Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ THEO BASEL TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.99 KB, 37 trang )

QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ
THEO BASEL TRONG
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Giảng viên hướng dẫn:
PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG
Nhóm 4 TCDN5-K23
1
TỔNG QUAN VỀ VỐN TỰ CÓ
2
QUY ĐỊNH BASEL VỀ VỐN TƯ CÓ
3
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN TỰ
CÓ Ở CÁC NHVN
4
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG VỐN TỰ CÓ
1
TỔNG QUAN VỀ VỐN TỰ CÓ
VỐN TỰ CÓ
ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN TỰ CÓ
Cung cấp nguồn lực cho ngân hàng hoạt
động trong thời gian mới bắt đầu hoạt động.
Nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng
trong quá trình hoạt động của ngân hàng .
Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn
kinh doanh.
Quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng
CHỨC NĂNG CỦA VỐN TỰ CÓ

Dùng để chống đỡ hay bù đắp rủi ro


Giúp khởi sự hoạt động kinh doanh và là nguồn
hình thành quỹ đầu tư và cho vay

Cơ sở tạo niềm tin cho khách hàng

Tạo nguồn vốn phục vụ nhu cầu tăng trưởng

Điều chỉnh tăng trưởng

Công cụ giới hạn các rủi ro mà ngân hàng có thể
chấp nhận, tăng trưởng niềm tin trong công
chúng…
ĐIỀU CHỈNH
BẢO VỆ
HOẠT ĐỘNG
2
QUY ĐỊNH BASEL VỀ VỐN TƯ CÓ
Hiệp ước quốc tế được ký kết bởi Hoa Kỳ,
Canada, Nhật Bản và các quốc gia Tây Âu
nhằm thiết lập các yêu cầu phổ quát về vốn tự
có cho các ngân hàng của các quốc gia nói
trên.
Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn
quốc tế của vốn tự có
BASEL I
Yêu cầu vốn tối
thiểu

Basel I nhấn mạnh tầm quan trọng của tỷ lệ vốn
an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng


Basel I phân chia vốn tự có ra thành hai loại:

Vốn tự có cơ bản (Core Capital / Tier 1 Capital)

Vốn tự có bổ sung (Supplementary Capital / Tier 2
Capital)

Basel I còn xác định các hệ số rủi ro (Risk
Weights) trong các loại rủi ro tín dụng, rủi ro
hoạt động
Yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn theo
Thỏa ước Basel

Tỷ lệ vốn cơ bản (Tier 1) trên tổng tài sản qui
đổi rủi ro (Risk Weighted Assets-RWA) phải ít
nhất là 4%

Tỷ lệ tổng vốn tự có (Tier 1 + Tier 2) trên tổng
tài sản qui đổi rủi ro phải ít nhất là 8%

Tổng số vốn bổ sung được giới hạn trong tỷ
lệ 100% so với vốn cơ bản
Trọng số rủi ro Basel I
RW Loại hình Tiêu chí OECD Tiêu chí kỳ hạn
0% Quốc gia
OECD
Không thuộc OECD
(theo đồng nội tệ)
20%

Các ngân
hàng
PSE
OECD
MDB
Không thuộc OECD
OECD
Kỳ hạn <1năm
50%
Thế chấp
100%
Doanh nghiệp
Ngân hàng
Tất cả các
loại khác
Không thuộc OECD Kỳ hạn >1năm
Yêu cầu vốn tối thiểu =
Σ trọng số rủi ro x các rủi ro x 8%
(0, 20, 50 hoặc 100%) (quốc gia, ngân hàng, doanh nghiệp…)
Các khiếm khuyết của BASEL I

Chưa có phân loại rủi ro chi tiết theo đối tác
(khả năng tài chính), theo đặc điểm tín
dụng (thời hạn).

Chưa tính đến việc đa dạng hóa hoạt động.

Chưa tính đến các rủi ro quốc gia.

Basel I chỉ phù hợp đối với mô hình ngân

hàng đơn (Alone Bank), chưa tính đến loại
hình tập đoàn, khả năng sáp nhập và quốc
tế hóa các hoạt động tài chính, ngân hàng
trong cuộc toàn cầu hóa hiện nay.
BASEL II
Yêu cầu
vốn tối
thiểu
Giám sát
Nguyên
tắc thị
trường
BA TRỤ CỘT
RR Tín dụng RR hoạt động RR thị trường

Hướng tới việc khắc phục những khiếm
khuyết của BASEL I.

