay phản ánh nhanh hơn đối với sự thay đổi trong chính sách tiền tệ dự đoán.
Chong và các cộng sự
(2005)
Singapore - định chế tài chính điều chỉnh lãi suất của họ lên chậm hơn so với điều chỉnh giảm. Họ
cũng thấy rằng tốc độ điều chỉnh khác nhau qua các sản phẩm tài chính và khác nhau giữa các ngân
hàng và công ty tài chính. Họ không tìm thấy sự dẫn truyền hoàn toàn của lãi suất
2
1
MacKinnon(1999)
đề cập đến kiểm định phân số khả năng để đánh giá tính vững chắc của mô hình. Bài
nghiên cứu cũng cho rằng cách tiếp cận của Johansen đã được sử dụng rộng rãi trong

công tác ứng dụng, cung cấp một khuôn khổ thống nhất để đánh giá và thử nghiệm trong
bối cảnh của một vector tự hồi qui đa biến trong mô hình hiệu chỉnh sai số (VECM) với
các lỗi thông thường.
Phillips và Loretan
(1991)
đã dùng nhiều phương pháp khác nhau để ước lượng sự cân bằng dài hạn của nên kinh tế
hay mối quan hệ đồng liên kết. Họ tập trung vào thực hiện bằng các phương trình đơn
giản. Ngoài ra họ còn sử dụng các mô hình như OLS, FM, SEECM. Từ kết quả chạy mô
hình và so sánh với thực tế cho thấy, kết quả của hai mô hình FM, ECM, SEECM có ý
nghĩa thống kê hơn hẳn so với mô hình OLS.
Henry (1995)
đã phát triển một phương pháp kinh tế lượng hoạt động được thực hiện bằng việc lập mô
hình xây dựng. Giáo sư Hendry giải quyết các vấn đề về phương pháp luận (tìm mô
hình, đào bới dữ liệu, chiến dịch nghiên cứu hồi qui); với các công cụ chủ yếu cho việc
lập mô hình (phương pháp hồi qui, sự hoàn thành, siêu ngoại sinh, kiểm định bất biến);
và với các vấn đề thực nghiệm (cộng tuyến, phương sai thay đổi, đo lường sai số.
2
2
Phương pháp nghiên cứu
2
3
Phương pháp nghiên cứu
Mức truyền dẫn trong dài hạn: mô hình hồi quy Phillips-Loretan
(1991)
Mức truyền dẫn trong ngắn hạn và tốc độ điều chỉnh: mô hình
sai số cấu trúc (ECM) và phương pháp kiểm định tốc độ điều
chỉnh bất đối xứng
Tính minh bạch: biến giả
Kiểm định nghiệm đơn vị và kiểm định đồng liên kết Johansen
=> chạy mô hình hồi quy

2
4
ƯỚC LƯỢNG CÂN BẰNG TRUYỀN DẪN LÃI SUẤT BÁN LẺ TRONG
DÀI HẠN
yt = α0 + α1xt + εt (1)
Trong đó:
-
yt là lãi suất tiền gửi hoặc hoặc lãi suất cho vay,
-
xt đại diện cho lãi suất thị trường hoặc chính
sách tương ứng,
-
εt là phần sai số;
-
α0 và α1 là các tham số dài hạn.
2
5

α0 đo lường sự tăng giá

α1 đo lường hệ số truyền dẫn trong
dài hạn.

Nếu α1 có ý nghĩa thống kê và bằng
1 gọi là truyền dẫn hoàn toàn

×