Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Nhận thức của các bậc cha mẹ về giáo dục trong gia đình cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.83 KB, 44 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
Trờng đại học khoa học x hội và nhân vănã
Khoa tâm lý
------
Chu Mai Hơng
Đề tài :
Nhận thức của các bậc cha mẹ về giáo dục đạo
đức trong gia đình cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi
tại Hà Nội
Khoá luận tốt nghiệp
Ngành : Tâm lý học
Ngời hớng dẫn : Th.S Nguyễn Minh Hằng
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
Hà Nội, 5 - 2003
Kết quả nghiên cứu
Giáo dục đạo đức là một phần cốt lõi rất quan trọng trong giáo dục gia
đình . Giáo dục đạo đức càng quan trọng hơn với lứa tuổi trẻ bắt đầu hình
thành nhân cách, và đang mò mẫm tìm hiểu nhận thức mọi điều. Giáo dục
đạo đức là quan trọng nh vậy, nhng các bậc cha mẹ thì nhận thức, hiểu biết
về vấn đề này nh thế nào ? Họ nhận thức am hiểu về tầm quan trọng, nội
dung và phơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi ra sao ? Những
kết quả nghiên cứu, số liệu sau đây sẽ cho ta thấy rõ vấn đề này.
2.1. Nhận thức của các bậc cha mẹ về tầm quan trọng của việc
giáo dục đạo đức cho trẻ.
Vai trò của giáo dục đạo đức trong gia đình cho trẻ mẫu giáo là rất
quan trọng và cần thiết. Khi nghiên cứu về : Nhận thức của các bậc cha mẹ
về tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ 3 đến 6 tuổi . Chúng ta thu
đợc kết quả thể hiện trong bảng sau :
Bảng 1 : Sự cần thiết giáo dục đạo đức cho trẻ.
Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Số lợng 182 18


Tần suất 91 9
Nhìn vào Bảng số liệu trên, chúng ta thấy : có 91% những ngời đợc hỏi
cho rằng : Rất cần thiết, 9% còn lại trong số họ lại cho rằng : cần thiết.
34
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
Qua số liệu cho ta thấy : Đa số các bậc cha mẹ đều nhận thức đợc tầm quan
trọng của việc giáo dục đạo đức cho con cái ở lứa tuổi từ 3 đến t tuổi.
Với giáo dục tuổi nhỏ thì vai trò của gia đình là rất quan trọng, đặc
biệt là giáo dục đạo đức, giáo dục cách c xử, lòng nhân ái khi trẻ còn nhỏ.
Khi đợc hỏi là : Tại sao ông (bà) cho là giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi
3 đến 6 là cần thiết, chúng ta thu đợc kết quả nh sau : Có 50 ngời cho rằng :
Đây là lứa tuổi cần đợc giáo dục đạo đức và có một số lớn khách thể cho
rằng : Các cháu nh tờ giấy trắng, nh cây non, cho nên cần phải uốn nắn.
Dạy các cháu học ăn học nói; có 70 ngời cho là trẻ em là tơng lai của
đất nớc, trẻ cần phải đợc giáo dục toàn diện, mà giáo dục đạo đức là cốt
lõi trong nhân cách.
Qua đây, cho thấy, nhận thức của cha mẹ về tầm quan trọng của giáo
dục đạo đức là tốt. Và họ cũng lý giải điều trên bằng nhiều lý do khác nhau.
Tuy nhiên, tất cả họ đều nhận định rằng : Giáo dục đạo đức là quan trọng
để giúp trẻ hoàn thiện nhân cách và đây là lứa tuổi dễ uốn nắn và dễ dạy
bảo trẻ làm theo lời hớng dẫn của ngời lớn. Giáo dục đạo đức là rất quan
trọng trong giai đoạn mà trẻ đang mò mẫm mọi thứ, học tập mọi điều, học
cách c xử giao tiếp với những ngời xung quanh, và đối với trẻ thế giới xung
quanh là điều mới lạ. Vì vậy, khi cha mẹ nhận thức đợc cách phải giáo dục
đối với trẻ là họ thấy rằng trẻ cần phải biết những cách c xử cần thiết để sau
này ra xã hội, trẻ sẽ không bị bỡ ngỡ khi giao tiếp với mọi ngời trong xã hội.
Để tìm hiểu về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức, chúng tôi còn đặt
câu hỏi : Có ý kiến cho rằng cha mẹ cần phải học làm cha mẹ. Ông (bà)
có đồng ý với ý kiến trên không?. Về vấn đề này kết quả nghiên cứu của
chúng tôi thấy có :

