THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên : NGUYỄN VĂN MINH - LỚP KTCK 1 – K55
: TRẦN VĂN BÍNH - LỚP KTCK 5 – K55
Viện: CƠ KHÍ
Ngành: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
- Nghiên cứu, tính toán thiết kế, mô phỏng máy dán tem cho pin điện thoại dựa trên
máy tham khảo “AUTO ATTACH STICKER MACHINE – SS0502” của công ty SamSung
CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
- Năng suất 27000sp/10h.
- Dán loại tem bóng kích thước 25x8 mm được quấn thành cuộn.
- Pin dán có kích thước
63.6x56.9x5,5 mm.
- Năng suất của máy 90%.
NỘI DUNG THUYẾT MINH
Chương 1: Tổng quan .
Chương 2: Nghiên cứu máy tham khảo.
Chương 3: Tính toán, thiết kế máy dán tem cho pin điện thoại.
Chương 4: Tính toán, thiết kế hệ thống khí nén.
Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển.
Chương 6: Thiết kế mạch điều khiển lập trình PLC.
Chương 7: Mô phỏng chuyển động 3D của máy trên phần mềm SolidWork.
Chương 8: Tổng kết .
BẢN VẼ
Tên bản vẽ Số lượng Kích thước
Bản vẽ lắp máy dán tem 01 A
0
Bản vẽ lắp bộ phận cấp tem
Bản vẽ lắp bộ phận cấp phôi pin
Bản vẽ lắp bộ phận dán tem
Bản vẽ lắp bàn chứa thành phẩm
Bản vẽ 3D máy dán tem
Bản vẽ sơ đồ vị trí cảm biến
Bản vẽ lưu đồ thuật toán điều khiển
01
01
01
01
01
01
01
A
0
A
0
A
0
A
0
A
0
A
0
A
0
Tổng số bản vẽ:
08
TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Hà Nội, ngày tháng năm 20
NHÓM THIẾT KẾ
(Ký và ghi rõ họ tên)
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
- TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN:
- NỘI DUNG ĐỒ ÁN:
- HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:
Thuyết minh:
Bản vẽ :
- NHẬN XÉT KHÁC:
- Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ:
Hà Nội, ngày tháng năm 20
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ DUYỆT
- NỘI DUNG ĐỒ ÁN:
- HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:
Thuyết minh:
Bản vẽ :
- NHẬN XÉT KHÁC:
- Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ:
Hà Nội, ngày tháng năm 20
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
4
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 13
1.1
ĐẶT
VẤN
ĐỀ 13
1.1.1 Lịch sử phát triển kỹ thuật điều khiển - tự động hóa trong hệ thống 13
1.1.2 Tình hình phát triển dây chuyền tự động trên thế giới 14
1.1.3 Tình hình phát triển, xây dựng dây chuyền tự động ở nước ta 16
1.2
MỤC
TIÊU
ĐỀ
TÀI 19
1.3
PHẠM
VI
NGHIÊN
CỨU
CỦA
ĐỀ
TÀI 20
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MÁY THAM KHẢO “AUTO ATTACH STICKER MACHINE – SS0502”
CỦA SAMSUNG 21
2.1
MỘT
SỐ
HÌNH
ẢNH
VỀ
MÁY
THAM
KHẢO 21
2.2
BẢNG
THÔNG
SỐ
MÁY
THAM
KHẢO 26
2.3
TỔNG
QUAN
VỀ
MÁY
THAM
KHẢO 30
2.4
VỊ
TRÍ
CÁC
BỘ
PHÂN
MÁY
TRÊN
BÀN
LẮP
GHÉP 31
2.4.1 Bàn bố trí các bộ phận cơ khí 31
2.4.2 Vị trí cảm biến, thiết bị đo 33
2.5
SƠ
ĐỒ
ĐỘNG
VÀ
NGUYÊN
LÝ
LÀM
VIỆC
CỦA
MÁY 35
