QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ
VÀ SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG
4/4/14
4/4/14
BỐ CỤC
1
1
KHÁI NIỆM
3
3
CHỨC NĂNG
5
5
CÁCH XÁC ĐỊNH MỨC VỐN TỰ CÓ
7
7
CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ
2
2
ĐẶC ĐIỂM
4
4
THÀNH PHẦN VỐN TỰ CÓ
6
6
QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ
8
8
CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
4/4/14
1. KHÁI NIỆM
Vốn tự có :
Vốn tự có :
Về mặt kinh tế: Vốn tự có là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp, được tạo ra trong quá trình kinh
doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại (Vốn chủ sở hữu, vốn riêng).
Về mặt kinh tế: Vốn tự có là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp, được tạo ra trong quá trình kinh
doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại (Vốn chủ sở hữu, vốn riêng).
Về mặt quản lý: Vốn tự có của ngân hàng được chia làm hai loại:
+ Vốn tự có cơ bản.
+ Vốn tự có bổ sung.
Về mặt quản lý: Vốn tự có của ngân hàng được chia làm hai loại:
+ Vốn tự có cơ bản.
+ Vốn tự có bổ sung.
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
4/4/14
1. KHÁI NIỆM
Vốn tự có :
Vốn tự có :
Theo Luật các Tổ chức tín dụng 1998, vốn tự có bao gồm phần giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số
tài sản nợ khác của tổ chức tín dụng theo quy định của ngân hàng Nhà nước.
Theo Luật các Tổ chức tín dụng 1998, vốn tự có bao gồm phần giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số
tài sản nợ khác của tổ chức tín dụng theo quy định của ngân hàng Nhà nước.
Theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN
+ Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp), quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ,
quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia.
+ Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định và của các loại chứng khoán đầu tư
được định giá lại, trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành có thời hạn dài.
Theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN
+ Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp), quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ,
quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia.
+ Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định và của các loại chứng khoán đầu tư
được định giá lại, trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành có thời hạn dài.
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
4/4/14
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN TỰ CÓ
Cung cấp nguồn lực cho ngân hàng hoạt động, chống đỡ khi rủi ro phát sinh.
Cung cấp nguồn lực cho ngân hàng hoạt động, chống đỡ khi rủi ro phát sinh.
Vốn ổn định và luôn tăng trưởng.
Vốn ổn định và luôn tăng trưởng.
Cơ sở để hình thành nên các nguồn vốn khác.
Cơ sở để hình thành nên các nguồn vốn khác.
Quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, cơ sở để xác định các tỷ lệ an toàn
trong kinh doanh.
Quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, cơ sở để xác định các tỷ lệ an toàn
trong kinh doanh.
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
4/4/14
3. CHỨC NĂNG CỦA VỐN TỰ CÓ
Chức năng bảo vệ
Chức năng bảo vệ
Chức năng hoạt động
Chức năng hoạt động
Chức năng điều chỉnh
Chức năng điều chỉnh
Bù đắp rủi ro phát sinh và đảm bảo an toàn cho ngân hàng trước nguy cơ phá sản.
Đảm bảo khả năng chi trả.
Bảo vệ tiền gửi của khách hàng.
Cấp tín dụng.
Hùn vốn, góp vốn liên doanh.
Đầu tư chứng khoán.
Mức độ an toàn trong hoạt động.
Giới hạn hoạt động.
Hiệu quả hoạt động.
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
VỐN TỰ CÓ
Vốn cấp 1
(Vốn tự có cơ bản)
Vốn cấp 2
(Vốn tự có bổ sung)
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
Vốn cấp 1
(Vốn tự có cơ bản)
Quyết định 457/2005/QĐ – NHNN
Quyết định 03/2007/QĐ - NHNN
Vốn điều lệ
Quỹ đầu tư
phát triển
nghiệp vụ
Quỹ dự trữ
và dự phòng
Lợi nhuận
không chia
Căn cứ để xác định giới hạn mua, đầu tư vào TSCĐ của TCTD.