93% khách thể cho răng Đồng ý.
35
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
6% khách thể còn phân vân, cha biết, có cần phải học cách để làm
cha mẹ không.
1% ngời đợc hỏi trả lời là Không đồng ý với ý kiến trên.
Qua kết quả trên cho chúng ta thấy : Đa số các bậc cha mẹ đều nhận
thức đợc tầm quan trọng của việc giáo dục con trẻ, vì vậy họ đã cho rằng
Cần phải học cách làm cha mẹ. Và hầu hết họ đều lý giải rằng : Ngoài
bẩm sinh làm cha mẹ cần phải học hỏi thêm cách làm cha mẹ, để nuôi dạy
và định hớng cho trẻ. Cũng bởi vì, không phải ai sinh ra cũng biết cách làm
cha mẹ. Đây là giải thích của khách thể cho câu trả lời : Đồng ý là phải
học cách làm cha mẹ. Qua đó, cho thấy họ đều nhận thức đợc là cần phải
học cách làm cha mẹ. Tuy nhiên vẫn còn một số (6%) là phân vân, Không
biết có phải học không ? Điều này là nh thế nào ?. Họ trả lời là phân vân
và họ giải thích là Tôi cũng chẳng biết là có phải học không, tuy nhiên có
lẽ học thì sẽ có cách giáo dục tốt. Và còn có 1% tơng đơng 2 khách thể
cho rằng Không đồng ý phải học làm cha mẹ, họ giải thích là Làm cha
mẹ là bẩm sinh, cần gì phải học. Tuy nhiên, đây không phải là số đông đều
cho nh vậy, chỉ là thiểu số. Chứng tỏ, vẫn còn tồn tại những con ngời có cách
nghĩ sai lệch về giáo dục cho con cái, họ cho là cần gì phải học cũng vẫn giáo
dục con nên ngời. Nhng giáo dục đạo đức, hiện nay là một vấn đề quan trọng,
khi mà nhiều giá trị đạo đức không đợc coi trọng. Vì vậy, chúng ta những bậc
cha mẹ rất cần phải biết và hiểu đợc tầm quan trọng của việc giáo dục đạo
đức cho con trẻ, vì đây là lứa tuổi thuận lợi để giáo dục đạo đức, khi mà
chúng còn cha biết, cha va vấp xã hội. Chúng ta quay lại phân tích ý kiến đa
số, hầu hết khách thể đều nhận thức đợc, cần phải học cách làm cha mẹ. Có
nh vậy, mới giáo dục cho con cái đợc tốt và có hiệu quả cao. 70 ngời họ còn
cho rằng : Giáo dục đạo đức cho trẻ là cả một nghệ thuật, một khoa học
không ai không học mà có cách dạy dỗ tốt đợc, hay cho rằng : Cha mẹ

là tấm gơng cho con cái học tập, vì vậy cha mẹ cần nghiêm túc, đúng mực,
36
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
hàng ngày các cháu học theo và thờng xuyên tiếp xúc. Nhân nào quả
ấy. Các khách thể đều nhận thức cần phải học cách làm cha mẹ. Vậy họ học
cách làm cha mẹ bằng cách nào ? Khi chúng tôi đặt câu hỏi Ông (bà) thờng
tìm hiểu cách giáo dục con qua phơng tiện gì ?. Kết quả nghiên cứu thể
hiện ở bảng sau :
Bảng 2: Các nhận thức của cha mẹ về việc tìm hiểu cách giáo dục.
STT Nội dung Số lợng Tần xuất
1 Các thế hiện trớc 119 59,5
2 Thầy cô giáo của trẻ 128 64
3 Sách báo về tâm lý và phơng pháp dạy
trẻ
140 70
4 Các chơng trình trên truyền hình và đài
phát thanh
136 68
5 Bạn bè 131 65,5
Nh vậy, Bảng số liệu trên cho ta thấy : Số khách thể sử dụng phơng
thức tìm hiểu cách giáo dục qua Sách báo về tâm lý và phơng pháp dạy trẻ
là nhiều nhất (70%), ngoài ra họ tìm hiểu qua các chơng trình truyền hình
cũng cao, chiếm 68%. Điều này cho thấy, họ đã thực sự tìm hiểu cách giáo
dục con và phơng tiện của họ là qua sách báo và các phơng tiện truyền thông
đại chúng là nhiều nhất. Điều này cũng phù hợp, bởi vì đa số các gia đình,
cha mẹ đều đi làm, nên chỉ có buổi tối là họ có thời gian và điều kiện để có
thể thực hiện trách nhiệm vài trò giáo dục con cái. Mà qua ti vi, đài phát
thành thì họ có thể vừa xem, vừa nghe, và làm những công việc khác. Nhvậy
thì họ có thể tiết kiệm đợc thời gian mà vẫn học đợc phơng pháp để giáo dục
con cái của mình. Họ có thể vừa ăn cơm, vừa xem ti vi và nghe đài, hay vừa

