BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC
NGÂN HÀNG THẾ GIỚI.
I – Tổng quan chung về Ngân hàng thế giới.
Tập đoàn Ngân hàng thế giới là những tổ chức kinh doanh tài chính quốc tế
thuộc Liên hợp quốc, gồm Ngần hàng tái thiết và phát triển quốc tế, Hiệp hội phát
triển quốc tế và Công ty tài chính quốc tế. Chúng độc lập với nhau, bổ sung cho nhau
về nghiệp vụ, cấp lónh đạo tương đối thống nhất. Các tổ chức này có hiệp định riêng,
luật lệ riêng và tài chính riêng. Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế và hiệp hội
phát triển quốc tế và hiệp hội phỏt triển quốc tế cú chung nhữn nhõn viờn quản lý
kinh doanh, cụng ty tài chớnh quốc tế cú riờng nhõn viờn quản lý kinh doanh.
Mục tiêu chung của các tổ chức này là: giúp các nước đang phát triển trong số
các nước hội viên nâng cao lực lượng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế của họ phát
triển và tiến bộ xó hội, xúa đói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
Nhiệm vụ của chúng là: cung cấp vốn, viện trợ kinh tế và kỹ thuật, thúc đẩy đầu tư
vào các nước đang phát triển từ các nguồn khác. Với mục tiêu chung ấy, chức trách
riêng của các tổ chức đó như: Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế chủ yếu cung
cấp cho các nước đang phát triển các khoản vay trung hạn và dài hạn, lói suất chung
thấp hơn lói suất trờn thị trường.
Hiệp hội phát triển quốc tế chỉ cung cấp cho các nước đang phát triển có thu
nhập thấp nhất các khoản vay ưu đói dài hạn khụng lấy lói; Cụng ty tài chớnh quốc
tế cho cỏc xớ nghiệp tư nhân của các nước đang phát triển vay vốn hoặc tham gia
đầu tư, lói suất núi chung cao hơn hai loại lói suất núi trờn.
Ngoài ra, tập đoàn ngân hàng thế giới cũn cú hai cơ quan không làm nghiệp vụ
cho vay là: trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế; Cơ quan bảo trợ đầu tư
nhiều bên.
II – bối cảnh ra đời và tôn chỉ hoạt động của ngân hàng thế giới.
1. Sự ra đời và lập tổ chức tài chính quốc tế:
Hội nghị tài chính quốc tế đó được triệu tập. Năm 1929-1933 nổ ra khủng
hoảng kinh tế thế phương Tây. Cuộc khủng hoảng này làm cho nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa càng xấu đi, thất nghiệp tăng lên, mâu thuẫn giữa các nước phát tôn chỉ
hoạt động của ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế ( IBRD):
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nền kinh tế thế giới phát triển rất không
đều, mâu thuẫn giữa các nước phát triển ngày càng sâu sắc. Những nước này thi
hành chính sách bành trướng ra nước ngoài cả về chính trị, kinh tế và quân sự.
Trước tỡnh hỡnh ấy, một số nước đưa ra chủ trương thành triển ngày càng gay gắt,
phát xít Đức nhảy lên vũ đài và Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
Trong thời kỳ Thế chiến thứ 2, nền kinh tế Mỹ phát triển rất nhanh, Mỹ trở
thành nước mạnh nhất thế giới. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ bắt đầu lập ra tổ
chức tài chính quốc tế.
Tháng 11 năm 1943, Mỹ đưa ra ý kiến thành lập Ngõn hàng tỏi thiết và phỏt
triển của Liờn hợp quốc. Dụng ý của kiến nghị này là để nhiều nước phát triển gánh
vác nguồn vốn cho nhu cầu khôi phục và xây dựng kinh tế sau chiến tranh. Mỹ đầu
tư vào các nước thông qua Ngân hàng tái thiết và phát triển thỡ cú thể được Liên
hợp quốc bảo trợ.
Tháng 4 năm 1944 họ đó ra tuyờn bố chung về Quỹ tiền tệ quốc tế, đề ra tôn chỉ
và chính sách thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế. Tuyên ngôn này lấy kiến nghị của Mỹ về “
Quỹ bỡnh ổn quốc tế làm cơ sở”. Tháng 7 năm 1944, Liên hiệp quốc triệu tập hội nghị
tài chính tiền tệ tại Brétơn Út thuộc tiểu bang Niu Hamơhaiơ của Mỹ. Hội nghị này
đó ký hiệp định Brétơn Út, quyết định thành lập quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng tái
thiết và phát triển quốc tế.
2. Tôn chỉ hoạt động của Ngân hàng thế giới:
Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế được thành lập tháng 12 năm 1945,
khai trương doanh nghiệp vào tháng 6 năm 1946. Tôn chỉ của Ngân hàng tái thiết và
phát triển quốc tế là:
Thông qua đầu tư giúp đỡ các nước hội viên của ngân hàng khôi phục sản xuất và xây►
dựng kinh tế trong nước gồm cả phục hồi kinh tế do chiến tranh tàn phá, và khuyền
khích các nước đang phát triển gia tăng các công trỡnh sản xuất, khai thỏc tài
nguyờn.
Bằng phương thức bảo trợ hoặc tham gia cho vay tư nhân và đầu tư tư nhân, thúc ►
đẩy đầu tư tư nhân của nước ngoài, hoặc cung cấp vốn của ngân hàng cho sản xuất
và vốn ngân hàng huy động để bổ sung phần thiếu hụt của đầu tư tư nhân.
Bằng phương thức khuyến khích đầu tư quốc tế và phát triển tài nguyên của các ►
nước hội viên để thúc đẩy mậu dịch quốc tế tăng trưởng đồng đều, lâu dài, cân đối
thu chi quốc tế, giúp các nước hội viên nâng cao hiệu quả sản xuất, mức sống của
nhân dân và cải thiện điều kiện lao động.
Dùng khoản vay của chính ngân hàng hoặc bảo trợ cho vay và dàn xếp với các chủ cho►
vay quốc tế khác để các dự án xây dựng bức thiết được ưu tiên thực thi.
Khi thực hiện nghiệp vụ đầu tư quốc tế có chiếu cố thích đáng tỡnh hỡnh cụng ►
thương nghiệp trong nước của các nước hội viên, đặc biệt là những năm sau chiến
tranh, cần tập trung sức khôi phục sự phát triển kinh tế.