Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài tập chương 10 - môn kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.13 KB, 12 trang )

Nhóm 4-Lớp Kiểm toán Tài chính 3
BÀI TẬP KIỂM TOÁN
CHƯƠNG 10: KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO
o0o
I, Chọn câu trả lời đúng sai:
1, Sai
GT: Hàng tồn kho là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị thuần hiện
có các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp tại ngày lập báo cáo. Hàng tồn kho được xếp vào loại tài sản ngắn hạn
trên Bảng Cân đối kế toán. Chỉ tiêu tài sản ngắn hạn bao gồm: Tiền, các khoản
tương đương tiền, giá trị thuần của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các
khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.
2, Sai
GT: Hàng tồn kho là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị thuần hiện
có các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp tại ngày lập báo cáo. Hàng tồn kho bao gồm: Hàng mua đang đi đường;
Nguyên liệu, vật liệu; Công cụ, dụng cụ; Chi phí kinh doanh dở dang; Thành
phẩm; Hàng hóa; Hàng gửi đi bán; Hàng hóa kho bảo thuế; Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho.
Hàng hóa đang trên đường chưa về nhập kho tại thời điểm kết thúc niên
độ vẫn được đưa vào khoản mục hàng tồn kho và được ghi vào TK 151.
3, Sai
GT: Hàng gửi bán tại các đại lý được trình bày mục Hàng tồn kho trên
Bảng cân đối kế toán và được đưa vào TK 157.
4, Sai
GT: Hàng gửi bán tại các đại lý là một bộ phận quan trọng trong khoản
mục hàng tồn kho nên KTV không những phải quan sát vật chất đối với hàng
tồn kho lưu giữ tại công ty mà phải quan sát vật chất đối với hàng tồn kho lưu
giữ tại các đại lý. Mặc dù nó không nằm tại công ty nhưng nó thuộc quyền sở
hữu của công ty.
5, Đúng


GT: Có nhiều phương pháp định giá hàng tồn kho khác nhau như:
Bài tập chương 10
1
Nhóm 4-Lớp Kiểm toán Tài chính 3
- Phương pháp thực tế đích danh
- Phương pháp bình quân gia quyền
- Phương pháp nhập trước – xuất trước
- Phương pháp nhập sau – xuất trước
- Phương pháp giá hạch toán
Mỗi phương pháp dẫn tới các kết quả khác nhau về giá trị hàng tồn kho, về giá
vốn hàng bán, về kết quả kinh doanh.
6, Đúng
GT: KTV có thề dùng kỹ thuật lấy mẫu thống kê để kiểm kê thử hang tồn
kho từ đó xác định mức độ trung thực của các số liệu trên các BCTC, còn khách
hàng kiểm kê hàng tồn kho để lấy số liệu lên các BCTC. Số liệu này đỏi hỏi sự
chính xác nên khách hàng không bao giờ dùng kỹ thuật lấy mẫu thống kê mà
phải kiểm kê toàn bộ hàng tồn kho của công ty.
7, Đúng
GT: Có rất nhiều các phương pháp định giá hàng tồn kho khác nhau và
mỗi phương pháp cho ta kết quả khác nhau về giá trị hàng tồn kho. Vì vậy, việc
khai báo phương pháp định giá hàng tồn kho được sử dụng là một trong những
yếu tố quan trọng nhất trong việc trình bày về hàng tồn kho trên các BCTC.
8, Đúng
GT: Số dư đầu kỳ của Hàng tồn kho có ảnh hưởng lớn đến hệ thống
BCTC của doanh nghiệp, vì chỉ tiêu Hàng tồn kho liên quan đến nhiều chỉ tiêu
khác trong hệ thống BCTC như là có liên quan đến giá vốn hàng bán, chi phí
nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp… Do vậy, nếu kiểm
toán viên không có đủ căn cứ để khẳng định tính trung thực về số dư đầu kỳ
Hàng tồn kho thì KTV phải nghi ngờ tính đúng đắn của các thông tin trên hệ
thống BCTC của công ty. KTV không thể đưa ra ý kiến dạng chấp nhận toàn