rửa bát, thu dọn đồ, họ cũng có thể xem và nghe đợc. Vì vậy, đa số khách thể
chọn phơng thức tìm hiểu cách giáo dục qua đài, sách báo.
37
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
Ngoài ra, còn số lợng lớn 64% tìm hiểu qua thầy cố giáo của trẻ.
Đây là một cách tìm hiểu phơng pháp giáo dục rất có hiệu quả, vì cô giáo là
ngời rất am hiểucách thức giáo dục, đó là nghề nghiệp của cô mà. Đặc biệt
với trẻ mẫu giáo thì thời gian gần gũi của cô giáo với trẻ là nhiều và thờng
xuyên, vì lẽ đó cô có hiểu biết rất nhiều về tính cách của trẻ, mà đôi khi
chính cha mẹ cần phải học tập. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy rằng ; số l-
ợng ngời tìm hiểu cách giáo dục qua thế hệ trớc là ít nhất (59,5%). Tại sao
nh vậy ? Chỉ có hơn một nửa là sử dụng phơng thức tìm hiểu này. Có lẽ do
hiện nay đa số họ đều kết hôn và ở riêng, vì vậy ít có thời gian tiếp xúc với
cha mẹ của họ. Và ở đây tôi nghiên cứu ở khu vực Thanh Xuân. Đa số gia
đình là ở khu chung c, nên điều này ngẫu nhiên.
Khi tìm hiểu về nhận thức tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức
cho trẻ em từ 3 đến 6 tuổi. Cần phải xem xét giành thời gian cho con cái nh
thế nào ? Họ có tham gia chơi với con cái của họ không ? Kết quả nghiên cứu
về : Thời gian cha mẹ giành cho con cái một ngày là bao nhiêu?, Chúng
tôi thu đợc kết quả thể hiện trong bảng số liệu sau :
Bảng 3 : Thời gian cha mẹ giành để giáo dục, chăm sóc con cái 1
ngày.
Số TT Thời gian Số lợng Tần suất
1 1h 48 24
2 2h 33 16,5
3 3h 98 49
4 Cả ngày 21 10,5
Qua nghiên cứu Bảng số liệu chúng tôi thấy : đa số họ giành cho con
cái 3 giờ/ngày (49%), còn số ngời giành cho con cả ngày chiếm rất ít
(10,5%). 1 giờ (24%). Tuy nhiên việc giành thời gian nhiều là rất tốt nhng