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
Vốn cấp 1
(Vốn tự có cơ bản)
Thông tư 13/2010/TT – NHNN và 19
Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp): Nguồn vốn ban đầu ngân hàng có được khi mới hoạt
động và được ghi vào bảng điều lệ hoạt động của ngân hàng. Theo qui định của luật pháp, một tổ chức tín
dụng để được phép hoạt động thì vốn điều lệ thực tế ≥ vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định).
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
VỐN ĐIỀU LỆ
NHTM NHÀ NƯỚC
NHTM CỔ PHẦN
CHI NHÁNH NH
NƯỚC NGOÀI
NH LIÊN DOANH
Ngân sách nhà nước cấp phát
Do các cổ đông đóng góp :
- Vốn CP thường.
- Vốn CP ưu đãi.
Các bên liên doanh tham gia
đóng góp
Ngân hàng mẹ ở nước ngoài bỏ
vốn ra thành lập
Xây dựng trụ sở ngân hàng, chi nhánh…
Mua sắm các trang thiết bị phục vụ kinh doanh.
Hùn vốn, mua cổ phần, cho vay trung dài hạn, đầu tư chứng khoán.
Thành lập các công ty trực thuộc.
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
Củng cố và gia tăng năng lực bảo vệ của vốn tự có.
Bù đắp những thất thoát trong hoạt động tín dụng.
Chống đỡ thiệt hại khi rủi ro phát sinh.
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
Quỹ dự trữ
bổ sung vốn điều lệ
Các quỹ dự phòng
Quỹ dự phòng tài chínhDự phòng xử lý rủi ro
Dự phòng cụ thể Dự phòng chung
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Quĩ dự phòng tài chính: tỉ lệ trích bằng 10% lãi ròng hàng năm của ngân hàng, số dư của quĩ không được phép
vượt quá 25% vốn điều lệ của ngân hàng. Quĩ này được dùng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài
sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn
thất, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trích lập trong chi phí.
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Dự phòng để xử lý rủi ro: (khắc phục được những hạn chế của quĩ dự phòng tài chính) được hình thành bằng cách
trích lập dự phòng trên từng nhóm tài sản có của ngân hàng và được tính vào chi phí kinh doanh của ngân hàng.
4/4/14
4. THNH PHN CA VN T Cể
QU D TR & D PHềNG
QTNHTM - GV Nguyn T Nhu
D phũng c th: l khon tin c trớch lp trờn c s phõn loi c th cỏc khon n d phũng cho nhng tn tht cú th xy ra.
T chc tớn dng thc hin phõn loi n nh sau:
- Nhúm 1 (N tiờu chun): Cỏc khon n c t chc tớn dng ỏnh giỏ l cú kh nng thu hi y c n gc v lói ỳng hn.
Bao gm:
- Các khoản n trong hạn và t chức tín dng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đ cả gốc và lãi đng hạn;
- Các khoản n quá hạn d ới 10 ngày và t chức tín dng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy
đ gốc và lãi đng thời hạn còn lại;
T l trớch lp d phũng c th i vi n nhúm 1 l 0%
4/4/14
4. THNH PHN CA VN T Cể
QU D TR & D PHềNG
QTNHTM - GV Nguyn T Nhu
Nhúm 2 (N cn chỳ ý):
Cỏc khon n c t chc tớn dng ỏnh giỏ l cú kh nng thu hi y c n gc v lói nhng cú du hiu khỏch hng
suy gim kh nng tr n. Bao gm:
Các khoản n quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; (N quỏ hn l khon n m mt phn hoc ton b n gc v/hoc lói ó
quỏ hn).