Khuyến khích các ngân hàng thực hiện các
phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến hơn.

Cho phép quyền tự quyết rất cao trong giám
sát hoạt động ngân hàng.
Tổng vốn điều lệ
RR tín dụng + RR thị trường + RR hoạt động

Cách tiếp
cận chuẩn
hóa (SA)


Cách tiếp
cận IRBF

Cách tiếp
cận IRBA

Cách tiếp
cận chuẩn
hóa (SA)

Cách tiếp
cận mô hình
nội bộ (IMA)

Cách tiếp cận chỉ số cơ
bản (BIA)

Cách tiếp cận chuẩn
hóa (SA)

Cách tiếp cận đo lường
tiên tiến (AMA)
IRBF = Cách tiếp cận cơ bản dựa trên xếp hạng nội bộ
IRBA = Cách tiếp cận nâng cao dựa trên xếp hạng nội bộ
≥8%
Yêu cầu vốn tối thiểu
Các ngân hàng Nhà quản lý

Có các hệ thống và mô hình
nội bộ để đánh giá yêu cầu

vốn của họ song song với
khung điều tiết và kết hợp
đặc điểm rủi ro đặc biệt của
các ngân hàng.

Tích hợp các loại hình rủi ro
không được bao hàm (hoặc
bao hàm không đầy đủ) bởi
Trụ cột 1, chẳng hạn như rủi
ro danh tiếng, rủi ro chiến
lược, rủi ro tín dụng tập
trung, rủi ro lãi suất vào sổ
sách ngân hàng (IRRBB)

cho rằng các yêu cầu của Trụ cột 1
được tôn trọng đầy đủ và đánh giá
tính thích hợp của các mô hình nội
bộ do các ngân hàng thiết lập.

Nếu các nhà quản lý cho rằng vốn
chưa đủ, họ có thể đưa ra các hành
động khác nhau để khắc phục tình
hình, như (1) yêu cầu ngân hàng
tăng vốn cơ bản của nó, hoặc (2) hạn
chế số lượng tín dụng mới có thể
được trao, nhưng các biện pháp đó
cũng có thể tập trung vào (3) tăng
cường chất lượng của kiểm soát nội
bộ và chính sách nội bộ.
Giám sát

Ngân hàng cần phải công bố
các báo cáo ra thị trường ít nhất
hai lần một năm.
Danh sách các yếu tố cần được
công bố
Các ngân hàng cần phải xây
dựng các báo cáo công khai toàn
diện về:

Hệ thống quản lý rủi ro nội bộ
của họ
 Cách thức mà Hiệp ước về
vốn Basel II đang được thực
hiện.
1. Miêu tả mục tiêu và chính
sách quản lý rủi ro;
2. Kinh nghiệm tổn thất nội bộ,
bằng mức độ rủi ro;
3. Chính sách quản lý tài sản
thế chấp;
4. Mức độ rủi ro, theo kỳ đáo
hạn, ngành, và theo vị trí địa
lý ;
5. Các quyền chọn được chọn
cho Trụ cột 1 . . .
Nguyên tắc thị trường
Các vấn đề đặt ra với Basel II

Vấn đề các tiêu chuẩn có thể được
chấp nhận rộng rãi với các công nghệ

quản lý rủi ro tiên tiến

Rủi ro và chu kỳ kinh doanh

Sự can thiệp về nghiệp vụ quản lý rủi ro
của các cơ quan chức năng
Trọng số rủi ro tiêu chuẩn hóa Basel II
AAA
AA
A BBB BB B Dưới B
Không
được xếp
hạng
Quốc gia
0% 20% 50% 100% 100% 150% 100%
Ngân hàng-
Lựa chọn 1
20% 50% 100% 100% 100% 150% 100%
Ngân hàng-
Lựa chọn 2
20% 50% 50% 100% 100% 150% 50%
Ngân hàng-
ngắn hạn
20% 20% 20% 50% 50% 150% 20%
Doanh
nghiệp
20% 50% 100% 100% 150% 150% 100%
Bán lẻ
75%
Dân cư