cần nhất vẫn là hiệu quả giáo dục. Chúng ta có thể ở nhà cả ngày với con nh-
ng không hiểu con hay không tham gia chơi với nó con một nơi mẹ một chốn
38
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
thì quả là vô ích. Nhng còn một nguyên nhân nữa nhằm giải thích cho việc
này đó là họ bận công việc và do thay đổi quan niệm cả chồng và vợ cùng
tham gia công việc ngoài xã hội nên thời gian cho con có ít hơn, nhng ta
cũng không thể kết luận là vì vậy nên con họ không ngoan hay chất lợng giáo
dục là kém cả. Khi tính tơng quan giữa thời gian giáo dục và chất lợng giáo
dục chúng tôi cũng nhận đợc kết quả nh vậy (với thời gian giáo dục là 3
giờ/ngày thì có 17% là ngoan và 29% là bình thờng ; cả ngày thì có 6% là
ngoan và 4,5% là bình thờng và cả ngày thì không có trẻ nào là cha
ngoan). Thời gian là 1 giờ có 9,5% ngoan và 11,5% là bình thờng
Nh vậy một lần nữa khẳng định thời gian không tỷ lệ thuận với kết quả giáo
dục.
Tuy nhiên, việc phân định thời gian nh vậy là rất khó có thể định lợng
đợc một cách chính xác. Nhng chúng tôi không thể bỏ qua câu hỏi này, bởi vì
chúng ta có quan tâm đến con cái có nhận thức đợc tầm quan trọng của việc
giáo dục đạo đức cho con cái thì chúng ta việc đầu tiên là phải giảnh thời
gian cho con.
Các bậc cha mẹ ngày càng sinh ít con (55% sinh một con) cho nên họ
có điều kiện chăm sóc con cái của mình, giành thời gian và vật chất cho trẻ.
Họ đều hiểu rằng giáo dục đạo đức cho con lứa tuổi mầm là quan trọng và rất
khó : Lứa tuổi với những tính cách trái ngợc và đang hình thành nhân
cách là rất quan trọng. Họ luôn tìm hiểu cách giáo dục con, giành thời
gian cho chúng Giáo dục trẻ em là một việc rất khó, phải rất kiên nhẫn
và luôn tìm hiểu để nắm bắt tâm lý của chúng.
Tóm lại, đa số các bậc cha mẹ đều nhận thức đợc tầm quan trọng của
giáo dục đạo đức cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi, và vì vậy họ cho rằng : Cần phải
học cách giáo dục và giành thời gian cho con cái, tìm hiểu cách dạy giáo

dục con qua nhiều phơng thức khác nhau, nhng đa số họ đều sử dụng ph-
ơng thức xem báo, vô tuyến và đài phát thành.
39
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
Khi xét khía cạnh học vấn, thì nhận thức về tầm quan trọng của việc
giáo dục đạo đức có sự khác biệt, chúng ta xem xét qua Biểu đồ sau đây :
Biểu đồ 1 : Tơng quan giữa trình độ học vấn và nhận thức.
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Rất cần
thiết
Cần thiết
Đại học
Cao đẳng
PTTH
DPTTH
Qua Biểu đồ chúng ta thu đợc là 34,5% khách thể là đại học cho rằng :
Rất cần thiết phải giáo dục đạo đức con cái . Còn lại 6% khách thể trình
độ dới phổ thông trung học cho rằng : Cần thiết . Qua đây cho thấy có sự
chênh lệch về nhận thức và trình độ học vấn, ngời có trình độ học vấn đại học
thì đều cho rằng : Rất cần thiết phải giáo dục đạo đức cho con cái, còn
ngời có trình độ học vấn thấp hơn, dới phổ thông trung học thì rất ít ngời cho
rằng rất cần thiết phải giáo dục đạo đức cho trẻ tuổi từ 3 đến 6 tuổi.

Điều này đợc giải thích nh sau : Do cha mẹ có trình độ học vấn thấp
nên hạn chế về mặt kiến thức tri thức khoa học, và bên cạnh đó, do công việc
lao động nặng nhọc, chiếm mất hết thời gian và khi trở về nhà thì mệt mỏi
nên nhận thức của họ cũng có hạn chế. Họ sinh con ra nhng không quan tâm
đến giáo dục cho con, vì họ đâu biết nh vậy. Còn các bậc cha mẹ có trình độ
học vấn cao thì sự hiểu biết về khoa học, về sự phát triển, về sự cần thiết giáo
dục là nhiều và khoa học nên đa số các bậc cha mẹ nhận thức đợc là : Cần
thiết phải giáo dục đạo đức cho con cái.
40
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
Xem xét sự khác biệt về nhận thức, cần tìm hiểu về giới và sự nhận
thức của họ về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức. Để thấy xem nhận thức
của họ có liên quan, tỷ lệ với các giới khác nhau không ? Vấn đề này thể hiện
qua bảng sau đây :
Bảng 4 : Mối quan hệ giữa nhận thức và giới.
Giới tính Giới tính
Nữ Nam
Rất cần thiết 120 - 60% 62 - 31%
Cần thiết 8 - 4% 10 - 5%
Qua Bảng trên (Bảng 4) cho ta thấy : Sự nhận thức về tầm quan trọng
trong giáo dục đạo đức liên quan và có sự khác biệt đối với các giới khác
nhau. Đó là giới nữ thì chiếm 60%, là nhận thức đợc : Rất cần thiết phải
giáo dục đạo đức cho con cái. Còn lại trong số đó là giới nam có 31% nhận
thức đợc là Rất cần thiết phải giáo dục đạo đức cho trẻ. Tỉ lệ giới nữ nhận
thức về tầm quan trọng trong giáo dục đạo đức là gần gấp đôi giới nam. Điều
này đợc giải thích nh sau : Do ảnh hởng của quan niệm truyền thống, thì đa
số phụ nữ giữ vai trò giáo dục con cái là chủ yếu, quan trọng hơn nam giới.
Nam giới , họ có bổn phận phải kiếm tiền và bảo đảm vật chất cho vợ con.
Tóm lại, đa số khách thể đợc nghiên cứu nhận thức đợc tầm quan trọng
(93%) tuy nhiên có sự chênh lệch giữa trình độ học vấn và giới tính.