phần với các BCTC.
9, Đúng
GT: Trong một số TH giá của hàng tồn kho sẽ được điều chỉnh giảm so
với giá gốc như:
- Sụt giá trên thị trường
Bài tập chương 10
2
Nhóm 4-Lớp Kiểm toán Tài chính 3
- Đổ vỡ, hỏng hóc
- Quá hạn sử dụng, lỗi thời
- Quyết định bán chịu lỗ để chuyển sang mặt hàng khác
- Lỗi trong khi mua và sản xuất.
10, Đúng
II, Chọn câu trả lời đúng nhất:
1, D
GT: Trong doanh nghiệp thương mại, HTK bao gồm những hàng hóa mua
về chờ bán. Trong doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho có thề bao gồm nguyên
nhiên, vật liệu; công cụ dụng cụ chờ đưa vào sản xuất; SPDD; SP hoàn thành
chờ bán.
2, A
GT: Chưa ghi sổ doanh thu bị trả lại hoặc hàng mua làm cho kết quả kiểm
kê lớn hơn số liêu trên sổ kế toán; không ghi sổ khoản chiết khấu đối với hàng
mua không dẫn tới sự chênh lệch giữa kết quả kiểm kê với số liệu trên sổ KT.
Còn khi không ghi sổ doanh thu bán hàng làm cho kết quả kiểm kê thấp hơn số
lượng ghi trên sổ kế toán.
3, D
GT: Khi phỏng vấn nhân viên bán hàng có thể cho biết về tốc độ luân
chuyển hàng tồn kho; Phỏng vấn thủ kho có thể cho biết về số lượng hàng tồn
kho, tình hình nhập xuất hàng tồn kho; Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho có thể
cho biết về số lượng, giá trị hàng tồn kho. Nhưng 3 thủ tục kiểm toán đó thường

không cho biết được hàng tồn kho nào là chậm luân chuyển đặc biệt đối với
hàng tồn kho cùng chủng loại. Chỉ khi rà soát sổ sách kế toán mới cho ta biết
chính xác hàng tồn kho đó được nhập kho vào thời điểm nào, nằm trong kho bao
lâu từ đó sẽ xác định được số lượng hàng tồn kho chầm luân chuyển
4, A
GT: KTV đối chiếu sổ sách kế toán Hàng tồn kho với kết quả quan sát
kiểm kê vật chất Hàng tồn kho sẽ phát hiện được những Hàng tồn kho được ghi
sổ nhưng thực tế không tồn tại.
5, d
Bài tập chương 10
3
Nhóm 4-Lớp Kiểm toán Tài chính 3
6, C
GT: Phương pháp tính giá hàng tồn kho là một trong những yếu tố quan
trọng để tính giá và định giá hàng tồn kho. Vì vậy việc kiểm tra tính nhất quán
của phương pháp tính giá hàng tồn kho là thủ tục kiểm toán thích hợp nhất khi
KTV sử dụng để kiểm tra về mục tiêu tính giá và định giá đối với hàng tồn kho.
Sau khi biết được phương pháp tính giá hàng tồn kho và khẳng định phương
pháp đó được sử dụng nhất quán trong các kỳ thì mới tiến hành các thủ tục kiểm
toán khác đề xác định giá trị hàng tồn kho.
7, A
GT: Quan sát kiểm kê vật chất đối với hàng tồn kho và đối chiếu sổ sách
hàng tồn kho là thủ tục áp dụng khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Còn 3 thủ
tục kiểm toán còn lại được áp dụng khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát nhằm
thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của các quy chế vầ thủ tục kiểm soát để
giảm bớt thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ.
8, D
GT: Trong các phương án đề bải cho, Phỏng vấn thủ kho thường chỉ cho
biết số lượng hàng tồn kho mà không cho biết số dư hàng tồn kho về giá trị.
IV, Bài tập thảo luận:

Câu 1:
Nếu khách hàng có 1 số hàng tồn kho đem đi thế chấp ngân hàng để vay
vốn thì số hàng này có cần phải được khai báo trên bảng thuyết minh báo cáo tài
chính. Tại vì hàng tồn kho đã đem đi thế chấp Ngân Hàng để vay vốn tuy vẫn
thuộc quyền sở hữu của Doanh Nghiệp nhưng số hàng này lại có khả năng gặp
nhiều rủi ro trong tương lai.
Trong trường hợp đã quá hạn trả nợ Ngân Hàng mà Doanh Nghiệp vẫn
chưa trả được nợ cho Ngân Hàng thì số hàng tồn kho này sẽ thuộc quyền sở hữu
của Ngân Hàng, Doanh nghiệp sẽ mất quyền sở hữu. Vì vậy số hàng này phải
được thuyết minh đầy đủ trên bảng thuyết minh báo cáo tài chính để tránh gây
hiểu nhầm trong việc sử dụng thông tin .Nhất là các nhà đầu tư sẽ không hiểu
lầm về giá trị tài sản thuần của doanh nghiệp và ra các quyết định đầu tư.
Hàng tồn kho đem đi thế chấp ở Ngân Hàng có thể được bảo quản ở kho
của Ngân Hàng ( Nếu điều kiện kho bãi của Ngân Hàng cho phép) .Cũng có thể
để tại kho của Doanh Nghiệp .Vì vậy việc thuyết minh Báo cáo tài chính về các
Bài tập chương 10
4
Nhóm 4-Lớp Kiểm toán Tài chính 3
hàng tồn kho đem thế chấp là cơ sở giải thích cho kết quả kiểm kê.Tránh gây
hiểu lầm cho kiểm toán viên về kết quả kiểm kê.
Câu 2:
*Hàng tồn kho bao gồm:
- Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường,
hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa
làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã
mua đang đi trên đường;
- Chi phí dịch vụ dở dang.

*Giá hiện hành: Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho
tương tự tại ngày lập bảng cân đối kế toán.
*Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn
kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn
thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Hàng tồn kho có thể được xác định dựa trên giá trị thuần có thể thực hiện
trong các trường hợp:
+ Hàng tồn kho được tính theo giá gốc.Trường hợp giá trị thuần có thể thực
hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
+ Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi
thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên. Việc
ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được
là phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện
ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng.
+ Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được phải tính đến mục đích
của việc dự trữ hàng tồn kho. Ví dụ, giá trị thuần có thể thực hiện được của
lượng hàng tồn kho dự trữ để đảm bảo cho các hợp đồng bán hàng hoặc cung
cấp dịch vụ không thể hủy bỏ phải dựa vào giá trị trong hợp đồng. Nếu số hàng
đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng thì giá trị thuần có thể thực hiện
Bài tập chương 10
5
Nhóm 4-Lớp Kiểm toán Tài chính 3
được của số chênh lệch giữa hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp
đồng được đánh giá trên cơ sở giá bán ước tính.
+ Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục
đích sản xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do
chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất
của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ mà
giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được, thì
nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho được đánh giá giảm xuống bằng

với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
+ Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị
thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đó. Trường hợp cuối kỳ
kế toán năm nay, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn
khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số
chênh lệch lớn hơn phải được hoàn nhập (Theo quy định ở đoạn 24) để đảm bảo
cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc (nếu
giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện được) hoặc theo giá trị thuần có
thể thực hiện được (nếu giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được).
=>Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải
dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính. Việc ước tính
này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến
các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này được
xác nhận với các điều kiện hiện có ở thời điểm ước tính.
Các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên cần thực hiện khi kiểm tra việc
ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được đối với hàng tồn kho:
+ Rà soát và kiểm tra quy trình ghi giảm giá hàng tồn kho được áp dụng
bởi ban quản lí khách hàng: KTV xem xét lại các trường hợp nghi giảm giá hàng
tồn kho có thuộc một trong số các trường hợp như là do sự giảm giá trên thị
trường do đổ vỡ hỏng hóc, quá hạn sử dụng, hoặc có thể doanh nghiệp quyết
định lỗ để chuyển sang mặt hàng khác…
+ Độc lập ước đoán giá trị cần nghi giảm: giá trị thuần có thể thực hiện
được tính theo công thức là Là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản
xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và
chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Bài tập chương 10
6
Nhóm 4-Lớp Kiểm toán Tài chính 3
KTV có thể tìm thấy giá bán ước tính lấy từ phòng kinh doanh, chi phí ước tính
để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ có thể lấy

