1
MÔN HỌC QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH
Thành viên nhóm 4:
1. Phan Anh Tuấn
2. Vũ Thế Anh
3. Hồ Văn Hà
4. Trần Minh Họa
5. Nguyễn Trung Lai
6. Mai Hoàng Lâm
7. Trần Thái Bảo Ngọc
8. Ngô Thị Hồng Nhung
CHỦ ĐỀ : ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ
9. Nguyễn Thị Hồng Nhung
10. Hà Thanh Quyền
11. Đào Công Tùng
12. Ngô Duy Tùng
13. Lê Thái Thanh
14. Nghiêm Thị Thoa
15. Nguyễn Thế Trí
Giảng viên: PGS.TS. Hồ Tiến Dũng
2
Nội dung trình bày
I. Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
II. Công tác bảo trì tại công ty CP Thực phẩm Á Châu
2.1. Giới thiệu về công ty
2.2 Thực tế công tác bảo trì thiết bị tại công ty
III. Các biện pháp bổ sung nhằm tăng độ tin cậy của
thiết bị sản xuất tại công ty CP Thực phẩm Á Châu.
3
I. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO
TRÌ
1. Độ tin cậy
Sự tin cậy là khả năng mà một phần máy hoặc sản
phẩm sẽ hoạt động một cách thích đáng trong một
khoảng thời gian cho trước.
Độ tin cậy là một nhân tố rất quan trọng đối với các
nhà quản trị và điều hành sản xuất. Do đó, hiểu
được độ tin cậy giúp ta cải tiến từng thành phần
trong hệ thống điều hành sản xuất.
ĐỘ TIN CẬY
1. 1 Xác định độ tin cậy của hệ thống
Hệ thống điều hành sản xuất bao gồm một chuỗi
các thành phần có mốì quan hệ riêng biệt nhau,
cho mỗi thành phần thực hiện một công việc cụ
thể. Nếu có bất kỳ một trong các thành phần bị
hỏng với bất kỳ lý do gì thì toàn bộ hệ thống có
thể hỏng theo, ví dụ như một động cơ ô tô hoặc
một dây chuyền xay xát.
4
ĐỘ TIN CẬY
5
6
ĐỘ TIN CẬY
1.1.1 Nguyên tắc xác định độ tin cậy
Rs = R1 x R2 x R3 x … x Rn
Rs: độ tin cậy của hệ thống
Ri: độ tin cậy của thành phần thứ i (i=1,2, ,n)
Ví dụ 1: một hệ thống gồm 3 thành phần có độ tin cậy từng
thành phần là R1=0,9; R2=0,8; R3=0,99.
Độ tin cậy của toàn hệ thống là
Rs= 0,9x0,8x0,99 = 0,713.
ĐỘ TIN CẬY
1.1.2 Đại lượng phản ánh sự thất bại của hệ thống
Đơn vị đo lường cơ bản đối với sự tin cậy là tỷ lệ hư hỏng sản phẩm. Tỷ lệ hư hỏng là tỷ lệ
phần trăm giữa lượng sản phẩm hư hỏng với tổng số sản phẩm được thử nghiệm FR (%)
hoặc số lượng hư hỏng trong suốt chu kỳ thời gian FR(N)
Tỷ lệ hư hỏng sản phẩm: FR (%) hoặc FR (N)
FR (%) = Số lượng hư hỏng x 100%
Số lượng sản phẩm được kiểm tra
FR (N) = Số lượng hư hỏng .
Số lượng của giờ hoạt động
Thời gian trung bình giữa các hư hỏng:
MTBF =1/FR(N)
7
Vi dụ 2: 20 hệ thống thiết bị của một công ty có thời gian hoạt động khoảng 1.000 giờ. Hai
trong các hệ thống này bị hư hỏng trong quá trình kiểm tra, trong đó một cái bị hỏng sau
200 giờ và một cái bị hỏng sau 600 giờ kiểm tra. Ta tính toán được tỷ lệ hư hỏng như sau:
FR (%) = Số lượng hư hỏng = 2*100% /20 = 10%
Số lượng sản phẩm được kiểm tra
Tổng thời gian là 1.000 giờ *20 hệ thống = 20.000 giờ
Thời gian không hoạt động là: 800 giờ của máy hỏng thứ nhất + 400 giờ của máy hỏng thứ
2 = 1.200 giờ
FR (N) = S ố lượng hư hỏng = 2 = 2 = 0.00016
Số lượng của giờ hoạt động 20.000 - 1.200 18.800 (hư hỏng/giờ)
MTBF = 1 = 1 = 6250 giờ
FR(N) 0.00016
Tỷ lệ hỏng sau 60 ngày = ((Số lượng hỏng/giờ đơn vị) * (24giờ/ngày) * (60 ngày)
= 0.00016 * 24 * 60 = 0.2304 hư hỏng/60 ngày
8
ĐỘ TIN CẬY
ĐỘ TIN CẬY
1.2 Cung cấp dư thừa
Để tăng độ tin cậy của hệ thống, sự dư thừa (dự phòng của
các bộ phận) được đưa vào.