2.2. Nhận thức của các bậc cha mẹ về nội dung giáo dục đạo đức
cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi.
Việc nhận thức đợc cần phải giáo dục cái gì cho trẻ là rất quan trọng.
Bởi lẽ, một nhà giáo dục bao giờ cũng phải đặt mục tiêu giáo dục là gì ? Hay
cụ thể là giáo dục cái gì ? Thì mới có thể tiến hành giáo dục. Nếu chúng ta
41
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
thực hiện việc giáo dục mà không biết là giáo dục cái gì ? thì không thể có
kết quả đợc.
Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi. Chúng tôi xem xét
và cụ thể 9 nội dung cần thiết phải giáo dục trẻ 3 đến 6 tuổi. Kết quả nghiên
cứu về nhận thức của các bậc cha mẹ về nội dung giáo dục, đợc thể hiện
trong bảng sau đây :
Bảng 5 : Các nội dung giáo dục đạo đức
STT Nội dung giáo dục đạo đức Số phiếu Tỷ lệ
%
1 Lòng nhân ái ... 192 96
2 Vâng lời, kính trên nhờng dới 192 96
3 Tôn trọng quy định ở gia đình, nhà tr... 184 92
4 Lễ phép (xng hô, chào hỏi...) 190 95
5 Tôn trọng và quan tâm đến mọi ngời 175 87,5
6 Tinh thần trách nhiệm 167 83,5
7 Trung thực thật thà 181 90,5
8 Đoàn kết, dũng cảm 167 83,5
9 Lòng yêu lao động 173 86,8
10 Tất cả các ý trên 159 79,5
96 96
92
95
87.5

83.5
90.5
83.5
86.8
79.5
0
20
40
60
80
100
120
Biểu đồ 2
42
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
Qua Bảng 5, chúng ta thấy : Đa số khách thể đều nhận thức đợc nội
dung giáo dục đạo đức trên. Tuy nhiên, nhận thức của họ về nội dung giáo
dục đạo đức thứ nhất Giáo dục lòng nhân ái, yêu thơng giúp đỡ ngời khác
là cao nhất chiếm 96% và còn lại thấp nhất là giáo dục Tinh thần trách
nhiệm và Đoàn kết dũng cảm. là 83,5%. Tại sao hai phẩm chất này lại
không đợc nhiều khách thể quan tâm, có thể bởi vì, họ cho rằng : Trẻ nhỏ
cha cần có tinh thần trách nhiệm . Lý giải điều này nh sau : do các bậc cha
mẹ thấy con cái còn nhỏ nên có một số ngời cho rằng : Cha cần phải giáo
dục hai phẩm chất trách nhiệm hay đoàn kết dũng cảm. Tuy nhiên phẩm
chất này rất quan trong, bởi vì trẻ từ nhỏ phải biết đoàn kết với anh chị, bạn
bè, đối xử công bằng, và cần giáo dục tinh thần trách nhiệm, nếu không thì
khi lớn lên trẻ sẽ không biết cần phải có trách nhiệm thực hiện công việc, trẻ
sẽ trở nên là ngời thiếu trách nhiệm với bản thân và ngời khác.
Đa số các bậc cha mẹ, đều nhận thức đợc các nội dung giáo dục trên,
tuy ở các phẩm chất có sự chênh lệch, nhng không nhiều.