từ phòng vật tư phòng bán hàng… Đồng thời KTV cũng cần so sánh đối chiếu
giá bán ước toán năm nay với giá bán thực tế năm trước, chi phí ước tính để
hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng với
những chí phí thực tế phát sinh từ năm trước để xem có sự biến động bắt thường
gì không. Vì việc kinh doanh của công ty thường ổn định. Nếu có sự biến động
thì xem sự biến động này do nguyên nhan từ yếu tố bên ngoài hay do yếu tố bên
trong doanh nghiệp.
+ Đối chiếu kết quả ước đoán với kết quả của đơn vị: nếu thấy bằng hoặc
có sự chenh lệch không nhiều thì coi kết quả của đơn vị cháp nhận được. nếu
thấy sự chênh lệch quá lớn thì phải xem lại kết quả tính toán của KTV xem có
nhầm lẫn ở chỗ nào không, sai ở bước nào không. Nếu kết quả ước tính của
KTV không có sai sot thì yêu cầu kế toán của đơn vị xem xét lại số liệu của
mình.
Câu 3:
Hàng tồn kho của đơn vị có thể được tính giá bằng nhiều phương pháp
khác nhau đối với từng loại hàng tồn kho điều này là sai.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 về “Hàng Tồn Kho” thì việc tính
giá hàng tồn kho được áp dụng theo 1 trong các cách sau:
- Phương pháp tính theo giá đích danh
- Phương pháp bình quân gia quyền
- Phương pháp nhập trước xuất trước
- Phương pháp nhập sau xuất trước
- Phương pháp giá hạch toán
1. Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệp
có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
2. Theo phương pháp bình quân gia quyền , giá trị của từng loại hàng tồn
kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ
và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sử dụng trong kỳ. Giá trị trung
bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập 1 lô hàng về, phụ
thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.

Bài tập chương 10
7
Nhóm 4-Lớp Kiểm toán Tài chính 3
3. Phương pháp nhập trước xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn
kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước , và hàng tồn kho
còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối
kỳ .Theo phương pháp này thì giá trị của hàng xuất kho được tính theo giá của
lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ , giá trị của hàng tồn kho
được tính theo giá trị của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ
còn tồn kho.
4. Phương pháp nhập sau xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn
kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước , và hàng tồn kho còn
lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó .Theo phương pháp
này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau cùng hoặc
gần sau cùng , giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho
đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.

Nhưng cho dù Doanh nghiệp chọn phương pháp nào (tùy vào điều kiện
của từng doanh nghiệp) thì cũng phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán. Doanh
nghiệp chỉ được chọn 1 phương pháp duy nhất áp dụng cho tất cả các loại hàng
tồn kho bao gồm cả nguyên vật liệu, hàng hóa, sản phẩm,… đồng thời doanh
nghiệp phải giải trình cụ thể trên báo cáo tài chính các chính sách kế toán áp
dụng trong việc đánh giá hàng tồn kho, gồm cả phương pháp tính giá trị hàng
tồn kho.
Chế độ kế toán quy định việc doanh nghiệp chỉ được lựa chọn và sử dụng
1 phương pháp để tính giá hàng tồn kho nhằm tránh việc gian lận trong việc tính
giá hàng tồn kho (do giữa các phương pháp có sự chênh lệch nhau về giá trị
doanh nghiệp có thể lợi dụng đặc điểm này để khai tăng hoặc khai giảm giá trị
hàng tồn kho để đạt được mục đích của doanh nghiệp).
V, Bài tập nghiệp vụ:

Bài 1: Đơn vị: 1000Đ
Nghiệp vụ Ảnh hưởng đến
BCKQKD
Ảnh hưởng đến
BCĐKT
Điều chỉnh
1. Một lượng
NVL thô trị giá
100.000 không
được ghi nhận.
Không ảnh hưởng -Nguyên vật liệu
giảm 100.000
- VAT được khấu
trừ giảm 10.000
- Tiền mặt / TGNH
tăng hoặc Phải trả
người bán giảm
Mặc dù cuối kỳ số nguyên liệu này đã xuất
kho đến khu vực sản xuất nhưng đến
02/01/200N+1 mới sử dụng nên chưa ghi
tăng chi phí sản xuất trong kỳ và cũng chưa
ghi giảm NVL. Trong khi đó số nguyên
liệu này khi mua không được tính vào tồn
kho nguyên vật liệu .
Bài tập chương 10
8
Nhóm 4-Lớp Kiểm toán Tài chính 3
(tùy thuộc vào
việc đã thanh toán
tiền mua số

nguyên liệu đó
chưa) 110.000
Nợ TK 152: 100.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 111,112,331: 110.000
2. Không ghi
nhận một lô thành
phẩm từ xưởng
nhập kho trị giá
150.000
Không ảnh hưởng -Thành phẩm giảm
150.000
- Chi phí SXKDD
tăng 150.000
Nợ TK 155: 150.000
Có TK 154: 150.000
3. Một lượng
hàng đã lập hóa
đơn ngày
31/12/200N
nhưng đến ngày
02/01/200N+1
mới chuyển cho
KH.
Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Hóa đơn bán lô hàng này được lập vào
31/12/200N tức là khách hàng đã chấp
nhận thanh toán nhưng đến 02/01/200N+1
số hàng này mới được chuyển đến khách
hàng nên trong năm 200N chưa được ghi
nhận doanh thu. Vì vậy cũng không được

ghi tăng giá vốn hàng bán. Số hàng này vẫn
được tính vào hàng tồn kho trong kho
thành phẩm. Khi đó sẽ ghi trên thuyết minh
BCTC về việc có hóa đơn bán hàng nhưng
chưa ghi nhận doanh thu.
4. Không ghi
nhận lô hàng trị
giá 250.000
Không ảnh hưởng -Hàng gửi bán
giảm 250.000
- VAT được khấu
trừ giảm 25.000
- Phải trả người bán
giảm 275.000
Nợ TK 157: 250.000
Nợ TK 133: 25.000
Có TK 331: 275.000
Bài 2: Đơn vị: 1000Đ
Nội dung sai sót Ảnh hưởng đến
BCKQKD
Ảnh hưởng đến
Bảng cân đối kế
toán
Các bước điều
chỉnh cần thiết
Bút toán điều chỉnh
a/ Một lô hàng được nhập
kho vào ngày
03/01/2006. Nhưng biên
bản giao nhận chỉ ra rằng

Công ty Vĩnh Phú đã
giao số gỗ cho công ty
ABC vào ngày
29/12/2005.
- Không ảnh hưởng.
-HTK ↓59.000.
- Phải trả người bán
↑ 59.000.
. - Điều chỉnh
tăng hàng mua
đang đi đường:
59.000.
- Điều chỉnh
tăng Phải trả
người bán:
59.000
Nợ TK 151: 59.000
Có TK 331: 59.000
b/ Nhận 1 lô hàng ký gửi
vào ngày 29/12/2005, đã
nhận hóa đơn và hóa đơn
này vẫn chưa được vào
sổ.
-Không ảnh hưởng. -Không ảnh hưởng.
(do hàng hóa nhận
ký gửi được theo
dõi trên TK ngoài
bảng: TK 003).
-Không cần
điều chỉnh.