35%
Thương mại
100%
Quá hạn
50, 100 hoặc 150% phụ thuộc vào mức độ dự phòng, v.v.
BASEL III
Tăng cường
yêu cầu về vốn
& tính thanh
khoản
Tăng cường
quy trình ra
soát và giám
sát & kế hoạch
vốn và QTRR
Tăng cường
công khai
thông tin &
Nguyên tắc thị
trường
BA TRỤ CỘT
RR Tín dụng RR hoạt động RR thị trường

Nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu (cổ phần phổ
thông) từ 2% lên 4,5%.

Nâng tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu từ 4% lên 6%.

Bổ sung phần vốn đệm dự phòng tài chính đảm
bảo bằng vốn chủ sở hữu 2,5%.


Tùy theo bối cảnh của mỗi quốc gia, một tỷ lệ vốn
đệm phòng ngừa sự suy giảm theo chu kỳ kinh tế
có thể được thiết lập với tỷ lệ từ 0 - 2,5% và phải
được đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu phổ thông
(common equity).
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3,5% 4,0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5%
Vốn đệm dự phòng 0,625% 1,25% 1,875% 2,5%
Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng
vốn đệm dự phòng
3,5% 4,0% 4,5% 5,125% 5,76% 6,375% 7%
Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu các
khoản vốn không đủ tiêu chuẩn
20% 40% 60% 80% 100% 100%
Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0%
Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8%
Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm
dự phòng bắt buộc
8% 8% 8% 8,625% 9,125% 9,875% 10,5%
Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2
các khoản không đủ tiêu chuẩn
Thực hiện theo lộ trình 10 năm bắt đầu từ năm 2013
Vốn dự phòng chống hiệu ứng
chu kỳ
Tuỳ theo điều kiện của quốc gia: mức từ 0% - 2,5%
Lộ trình thực thi hiệp ước Basel III
Lộ trình thực thi hiệp ước Basel III
Đ
ế

n

2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
5
2
0
1
6
2
0
1
7
2
0
1
8

T


2
0
1
9
0
2
4
6
8
1
0
1
2
1
4
2
3.5
4
4.5 4.5 4.5 4.5 4.5
2
1
1.5
1.5 1.5 1.5 1.5 1.5
4
3.5
2.5
2 2 2 2 2

0.63
1.25
1.88
2.5
0.63
1.25
1.88
2.5
Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ
Vùng đệm vốn
Vốn cấp 2
Bổ sung VC1
Vốn cấp 1
Yêu cầu về vốn với Basel II và Basel III
B
a
s
e
l

I
I
B
a
s
e
l

I
I

I
0
2
4
6
8
1
0
1
2
1
4
1
6
2
4.5
2
1.5
3.5
2
0.5
2.5
2.5
Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ
Vùng đệm vốn
Vốn cấp 3
Vốn cấp 2
Bổ sung vốn cấp 1
Vốn cấp 1
Vốn tự có

Vốn cấp 1
Vốn cấp 3
Vốn cấp 2
tối đa = VC 1
Vấn đề đặt ra với Basel III

Buộc các ngân hàng phải dành nhiều vốn dự phòng hơn,
do đó sẽ giảm bớt lượng vốn cho vay ra nền kinh tế điều
này sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế

Điều kiện kinh tế của các nước phát triển và đang phát
triển hoàn toàn khác nhau do đó việc áp dụng chung một
quy chuẩn của Basel cho cả hai thì không phù hợp và khó
thực hiện

Basel II, Basel III có là những biểu tượng chất lượng đảm
bảo an toàn không?
3
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN TỰ
CÓ Ở CÁC NHVN
Tình hình thực hiện quản trị vốn tự có của Các Ngân
Hàng Việt Nam trên cơ sở áp dụng các chuẩn mực
Việt Nam
Áp dụng Thực
hiện thông tư
13/2010/TT-
NHNN, Thông
tư 02/2013/TT-
NHNN
Giai đoạn thực

hiện Quyết định
457/2005/QÐ-
NHNN
Áp dụng Quyết
định
297/1999/QÐ-
NHNN5

×