Điều này có thể đợc giải thích nh sau : tỷ lệ ngày nay tuy ít con là
chiếm nhiều, trong nghiên cứu có (50% là sinh một con) cho nên đa số cha
mẹ quan tâm đến giáo dục đạo đức cho con. Và vì vậy họ có thời gian để tìm
hiểu nội dung giáo dục trẻ em. Qua các phơng tiện truyền thông và đặc biệt
hiện nay trên vô tuyến nhiều chơng trình giáo dục con cái đợc thực hienẹ,
nên các bậc cha mẹ có thể qua đó để tìm hiểu.Một lý do nữa là : Do nhận
thức của các bậc cha mẹ về trách nhiệm giáo dục con ngày càng nâng cao.
Nh vậy, đa số đều nhận thức đợc về nội dung giáo dục đạo đức cho
con cái tuổi từ 3 đến 6 tuổi.
Để nghiên cứu nhận thức về nội dung giáo dục đạo đức, chúng tôi còn
đặt câu hỏi Theo ông (bà) đối với trẻ mẫu giáo, nội dung giáo dục nào là
quan trọng hơn Chúng tôi thu đợc kết quả nh sau :
43
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
87,5% khách thể cho là giáo dục cả đạo đức và trí tuệ
13,5% khách thể cho là giáo dục đạo đức.
7% khách thể cho là giáo dục trí tuệ.
Nh vậy, đa số các khách thể đều hiểu rằng : cần giáo dục cả đạo đức
và trí tuệ. Và họ lý giải khi chúng tôi đặt câu hỏi là tại sao đó là : Cần
rèn luyện cả đạo đức và trí tuệ, nếu thiếu một trong hai trẻ sẽ phát triển
lệch lạc, không toàn diện (có tài phải có đức) hay Khi trẻ học tốt vẫn cần
có lòng tốt, không chỉ có trí tuệ để chuẩn bị cho tơng lai mà trẻ cần có đạo
đức để sống tốt hơn. Qua giải thích của họ cho thấy : Họ đều nhận thức đợc
là : giáo dục cả hai vì tầm quan trọng của cả hai và vì trẻ cần phát triển một
cách toàn diện.
Còn lại 13,5% cho là Chỉ cần giáo dục đạo đức. Họ giải thích là :
Đạo đức là cái gốc của nhân cách cho nên giáo dục đạo đức là hàng đầu.
Vì trẻ còn nhỏ, đây là những năm đầu của sự phát triển nên cần có một cái
gốc vững chắc cho sự phát triển sau này của trẻ. Hoặc có ý kiến cho là
không nên bắt trẻ phải suy nghĩ qua sớm, nên cha cần phải giáo dục trí tuệ.

Chỉ còn 7,8% cho là Chỉ cần giáo dục trí tuệ. Bởivì họ cho là
Những quy tắc ứng xử trẻ sẽ học đợc hàng ngày, còn giáo dục trí tuệ là
cần thiết, qua học viết trẻ sẽ tự nhận thức đ ợc về đạo đức.
Chúng ta cần xem xét mối quan hệ giữa nhận thức và nội dung giáo
dục trí tuệ và đạo đức với trình độ học vấn. Vấn đề này đợc thể hiện ở biểu
đồ sau đây :
Bảng 5 : T ơng quan giữa nội dung giáo dục (đạo đức và trí tuệ) và
trình độ học vấn
STT Trình độ học vấn Đạo đức và trí tuệ
Số phiếu Tỷ lệ %
1 Đại học 82 41
2 Cao đẳng 48 24
44
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
3 PTTh 50 25
4 DPTTH 20 10
Biểu đồ 3 : Trình độ học vấn và nội dung giáo dục đạo đức
41%
24%
25%
10%
Đại học
Cao đẳng
PTTH
DPTTH
Qua Biểu đồ cho ta thấy : Đối với ngời có trình độ học vấn cao nh là
đại học thì có nhận thức về giáo dục cả hai là chiếm đa số (41%). Còn lại
những ngời có trình độ cao đẳng (24%), phổ thông trung học (25%). Thấp
nhất là khách thể có trình độ học vấn dới phổ thông trung học là có 10%
nhận thức đợc cần phải giáo dục cả hai đạo đức và trí tuệ. Nh nhiều ý kiến