-Không cần điều chỉnh.
Bài tập chương 10
9
Nhóm 4-Lớp Kiểm toán Tài chính 3
c/ Một lô hàng đang chờ
tại cảng để chuyển đi
trong khi HTK được
kiểm kê. Số hàng trên
không được kiểm kê.
Hàng hóa thực tế chuyển
đi và lập hóa đơn cho
khách hàng vào
ngày10/01/2006. (Giả sử
thuế suất thuế TNDN là
25%).
- Giá vốn hàng bán
bị ghi tăng:
100.000.
- LN trước thuế bị
ghi giảm: 100.000.
- Thuế TNDN bị
ghi giảm: 25.000.
- LN sau thuế bị ghi
giảm: 75.000
- HTK↓100.000.
- Thuế và các
khoản phải nộp NN
↓25.000.
- LN chưa phân
phối ↓75.000.

- Điều chỉnh
tăng HTK:
100.000.
- Điều chỉnh
tăng Thuế và
các khoản phải
nộp ngân sách:
25.000.
- Điều chỉnh LN
chưa phân phối:
75.000.
Nợ TK 155,156:100.000
Có TK 3334: 25.000
Có TK 421: 75.000
d/ Một lô hàng nhập kho
vào ngày 06/01/2006,
được vào sổ nhật ký các
khoản phải trả vào ngày
07/01/2006. Hóa đơn
nhận ngày 31/12/2006, vì
hàng chưa về nhập kho
nên không tính vào HTK.
- Không ảnh hưởng.
- HTK↓300.000.
- Phải trả người bán
↓300.000.
- Điều chỉnh
tăng hàng mua
đang đi đường:
300.000.

- Điều chỉnh
tăng Phải trả
người bán:
300.000.
Nợ TK 151: 300.000
Có TK 331: 300.000
e/ Một lô hàng nhỏ được
phát hiện là bị hư hỏng.
Số hàng này không thể
bán theo giá gốc nhưng
có thể bán đồ phế thải.
DN chưa trích lập Dự
phòng giảm giá HTK (giả
sử thuế suất thuế TNDN
là 25%)
- Giá vốn hàng bán
↓160.000.
- LN trước thuế
↑160.000.
- Thuế TNDN
↑40.000.
- LN sau thuế bị ghi
tăng: 120.000
- Dự phòng giảm
giá HTK ↓160.000.
- Thuế và các
khoản phải nộp NN
↑40.000.
- LN chưa phân
phối ↑120.000

- Điều chỉnh
giảm thuế và
các khoản phải
nộp ngân sách:
40.000.
- Điều chỉnh
giảm LN chưa
phân phối:
120.000.
- Điều chỉnh
tăng Dự phòng
giảm giá HTK:
160.000
Nợ TK 3334: 40.000
Nợ TK 421: 120.000
Có TK 159:160.000
Bài tập chương 10
10
Nhóm 4-Lớp Kiểm toán Tài chính 3
Bài 3: Giả sử thuế suất thuế TNDN 28%
Đơn vị: 1.000.000 đ
ST
T
Nội dung NV Cơ sở dẫn
liệu
Ảnh hưởng đến
BCKQKD
Ảnh hưởng đến
BCDKT
Ảnh hưởng đến

tỷ suất
Bút toán điều chỉnh Thủ tục kiểm toán
1 Đại lý thông
báo chỉ bán
được 50% lô
hàng trong khi
đó doanh
nghiệp ghi
nhận doanh thu
cho toàn bộ lô
hàng.
- Hiện hữu - Giá vốn hàng bán
↑150tr
- Doanh thu ↑200tr
- LN trước thuế
↑50tr
- Thuế TNDN ↑14tr
- LN sau thuế ↑36tr
- HTK ↓150tr
- Phải thu KH ↑220tr
- Thuế và các khoản
phải nộp NN ↑ 34tr
- LN chưa phân phối
↑ 36tr
- Nhóm tỷ suất
khả năng thanh
toán.
- Nhóm tỷ suất
về cấu trúc tài
chính.

