Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giao thêm quyền cho các đơn vị sử dụng ngân sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.74 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. LỜI NÓI ĐẦU
Đã từ lâu, Chính Phủ luôn phải đứng trước câu hỏi làm thế nào để có thể phân
bổ những nguồn lực mà mình có trong tay một cách tối ưu nhất. Trước đây, những
hoạt động phân bổ này đựợc thực hiện thông qua các cơ chế lập ngân sách truyền
thống – đó là các thông lệ hay thủ tục do Chính Phủ quy định để quyết định về lượng
tiền chi ra, cân đối giữa thu và chi ngân sách, và phân bổ đã cân đối cho các hoạt
động và tổ chức công cộng. Ngày nay, Chính Phủ đã co cách tiếp cận mới về phân bổ
ngân sách đó là quản lý chi tiêu công cộng theo PEM hiện đại. PEM cũng vận hành
thông qua các quyết định về ngân sách nhưng khác cách lập ngân sách truyền thống ở
hai điểm. Thứ nhất, nó đưa thêm vào các quy tắc thủ tục truyền thống những chuẩn
mực hay ý nghĩa chính sách đằng sau các quyết định chi tiêu. Thứ hai, PEM đòi hỏi
sự tham gia rộng rãi hơn của nhiều đói tượng trong xã hội vào quá trình phân bổ ngân
sách. Một nguyên tắc để quản lý tốt hoạt động chi ngân sách là cần kết hợp chặt chẽ
hai yếu tố thẩm quyền và trách nhiệm. Để thực hiện cung cấp dịch vụ công một cách
nhanh chóng và có hiệu quả, các đơn vị sử dụng ngân sách cần được giao quỳên một
cách rõ ràng; được phân bổ các nguồn lực phù hợp và có trách nhiệm đối với việc sử
dụng các nguồn lực được giao để thực hiện nhiệm vụ của mình. Kinh nghiệm cho
thấy nếu các đơn vị sử dụng ngân sách không có trách nhiệm ràng buộc rõ ràng về sử
dụng nguồn lực được giao thì ngân sách phân bổ cho đơn vị sẽ không được sử dụng
hợp lý và hiệu quả. Song kinh nghiệm cũng chỉ ra rằng các đơn vị sử dụng ngân sách
chỉ hoạt động hiệu quả và đáp ứng kịp thời nếu họ có mức độ linh hoạt tương đối và
chỉ có thể thành công trong việc chịu trách nhiệm đối với việc sử dụng các nguồn lực
khi họ thực sự được quản lý các nguồn lực đó. Cân bằng giữa quyên quản lý và trách
nhiệm là một thử thách quan trọng trong việc quản lý mối liên hệ giữa các chức năng
tài chính và các đơn vị sự nghiệp.
Trong những năm gần đây, giao thêm quyền cho các đơn vị sử dụng ngân sách
là một bước quan trọng trong quản lý chi tiêu ngân sách ở Việt Nam. Song song với
quá trình phân cấp quản lý từ chính quyền TW cho chính quyền địa phương và quá
trình cái cách hành chính công (CCHCC) rộng lớn hơn, Chính Phủ đã giao thêm ngày
càng nhiều quyền chủ động ngân sách từ các cơ quan quản lý tài chính ở tất cả các


1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cấp chính quyền cho các đơn vị sử dụng ngân sách. Việc giao quyền đó đang được
tiến hành song song nhưng riêng biệt giữa các cơ quan hành chính và các đơn vị sự
nghiệp.
B. CÁC BIỆN PHÁP GIAO QUYỀN HIỆN ĐANG ÁP DỤNG TẠI VIỆT
NAM
1. Tại Thành phố Hồ Chí Minh
Quyết định 230/1999/QĐ-TTg giao nhiệm vụ cho Thành phố Hồ Chí Minh thí
điểm áp dụng "khoán chi ngân sách" hay còn gọi là phân bổ ngân sách "trọn gói",
cùng với cơ chế linh hoạt hơn về bố trí nhân sự, ở 10 quận huyện và Sở thí điểm tại
Thành phố. Các đơn vị được lựa chọn làm thí điểm bao gồm 4 quận (Quận 1, 3, 5 và
11), 3 huyện (Củ Chi, Bình Chánh và Nhà Bè) và 3 sở (Sở Giao thông công chính, Sở
LĐTBXH và Sở Tư pháp) thay cho chế độ phê duyệt và kiểm soát ngân sách chi tiết
với các đơn vị sử dụng ngân sách đang được áp dụng tại Việt Nam.

Phê duyệt
Chi thường xuyên
Chi đầu tư
Ngân sách thường xuyên cố định
Trong phạm vi ngân sách được giao ổn định, với điều kiện các tiêu chuẩn và số
lượng dịch vụ:
2
QUỐC HỘI
Dự toán chi
trọn gói
Thủ trưởng
các cơ
quan hành
chính

Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Cơ quan có quyền bố trí lại chi tiêu các khoản mục mà không cần sự cho
phép đặc biệt.
- Chủ động tinh giản biên chế, sắp xếp lại thứ tự ưu tiên cho các khoản chi
tiêu hành chính.
- Mọi khoản chi phí tiết kiệm được đều có thể giữ lại để tăng thu nhập cho
các cán bộ nhân viên.
Mục tiêu đề ra của các chương trình thí điểm là:
- Sắp xếp lại các cơ quan hành chính và đơn giản hoá thủ tục hành chính
- Hợp lý hoá kinh phí hành chính.
- Tinh giản biên chế.
- Tăng thu nhập cho cán bộ, nhân viên bằng cách sử dụng cách sử dụng các
khoản kinh phí tiết kiệm được nhờ các biện pháp nêu trên
- Tăng cường tính minh bạch.
Kết quả:
- Tất cả các cơ quan thí điểm báo cáo tiết kiệm được kinh phí trong năm đầu từ
13 đến 29%, hầu như cũng tinh giản được biên chế xuống thấp hơn mức khoán
khoảng 15% số biên chế.
- Chất lượng dịch vụ tăng ở một số khâu.
Nhưng, có một số bằng chứng cho thấy các khoản tiết kiệm được ở các đơn vị
thí điểm thực chất là việc chậm chi chứ không phải là việc giảm bớt chi phí.
2. Quyết định 192/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001 và nghị định
10/2002/NĐ-Cp ngày 16/1/2002.
Phân biệt QUYẾT ĐỊNH & NGHỊ ĐỊNH:
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Quyết định Nghị định
Được ban hành để quy định các -quy định chi tiết thi hành Luật, nghị
chủ trương, biện pháp lãnh đạo, quyết của Quốc hội; Pháp lệnh, nghị
điều hành hoạt động của Chính phủ quyết của UB thường vụ quốc hội;

Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
thuộc TW và các vấn đề khác thuộc - quy định nghĩa vụ, quyền hạn tổ chức
thẩm quyền của thủ tướng Chính bộ máy của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
phủ. quan thuộc chính phủ và các cơ quan
khác thuộc thẩm quyền của Chính
phủ thành lập.
- Các biện pháp cụ thể để thực hiện nghĩa
vụ, quyền hạn của Chính phủ
- Quy định những vấn đề hết sức cần thiết
nhưng chưa đủ điều kiện để xây dựng thành
Luật và pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý
của nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội.
- Phải được sự đồng ý của UB thường vụ
quốc hội
Từ thí điểm trên, Chính phủ quyết định mở rộng thí điểm khoán chi ngân sách:
Quyết định 192/2001/QĐ_TTg ban hành cho các cơ quan hành chính, Nghị định
10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 giao quyền linh hoạt rộng rãi cho các đơn vị sự
nghiệp có thu (gọi tắt là đơn vị SNCT).
Cả 2 văn bản pháp quy này đều chuyển từ việc cấp ngân sách nhà nước cho đơn
vị thụ hưởng ngân sách sang hình thức khoán chi với mức khoán giao ổn định trong 3
năm với sự chủ động đáng kể của Thủ trưởng các đơn vị trong việc phân bổ ngân
sách và khuyến khích tổ chức lại bộ máy hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành
chính.
3. Tuy nhiên, giữa 2 văn bản pháp quy này cũng có 1 số điểm khác biệt đáng
kể:
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Về phạm vi điều chỉnh: QĐ điều chỉnh nhóm đối tượng là cơ quan hành chính,
NĐ hướng tới nhóm đối tượng là các đơn vị sự nghiệp làm nhiệm vụ cung ứng các
dịch vụ công thiết yếu. Vì thế, phạm vi tác động và ảnh hưởng xã hội của NĐ lớn

hơn của QĐ rất nhiều.
- Về cơ chế cấp phí: NĐ cho phép các đơn vị sự nghiệp cũng được quyền giữ
lại khấu hao tài sản cũng như tiền bán thanh lý tài sản, mà trước đây những khoản
này phải nộp ngân sách nhà nước.
- Về cơ chế khuyến khích: QĐ cho phép tăng lương cho cán bộ công nhân viên
lên 2.5 lần so với lương cơ bản. Với NĐ thì con số đó là 3.5 lần.
- NĐ cũng trao quyền kiểm soát trong phân bổ thu- chi rộng hơn so với QĐ
192/2001/QĐ_ TTg, đã tiến 1 bước khá xa trong việc xoá bỏ cơ chế quản lý ngân
sách chặt chẽ.
Kl : NĐ đã tiến khá xa khi áp dụng biện pháp khuyến khích hướng tới thị
trường nhằm động viên các đơn vị sự nghiệp tận dụng tối đa các nguồn lực để tăng
cường hiệu quả.
3. Luật ngân sách nhà nước 2002
Luật ngân sách nhà nước 2002, được quốc hội thông qua tháng 12/2002 và có
hiệu lực vào tháng 1/2004 đã mở rộng nguyên tắc chủ động chi thường xuyên trên tất
cả các đơn vị thụ hưởng ngân sách.
Số lượng các khoản chi ngân sách được kiểm soát đã giảm từ 9 mục xuống còn
4 nhóm mục, trong đó 3 nhóm mục chi thường xuyên là "chi cho con người" "chi
hoạt động và bảo dưỡng" và "chi khác" nhưng các khoản chi này vẫn bị kiểm soát
riêng rẽ và quyền tự chủ chi ngân sách còn hẹp hơn so với QĐ 192/2001 và NĐ
10/2002.
C. QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP ĐÓ TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY
1. Việc thực hiện Quyết định 192/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001 của thủ
tướng Chính phủ
- Tiến độ chậm chạp và thận trọng:
+ Số liệu hiện tại cho thấy chỉ tiêu đưa ra không đạt được, trong đó các cơ quan
bộ Trung ương là những đơn vị chậm triển khai nhất. Công tác thực hiện cơ chế
khoán chủ yếu diễn ra ở các cơ quan thuộc Bộ tài chính.
5

×