giải thích ở trên.
Điều này cũng đợc giải thích rằng : Do có trình độ học vấn cao thì họ
đợc tiếp xúc nhiều và có nhận định một cách khoa học về giáo dục đạo đức
cho con cái. Còn trình độ học vấn thấp thì nhận thức của họ cũng hạn chế về
khoa học, về mọi vấn đề. Nên họ có ít ngời nhận thức đúng về nội dung giáo
dục đạo đức.
Nói tóm lại, đa số có nhận thức về nội dung giáo dục đạo đức và nội
dung trí tuệ và đạo đức, nhng có sự chênh lệch giữa các trình độ học vấn
khác nhau.
2.3. Nhận thức của các bậc cha mẹ về phơng pháp giáo dục đạo
đức cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi.
45
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
Giáo dục cho trẻ là một khoa học và nghệ thuật. Chúng ta nghiên cứu
cái gì ? và sang phần này chúng ta xem xét giáo dục bằng phơng pháp gì ?
Để đem lại hiệu quả ? Sự lựa chọn phơng pháp giáo dục của các bậc cha mẹ
là nh thế nào? Họ nhận thức nh thế nào về các phơng pháp giáo dục?.
Có rất nhiều phơng pháp giáo dục nói chung và phơng pháp giáo dục
đạo đức cho trẻ em nói riêng. Trong đề tài này, chúng tôi nghiên cứu và tìm
hiểu tài liệu đa ra một số phơng pháp giáo dục đạo đức tiêu biểu nhất. Kết
quả nghiên cứu về vấn đề này thực hiện trong bảng số liệu sau :
46
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
Bảng 6: Phơng pháp giáo dục đạo đức
STT Nội dung phơng pháp giáo dục Số phiếu Tỷ lệ %
1 Giáo dục con bằng những hành vi gơng
mẫu của cha mẹ
178 89
2 Giáo dục bằng những hình thức khen th-
ởng kỉ luật hợp lí

143 71,5
3 Thờng xuyên uốn nắn hành vi ứng xử của
trẻ
183 91,5
4 Giáo dục bằng tấm gơng trong chuyện cổ
tích
137 68,5
5 Hành vi tốt của ngời xung quanh 152 76
6 Nhắc nhở khi trẻ mắc lỗi 165 82,5
Qua Bảng số liệu chúng ta thấy dối với các bậc cha mẹ đợc hỏi thì ph-
ơng pháp Thờng xuyên uốn nắn hành vi ứng xử của trẻ là chiếm u thế
nhất. Có 91,5% cho là khách thể nhận thức là cần sử dụng phơng pháp này.
Bên cạnh đó có phơng pháp Giáo dục con bằng hành vi gơng mẫu của cha
mẹ cũng đợc nhiều khách thể nhận thức đợc (89%). Còn lại, hình thức
Giáo dục bằng tấm gơng sáng trong chuyện cổ tích. Là thấp nhất chỉ có
68,5%. Tại sao vậy ? hình thức giáo dục Bằng tấm gơng trong chuyện cổ
tích là một hình thức rất quan trọng đối với giáo dục trẻ em, ở lứa tuổi này ,
nhng số ngời sử dụng hình thức này lại chiếm số ít.
Tất cả những điều này có phải do hình thức giáo dục bằng tấm gơng
trong chuyện cổ tích này khó thực hiện và mất thời gian của các bậc cha mẹ
hay là do ngày nay, chúng ta các bậc làm cha làm mẹ, cũng không biết đến
các câu chuyện cổ tích. Hoặc là do họ không nhận thức đợc vai trò của
chuyện cổ tích đối với sự phát triển tâm lý của trẻ.
Đa số nhận thức đợc : về việc sử dụng phơng pháp Giáo dục bằng
hành vi gơng mẫu của cha mẹ. Có thể vì rằng : nhận thức của các cha mẹ đ-
ợc nâng cao hơn. Không còn cách nghĩ : chỉ giáo dục bằng lý thuyết suông,
47
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
bằng răn đe, bắt trẻ phải làm thế này thế khác, bắt trẻ phải nghe theo cha mẹ,
dù trẻ không thích. Đa số cho rằng : Cha mẹ là tấm gơng cho con cái noi

