Tải bản đầy đủ (.pptx) (98 trang)

NHỮNG XU HƯỚNG KiẾN TRÚC Ở NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.95 MB, 98 trang )

LOGO
NHỮNG XU HƯỚNG
KiẾN TRÚC
Ở NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
LOGO
MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG ẢNH HƯỞNG TỚI KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI NHẬT BẢN
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
PHẦN I:
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
SƠ LƯỢC HOÀN CẢNH, HIỆN TRẠNG NỀN KiẾN TRÚC THẾ KỶ 20

Những trào lưu kiến trúc hiện đại ra đời, con người ta mải mê chìm đắm vào các công trình kiến trúc mang tính
“quốc tế”
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
con người cũng chợt nhận ra chính họ ngày
càng nhận ra đi vào bế tắc trong việc thể hiện!

Con người gần như đã đạt được đến đỉnh cao trong kiến trúc nhờ ứng dụng khoa học công nghệ mới, vật liệu
mới, công cụ lao động hiện đại… với các tòa nhà chọc trời không tưởng, các đường nét uốn lượn gần như bất khả thi ở
thời kỳ trước!
NHƯNG
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI


Và cũng chính lúc này, Nhật Bản đã nổi lên với một nền kiến trúc độc đáo, mang sắc thái riêng với
những công trình của các kts như kenzo tange, Fimihiko maki, Tadao ando… tất cả đều rất hiện đại, vẫn
là thép, gỗ, kính, bê tông nhưng lại đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
VĂN HÓA VÀ TINH THẦN : YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TƯ DUY KIẾN TRÚC NHẬT BẢN
Sống trong điều kiện nghèo nàn, thiếu thốn… và khắc nghiệt của tự nhiên. Nên họ tự học cách thích
ghi với môi trường, và vô cùng tôn thờ thiên nhiên, đó cũng là nguồn gốc của Shinto giáo (thần đạo nhật bản)
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Shinto - đạo Thần Nhật Bản - là một tín ngưỡng của người bản xứ dựa trên sự tôn kính và thờ phụng các đấng
thiên nhiên như mặt trăng, mặt trời, rừng núi, sông ngòi, hoặc hiện tượng tự nhiên như giông bão. Đạo Shinto
không người sáng lập, không có học thuyết hay giáo điều. Thời xa xưa, người Nhật tin rằng thần thánh là những
thực thể vô hình, có quyền năng thống trị thiên nhiên và họ trú ngụ trong thế giới của tự nhiên
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
+ sabi: tạo nên những cảm xúc mỹ học được lắng kết từ cái chiêm nghiệm, thưởng thức cái đơn giãn, kiệm ước, tinh tế ấy bằng với cảm
xúc thanh cao tẩy trần
Thiền zen kết hợp với những tư tưởng Lão –
Trang tử để tạo nên quan điểm, khái niệm được gọi là
wabi và sabi
+ wabi: diễn đạt sự tôn thờ cái đơn giản, kiệm ước, chắt lọc đến mức tinh tế nhất
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Họ đúc kết được rằng, vẻ đẹp thật sự trong mỗi sự vật, sự việc thì ko cần đến một bề ngoài cầu
kỳ, hào nhoáng
Quan niệm kiến trúc: muốn nâng cao chất lượng cuộc sống, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh
thần mà ít quan tâm đến các trường phái, trào lưu hay phong cách kiến trúc nước ngoài.
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI

Hai tính chất trong kiến trúc Nhật :
Một là do xã hội Nhật bản là nơi những kiểu mẫu truyền thống hay hiện đại cùng tồn tại song song, mọi thứ được lien kết với
truyền thống một cách nhịp nhàng nhất gắn liền với sự bảo tồn, mọi thứ được tiếp thu với sự chọn lọc tinh tế nhất
Hai là do điều kiện tự nhiên, đất nước Nhật luôn trong tình trạng lien tục mất ổn định: mưa bão, núi lửa, song thần, động
đất…. vì thế, nguyên tắc trong xây dựng của nhật ko có khái niệm vĩnh cửu. họ gìn giữ nét tinh túy của truyền thống nhưng ko
câu nệ vào tính nguyên bản.
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Đền Ise, một trong những ngôi đền thiêng bậc nhất nhưng cứ 20 năm thì sẽ được xây dựng lại một lần
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Người nhật ko cần một bề ngoài cầu kỳ, hào nhoáng, điều này thể hiện rõ trong các nghệ thuật của người nhật với
các đặc trưng như:
+ tính trống trải
+ tính chưa hoàn thiện
+ tính ẩn lánh
+ tính ước lệ (biểu tượng hóa)
+ tính ẩn dụ