Các khoản n điu chỉnh kỳ hạn trả n lần đầu
T l trớch lp d phũng c th i vi n nhúm 2 l 5%
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý):
Gia hạn nợ:Thời hạn gia hạn nợ đối với cho vay ngắn hạn tối đa bằng 12 tháng, đối với cho vay trung hạn và dài hạn tối đa
bằng 1/2 thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
4/4/14
4. THNH PHN CA VN T Cể
QU D TR & D PHềNG
QTNHTM - GV Nguyn T Nhu
Nhúm 3 (N di tiờu chun): Cỏc khon n c t chc tớn dng ỏnh giỏ l khụng cú kh nng thu hi n gc v lói
khi n hn. Cỏc khon n ny c t chc tớn dng ỏnh giỏ l cú kh nng tn tht mt phn n gc v lói. Bao gm:
Các khoản n quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
Các khoản n cơ cấu lại thời hạn trả n lần đầu, trừ các khoản n điu chỉnh kỳ hạn trả n lần đầu phân loại vào nhóm
2;
Các khoản n đ c min hoc giảm lãi do khách hàng không đ khả năng trả lãi đầy đ theo hp đồng tín dng;
T l trớch lp d phũng c th i vi n nhúm 3 l 20%
4/4/14
4. THNH PHN CA VN T Cể
QU D TR & D PHềNG
QTNHTM - GV Nguyn T Nhu
Nhúm 4 (N nghi ng): Cỏc khon n c t chc tớn dng ỏnh giỏ l kh nng tn tht cao.
- Các khoản n quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
- Các khoản n cơ cấu lại thời hạn trả n lần đầu quá hạn d ới 90 ngày theo thời hạn trả n đ c cơ cấu lại lần
đầu;
- Các khoản n cơ cấu lại thời hạn trả n lần thứ hai;
T l trớch lp d phũng c th i vi n nhúm 4 l 50%
4/4/14
4. THNH PHN CA VN T Cể
QU D TR & D PHềNG
QTNHTM - GV Nguyn T Nhu
Nhúm 5 (N cú kh nng mt vn): Cỏc khon n c t chc tớn dng ỏnh giỏ l khụng cũn kh nng thu hi, mt vn. Bao gm:
- Các khoản n quá hạn trên 360 ngày;
- Các khoản n cơ cấu lại thời hạn trả n lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả n đ c cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản n cơ cấu lại thời hạn trả n lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả n đ c cơ cấu lại lần thứ hai;
- Các khoản n cơ cấu lại thời hạn trả n lần thứ ba trở lên, k cả ch a bị quá hạn hoc đã quá hạn;
- Các khoản n khoanh, n chờ x lý;
T l trớch lp d phũng c th i vi n nhúm 5 l 100%
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức sau:
R = max {0, (A - C)} x r
Trong đó:
R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: giá trị của khoản nợ
C: giá trị của tài sản bảo đảm
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Giá trị của tài sản bảo đảm (C) được xác định trên cơ sở tích số giữa tỷ lệ áp dụng được quy định ở bảng dưới đây với:
- Giá trị thị trường của vàng;
- Mệnh giá của trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, và các loại giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng;
- Giá trị thị trường của chứng khoán của doanh nghiệp và của tổ chức tín dụng khác;
- Giá trị của tài sản bảo đảm là động sản, bất động sản và các tài sản bảo đảm khác ghi trên hợp đồng bảo đảm, hợp đồng cho thuê tài chính.
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CĨ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHỊNG
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%)
Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng Đồng Việt Nam tại tổ chức tín dụng 100%
Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng 95%
Trái phiếu Chính phủ:
- Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống
- Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm
- Có thời hạn còn lại trên 5 năm
95%
85%
80%
Thương phiếu, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng khác 75%
Chứng khoán của các tổ chức tín dụng khác 70%
Chứng khoán của doanh nghiệp 65%
Bất động sản (gồm: nhà ở của dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) 50%
Các loại tài sản bảo đảm khác 30%
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
TCTD xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng
4/4/14
4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG
QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Dự phòng chung: Là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình
phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi
chất lượng các khoản nợ suy giảm.
Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75 % tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm
1 đến nhóm 4.