theo và học tập. Vì vậy nhận thức đợc về phơng pháp này, đa số các bậc cha
mẹ đợc nghiên cứu cho răng : Mình phải gơng mẫu trong mọi hành vi để
trre con học tập theo. Đây là phơng pháp giáo dục quan trọng và phù hợp
lứa tuổi trẻ đang phát triển và hình thành nhân cách mọi thứ đối với trẻ là xa
lạ, vì vậy cần có một mô hình chung, một khuôn mẫu chung, cho trẻ bắt chớc
học tập theo. Cũng bởi vì đặc điểm tâm lý của trẻ là thích bắt chớc ngời lớn,
làm theo mọi hành vi của ngời lớn. Đặc biệt là cha mẹ của chúng. Ví dụ : có
trờng hợp : Mẹ mắng con gái lớn là đồ ngu và sau đó trẻ cũng nói chị của
chúng là đồ ngu mặc dù có thể trẻ vẫn ch ý thức đợc đó là câu mắng chửi,
nhng chúng cứ nói theo và có thể dần dần trở thành tính cách của trẻ. Nh vậy
hành vi của cha mẹ có tác động lớn đến suy nghĩ và hành vi của trẻ . Trẻ bắt
chớc một cách máy móc mà không nhận thức đợc là sai hay đúng .
Ngoài ra, còn hai hình thức giáo dục Giáo dục bằng hình thức khen
thởng kỳ luật hợp lý và giáo dục bằng hành vi tốt của những ngời xung
quanh cũng đợc các khách thể đánh giá cao. Và nhận thức đợc cần phải sử
dụng hình thức này để giáo dục con cái.
Để làm rõ hơn về phơng pháp : Giáo dục bằng hành vi gơng mẫu của
cha mẹ. Chúng tôi đặt câu hỏi : Theo ông bà lối sống, cách c xử của mình
ảnh hởng nh thế nào đến trẻ. Thì chúng tôi thu đợc kết quả là :
92,5% khách thể cho là rất ảnh hởng .
2% khách thể cho là ít ảnh hởng.
1% khách thể cho là không ảnh hởng.
Qua kết quả thu đợc ở trên, chúng ta thấy hơn 90% các bậc cha mẹ đ-
ợc hỏi cho là hành vi của mình có ảnh hởng đến trẻ. Họ giải thích là do :
Cha mẹ thờng xuyên tiếp xúc với trẻ (20 phiếu); trẻ mẫu giáo hay bắt chớc
48
Khoá luận tốt nghiệp SV. Chu Mai Hơng TL 44
(34 phiếu). Đa số cho rằng Trong mắt trẻ mẫu giáo, cha mẹ là tấm gơng
nên trẻ hay để ý bắt chớc cha mẹ. Nh vậy, đa số các bậc cha mẹ đều nhận
thức đợc rằng : Giáo dục trẻ bằng hành vi gơng mẫu là phù hợp và đạt hiệu

quả cao và việc sử dụng hình thức gíao dục này có liên quan đến sự hiểu biết
của họ về tính cách của trẻ mẫu giáo. Họ cho rằng trẻ: luôn luôn thích bắt
chớc ngời lớn. Còn lại có 2% cho là ít ảnh hởng. Và 1% : không ảnh h-
ởng. Con số này quá ít so với con số nhận thức đợc về hành vi của mình ảnh
hởng đến con cái. Nhng tại sao ? Đó là do hạn chế về trình độ học vấn hay do
họ không quan tâm đến con cái, họ không nhận thức đợc bản thân hành vi
của mình là ảnh hởng nhiều nhất đến con, mà cho rằng : Chỉ những điều họ
dạy bảo nh thế này nh thế khác đó mới là giáo dục con cái.
Liên quan đến hình thức phơng pháp Giáo dục bằng những hình thức
kỷ luật, khen thởng hợp lý chúng tôi đặt thêm câu hỏi cụ thể về sự khen th-
ởng của họ xem họ nhận thức là khen thởng nh thế nào bằng hình thức nào.
Bởi vì hình thức khen thởng là hình thức giáo dục rất phù hợp với lứa tuổi của
trẻ. Tuy nhiên sự khen thởng và kỷ luật phải là hợp lý, và sử dụng hình thức
khen nào ? . Qua điều tra chúng tôi thu đợc kết quả nh sau :
49

×