Khi đó độ tin cậy của hệ thống là: R* = R1 + R1x(1-R1)
Như ví dụ 1: Để tăng thêm độ tin cậy, hệ thống được dự
phòng thêm 2 thành phần R1 và R2 nữa.
Khi đó độ tin cậy của hệ thống là:
Rs’ = [0,9+0,9*(1-0,9)] x [0,8+0,8*(1-0,8)] x 0,99 = 0,94.
9
10
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ
2. Bảo trì
2.1. Khái niệm:
Bảo trì chứa đựng tất cả các hoạt động bao gồm bảo quản
trang thiết bị của một hệ thống trong trật tự làm việc. Bảo
trì được đặc trưng bằng các hoạt động phát hiện hư hỏng,
kiểm tra và sữa chữa.
Bảo trì cũng có tầm quan trọng không kém trong hệ thống.
Cần nắm được công việc bảo trì trong hệ thống bao gồm:
thực hiện sự bảo trì phòng ngừa, gia tăng phục hồi các
khả năng, giả lập mô hình cho chính sách bảo trì cũ.
11
BẢO TRÌ
2.2 Phân loại: Bảo trì được chia thành 2 loại
Bảo trì phòng ngừa bao gồm kiểm tra thường kỳ và
bảo quản giữ các phương tiện còn tốt. Các hoạt
động bảo trì phòng ngừa dùng để xây dựng một hệ
thống tìm ra được các hư hỏng tiềm năng và tạo
những thay đổi hoặc sửa chữa để ngăn ngừa hư
hỏng.
Bảo trì sự hư hỏng là sửa chữa, nó xảy ra khi thiết
bị hư hỏng và như vậy phải được sửa chữa khẩn
cấp hoặc hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu.
12
BẢO TRÌ
2.3. Lựa chọn phương án bảo trì tối ưu
2.3.1 Quan hệ giữa bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng
Chi
Phí
Cam kết bảo trì
Chi phí bảo trì
phòng ngừa
Chi phí bảo trì khi hư hỏng
Điểm tối ưu
(tổng CP thấp nhất)
13
BẢO TRÌ
2.3.2. Các bước lựa chọn p/án bảo trì tối ưu
Bước 1:
Tính toán số
lượng hư
hỏng kỳ vọng
Bước 2:
Tính toán chi
phí hư hỏng
kỳ vọng mỗi
tháng khi
không bảo trì
phòng ngừa
Bước 3:
Tính toán chi
phí bảo trì
phòng ngừa
Bước 4:
So sánh và
lựa chọn P/A
có chi phí
thấp hơn
14
BẢO TRÌ
Ví dụ: Một công ty có sự hư hỏng hệ thống vi tính qua 20
tháng sử dụng như sau:
Số lượng hư hỏng Số tháng có hư hỏng xảy ra
0
1
2
3
4
8
6
2
20
- Phí sửa chữa 1 lần máy tính hư hỏng: 300.000đ
- Nếu bảo trì phòng ngừa, kì vọng 1 tháng chỉ có 1 máy
tính hư hỏng. Phí dịch vụ bảo trì là 220.000đ/tháng
15
BẢO TRÌ
Bước 1:
Số lượng hư hỏng Tần suất xuất hiện
0
1
2
3
4/20 = 0,2
8/20 = 0,4
6/20 = 0,3
2/20 = 0,1
Số lượng hư hỏng kì vọng = 0*0,2 + 1*0,4 + 2*0,3 +
3*0,1 =1,3 hư hỏng/tháng
Bước 2:
Chi phí hư hỏng kì vọng = 1,3*300.000 = 390.000đ
16
BẢO TRÌ
Bước 3:
Chi phí bảo trì phòng ngừa
= Chi phí hư hỏng kì vọng nếu kí hđ bảo trì * chi phí
hợp đồng bảo trì.
= 1*300.000 + 220.000 = 520.000 đ/tháng
Bước 4:
Vì chi phí từ việc hư hỏng khi không có hđ bảo trì thấp
hơn chi phí có hợp đồng bảo trì, do vậy công ty nên tiếp
tục duy trì chính sách không có hđ bảo trì.
BẢO TRÌ
2.4 Mô hình giả lập cho chích sách bảo trì
Các kỹ thuật giả lập có thể được sử dụng để đánh giá các
chính sách bảo trì khác nhau (như kích cỡ của phương tiện
thuận lợi) trước khi thực hiện chính sách đó.
Nhân sự tác nghiệp có thể quyết định có nên bổ sung thêm
nhân viên bảo trì trên cơ sở thoả hiệp giữa chi phí thời gian
máy ngừng hoạt động và chi phí nhân công tăng thêm hay
không.