Thể hiện tính ko bền trong kiến trúc, những sự tái thiết, xây dựng lập lại có định kỳ, rõ ràng, yếu tố tinh thần được
tôn thờ và yếu tố vật thể của kiến trúc được giảm nhẹ đi
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
là một trong số ít quốc gia dẫn đầu về công nghệ cao, hỗ trợ đắc lực trong việc thể hiện ý tưởng kiến trúc
Nhật bản ko có lịch sử đô thị truyền thống lâu đời như các nước châu Âu, nên cũng ko gặp các vấn đề lớn khi phát triển đô thị. Ví dụ không
bị gò bó, chi phối nhiều bởi cấu trúc lâu đời của đô thị
Sự tăng trưởng kinh tế đột biến trong thời gian qua kéo theo kiến trúc phát triển nhanh chóng, không chỉ là cơ hội cho các KTS
Nhật thể hiện cá tính, truyền thống Nhật mà còn thu hút ý tưởng từ các KTS hàng đầu thế giới, tạo nên sự phong phú đa dạng
cho bức tranh kiến trúc đương đại Nhật
Có lối sống dễ thích nghi như một thói quen. Họ đơn giản hóa sự phức tạp, và ứng dụng cách nghĩ này vào kiến trúc, và chính vì thế

người nhật được thế giới ca ngợi
Thế mạnh, tiền đề của kiến trúc nhật bản
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
PHẦN II:
MỘT SỐ XU HƯỚNG VÀ KTS TIÊU BIỂU
1. XU HƯỚNG TÌM TÒI ĐẶC TÍNH DÂN TỘC SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Xu hướng tìm tòi đặc tính dân tộc là một xu hướng kiến trúc nổi bật ở Nhật Bản trong những năm từ
sau Thế chiến thứ Hai cho đến 1960, trước giai đoạn kiến trúc đương đại
Những xu thế chủ yếu mà kiến trúc Nhật Bản thể hiện trong giai đoạn này là :

Phát triển mạnh mẽ sự kết hợp truyền thống dân tộc với kĩ thuật hiện đại

Tìm sự phù hợp giữa nhu cầu mới của con người với khí hậu, tập quán và truyền
thống dân tộc

Phát huy mối liên hệ “ kiến trúc – con người – thiên nhiên” là nguyên tắc truyền thống
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Một số đại diện tiêu biểu của xu hướng này:

KTS Kenzo Tange

KTS Kakalzura

KTS Mameru Yamada

KTS Takeo Sato


KTS Mayekawa
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI

Kenzo Tange – Người làm nên bộ mặt của kiến trúc thế kỉ 20
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Kenzo Tange sinh năm 1913 tại thành phố Osaka, Nhật Bản, nhưng thời niên thiếu, ông sống chủ yếu tại thành phố Thượng Hải,
Trung Quốc
Năm 1946, Tange trở thành trợ lí giáo sư tại Đại học Tokyo và thành lập xưởng thực nghiệm Tange. Trong số những sinh viên của
ông có Maki Fumihiko, Kamiya Koji, Isozaki Arata, Kurokawa Kisho và Taneo Oki.
Năm 1951, Kenzo Tange đã giành chiến thắng trong cuộc thi tái thiết thành phố Hiroshima. Và Công trình công viên Hòa bình là
biểu tượng cho sự hòa bình lâu dài của thành phố.
Năm 1959, ông hoàn thành luận án tiến sĩ với đề tài “ Cấu trúc không gian trong một thành phố lớn”. Ông lý giải về một cấu trúc đô
thị trên cơ sở những vận động lặp đi lặp lại của con người trong cuộc sống và trong công việc.
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Về việc kế thừa di sản truyền thống, Kenzo Tange nói: “Sự từ chối một cách đơn giản những phương pháp học được ở truyền
thống là không thực tiễn, nhưng những phương pháp mới phải được tìm tòi, kiến trúc phải được va chạm mặt đối mặt với thực tiễn
hiện tại”, “truyền thống dân tộc là một vòng đá đeo cổ quý giá, nhưng chúng ta phải phá vỡ nó thành những mảnh nhỏ và ghép
chúng lại dưới những dạng mới”, “truyền thống chỉ đóng vai trò của chất xúc tác trong quá trình sáng tác, không hơn không kém”.
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Hiroshima Peace Center và Công viên Tưởng niệm / Kenzo Tange
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
LOGO
KiẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
Ngày 6 tháng tám 1945, một máy bay ném bom B-29 thả quả bom nguyên tử đầu tiên trong lịch sử xuống Hiroshima ,

Nhật Bản , nhắm mục tiêu các giao điểm của cầu trên sông Honkawa và Motoyasu. Quả bom tàn phá Hiroshima trong
vòng bán kính 5 km, kết quả 140,000-150,000 người thiệt mạng. Cha mẹ Kenzo Tange cùng rất nhiều người khác đã trở
thành nạn nhân của quả bom nguyên tử mà quân đội Mỹ ném xuống Hiro-shima. Sức công phá khủng khiếp của quả
bom đã san bằng gần 70% công trình xây dựng của thành phố
4 năm sau chiến tranh, năm 1949, chính quyền thành phố Hiro-shima phát động cuộc thi thiết kế quốc tế công viên tưởng niệm hòa bình
Hiro-shima. Tange đã gửi tác phẩm tham dự cuộc thi nhiều ý nghĩa này và thiết kế của ông đã thuyết phục ban giám khảo

×