- Nhóm tỷ suất
khả năng sinh
lời.
Nợ TK 155/156 150
Nợ TK 421 36
Nợ TK 3334 14
Nợ TK 3331 20
Có TK 131 220
- Gửi thư xác nhận đến đại lý về số
lượng hàng gửi bán và số lượng hàng
tiêu thụ, đối chiếu số liệu trên thư xác
nhận với số liệu trên sổ chi tiết các
khoản phải thu TK 331.
- Đối chiếu các thông báo hàng tiêu
thụ và hóa đơn hoa hồng đại lý của
đại lý gửi cho công ty với số liệu trên
sổ chi tiếtTK155,156,TK331TK 3331.
2 Công ty thay
đổi phương
pháp tính giá
hàng tồn kho
và không trình
bày việc này
trên thuyết
minh BCTC
- Đo lường
và tính giá
Việc tính giá HTK
ảnh hưởng đến
GVHB, LN trước

thuế, Thuế TNDN,
Lợi nhuận chưa
phân phối
- Ảnh hưởng đến giá
trị thành phẩm.
- Ảnh hưởng đến
Thuế phải nộp, LN
chưa phân phối.
Việc thay đổi
phương pháp
tính giá làm
thay đổi TS tài
chính theo chiều
hướng thay đổi
của LN, thuế
phải nộp
NSNN, giá trị
thành phẩm.
Tùy theo ảnh hưởng cụ
thể của GVHB của từng
loại sản phẩm, hàng hóa
của công ty mà ghi bút
toán điều chỉnh.
-Xác định pp định giá đang được sử
dụng và thực hiện như thế nào.
- Kiểm tra sự chênh lệch của một số
hàng hóa đại diện.
- Yêu cầu BQT công ty giải thích và
tìm hiểu lý do sự thay đổi này chưa
được giải trình trên BCTC.

- Điều tra và khai báo tất cả sự thay
đổi trong phương pháp tính giá tại
Báo cáo Kiểm toán.
3 Ghi giá trị một
lô hàng không
theo giá mua
mà theo giá thị
trường
- Tính giá Không ảnh hưởng
- HTK ↑6tr
- Phải trả người bán
↑6tr
- Nhóm tỷ suất
về khả năng
thanh toán.
- Nhóm tỷ suất
về cấu trúc TC.
Nợ TK 331 6
Có TK 155/156 6
- Đối chiếu hóa đơn với nghiệp vụ ghi
sổ.
- Gửi thư xác nhận tính có thực và giá
vốn của lô hàng đến công ty Forward.
4 SDĐK Hàng
tồn kho trên
BCTC chênh
lệch với kết
- Hiện hữu
- Tính giá
(Không

được đánh
- DT HDTC ↑ 20,5tr
- LN trước thuế
↑20,5tr
- Thuế và các khoản
- HTK ↑20,5tr
- LN chưa phân phối
↑14,76tr
- Thuế và các khoản
- Nhóm tỷ suất
về khả năng
thanh toán.
- Nhóm tỷ suất
Nợ TK 421 14.76
Nợ TK 3334 5.74
Có TK 155/156 20.5
- Kiểm kê trực tiếp HTK.
- Xác định tỷ giá ngoại tệ ngày cuối
năm N-1 để tính giá trị SDCK HTK.
- Đối với HTK mua vào: thông qua
Bài tập chương 10
11
Nhóm 4-Lớp Kiểm toán Tài chính 3
quả kiểm kê do
DN đánh giá
lại hàng tồn
kho có gốc
bằng ngoại tệ.
giá lại HTK
do chênh

lệch tỷ giá
hối đoái)
phải nộp ↑5,74tr
- LN sau thuế
↑14,76tr
phải nộp ↑5,74tr
về cấu trúc tài
chính.
- Nhóm tỷ suất
về khả năng
sinh lời.
hóa đơn của nhà cung cấp.
- Đối với HTK công ty sản xuất ra
tính CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC.
- Xác minh lại sự chênh lệch HTK ghi
trên BCTC với Báo cáo kết quả kiểm
kê ngày 31/12/2005.
- Xem xét độ công khai các số liệu
HTK trên các sổ chi tiết.
Bài tập chương 10
12

×