Việc điều hành cũng có thể giả lập các bộ phận thay thế mà
chưa bị hỏng như là giải pháp ngăn chặn những hư hỏng
trong tương lai.
17
Trụ sở chính:
1B An Phú, Thuận An, Bình Dương, Việt Nam
ĐT: (0650) 3712 888
Fax: (0650) 3712 555
Email:
Văn phòng đại diện:
39/6 Trần Nhật Duật, P. Tân Định, Q1,
TP.HCM
ĐT: (08) 3848 0567
Fax: (08) 3846 9729
1. Tổng quan về công ty
Công ty cổ phần thực phẩm Á Châu là nhà sản xuất
hàng đầu các sản phẩm ăn liền tại Việt Nam.
II. Công tác bảo trì máy biến áp
tại công ty CP Thực phẩm Á Châu
18
1990: Nhà máy Mì ăn liền ViFood thành lập tại Quận Gò Vấp, TP.HCM.
1995: Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Á Châu ra đời với nhà máy
đặt tại ấp Đồng An, xã Bình Hoà, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương.
1997: Chính thức xuất khẩu sang thị trường nước ngoài như: Nga, Ukraine,
Đức, New Zealand….
1999: Trở thành nhà cung cấp mì ăn liền lớn nhất tại thị trường Campuchia
(chiếm hơn 50% thị phần).
2003: Khởi công xây dựng nhà máy An Phú công suất 1.248.000.000 gói/năm
với dây chuyền hiện đại và tiên tiến tại xã An Phú, huyện Thuận An, tỉnh
Bình Dương.
2006: Bắt đầu xuất khẩu sang Czech, Slovak, Hungary, Samoa, Ba Lan.
2011: Mở rộng kinh doanh ra miền Bắc và khởi công xây dựng nhà máy Bắc
Ninh tại xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
Những cột mốc đánh dấu sự phát triển công ty
19
20
Hiện nay áp dụng 2 loại bảo trì:
Bảo trì hư hỏng:
Chỉ bảo trì khi hệ thống sản xuất có trục trặc.
Bảo trì phòng ngừa:
-
2005 – 2012: Thực hiện rất hạn chế, tự thực
hiện, không thuê ngoài.
-
2013 – nay: Thuê ngoài.
2. Công tác bảo trì máy biến áp của công ty
21
Trong 07 năm đầu (2005 – 2012)
PA1: Không có hợp đồng bảo trì phòng ngừa:
Chi phí sửa chữa: 4 x 20tr = 100tr
Tổn thất trong sản xuất : 4 x 70tr = 280tr
Tổng chi phí bảo trì: 100tr + 280tr = 380tr
PA2: Có hợp đồng bảo trì phòng ngừa:
Chi phí hư hỏng kỳ vọng: 20tr + 70tr = 90tr
Chi phí hợp đồng bảo trì phòng ngừa: 8,5tr x 4 x 7 = 238tr
Tổng chi phí bảo trì : 90tr + 238tr = 328tr
Phân tích và đánh giá 2 phương án bảo trì:
22
Trong 07 năm đầu (2005 – 2012)
Phân tích và đánh giá 2 phương án bảo trì:
Nội Dung PA1 PA2
Chi phí bảo trì phòng ngừa 0 238
Chi phí bảo trì hư hỏng 100 20
Chi phí tổn thất do ngừng hoạt động 280 70
TỔNG CHI PHÍ BẢO TRÌ 280 328
Kết luận: chọn chính sách bảo trì theo PA1 là chưa hợp lý
ĐVT: Triệu đồng
23
Trong 07 năm tiếp theo (2013 – 2020)
PA1: Không có hợp đồng bảo trì phòng ngừa:
Chi phí sửa chữa: 5 x 20tr = 100tr
Tổn thất trong sản xuất : 5 x 70tr = 350tr
Tổng chi phí bảo trì: 100tr + 350tr = 450tr
PA2: Có hợp đồng bảo trì phòng ngừa:
Chi phí hư hỏng kỳ vọng: 20tr + 70tr = 90tr
Chi phí hợp đồng bảo trì phòng ngừa: 10tr x 4 x 7 = 280tr
Tổng chi phí bảo trì : 90tr + 280tr = 370tr
Phân tích và đánh giá 2 phương án bảo trì:
24
Trong 07 năm tiếp theo (2013 – 2020)
Phân tích và đánh giá 2 phương án bảo trì:
Nội Dung PA1 PA2
Chi phí bảo trì phòng ngừa 0 280
Chi phí bảo trì hư hỏng 100 20
Chi phí tổn thất do ngừng hoạt động 350 70
TỔNG CHI PHÍ BẢO TRÌ 450 370
Kết luận: chọn chính sách bảo trì theo PA2 là hợp lý
ĐVT: Triệu đồng
25