2.5.1 Sơ đồ động 35
2.5.2 Nguyên lý làm việc 35
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ 38
3.1
XỬ
LÝ
THÔNG
SỐ
YÊU
CẦU
CỦA
MÁY 38
3.1.1 Số liệu đầu vào của máy 38
3.1.2 Tính toán tổng quan về máy 38
3.2
TÍNH
TOÁN,
THIẾT
KẾ
BỘ
PHẬN
CẤP
TEM 40
3.2.1 Thông số ban đầu 41
3.2.2 Tính toán bộ truyền đai răng 41
3.2.3 Một số chi tiết, cơ cấu khác 45
3.3
TÍNH
TOÁN,
THIẾT
KẾ
BỘ
PHẬN
CẤP
PIN 47
3.3.1 Giới thiệu băng tải 47
3.3.2 Tính toán, thiết kế hệ thống băng tải cấp pin 48
3.4
TÍNH
TOÁN,
THIẾT
KẾ
BỘ
PHẬN
TAY
MÁY
DÁN
TEM 58
3.4.1 Tính toán, chọn động cơ Servo 59
3.4.2 Chọn khớp nối, tính toán trục vít me đai ốc 61
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG KHÍ NÉN 74
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
5
4.1
TỔNG
QUAN
HỆ
THỐNG
KHÍ
NÉN
TRONG
MÁY 74
4.1.1 Tổng quan hệ thống khí nén 74
4.1.2 Đặc điểm của hệ thống truyền động bằng khí nén 75
4.1.3 Chức năng nhiệm vụ của hệ thống khí nén 75
4.2
TÍNH
TOÁN
HỆ
THỐNG
KHÍ
NÉN
TRONG
MÁY 76
4.2.1 Thông số ban đầu 76
4.2.2 Sơ đồ hệ thống điêu khiển 5 xy lanh khí nén của máy 76
4.2.3 Tính toán hệ thống khí nén trong máy dán tem 77
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRONG MÁY DÁN TEM PIN ĐIỆN THOẠI 80
5.1
THIẾT
KẾ
PHÂN
KHU
CHỨC
NĂNG
ĐIỀU
KHIỂN
TRONG
MÁY 80
5.1.1 Bộ điều khiển trung tâm 81
5.1.2 Động cơ Servo 81
5.1.3 Van điều khiển khí nén 83
5.1.4 Hệ thống cảm biến, đồng hồ đo áp, bộ đếm 86
5.2
THIẾT
KẾ
LƯU
ĐỒ
THUẬT
TOÁN
ĐIỀU
KHIỂN 88
5.2.1 Thiết kế lưu đồ thuật toán điểu khiển 88
5.2.2 Nguyên lý điều khiển 90
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN PLC 92
6.1
TỔNG
QUAN
VỀ
PLC 92
6.1.1 PLC hay bộ điều khiển lập trình là gì? 92
6.1.2 Phạm vi ứng dụng 92
6.1.3 Vai trò của PLC trong quá trình tự động hóa sản xuất 93
6.1.4 Khả năng của PLC 93
6.1.5 Ưu điểm của PLC 93
6.1.6 Việc lập trình cho PLC 94
6.2
TỔNG
QUAN
VỀ
PLC
S7
–
200 95
6.2.1 Giới chung về PLC S7-200thiệu 95
6.2.2 Cấu trúc phần cứng của S7-200 96
6.2.3 Cấu trúc bộ nhớ 99
6.2.4 Mở rộng cổng vào ra 102
6.2.5 Thực hiện chương trình 103
6.2.6 Cấu trúc chương trình 103
6.2.7 Kiểu dữ liệu 104
6.2.8 Thiết bị lập trình 104
6.2.9 Giao diện làm việc: 104
6.2.10 Các khối sử dụng trong giao diện lập trình 106
6.3
MẠCH
ĐIỀU
KHIỂN
BẰNG
PLC
CỦA
MÁY
DÁN
TEM
PIN
ĐIỆN
THOẠI 113
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
6
CHƯƠNG 7. MÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG 3D MÁY DÁN TEM PIN ĐIỆN THOẠI TRÊN PHẦN
MÊM SOLIDWORKS 120
7.1
GIỚI
THIỆU
CHUNG 120
7.2
MÔ
PHỎNG
CHUYỂN
ĐỘNG
LẮP
GHÉP
VÀ
CHUYỂN
ĐỘNG
LÀM
VIỆC
CỦA
MÁY
DÁN
TEM
TRÊN
PHẦN
MỀM
SOLIDWORDS 121
CHƯƠNG 8. KẾT LUẬN 126
8.1
KẾT
QUẢ
THU
ĐƯỢC 126
8.2
PHƯƠNG
HƯỚNG
PHÁT
TRIỂN
ĐỀ
TÀI 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO 127
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
7
MỤC LỤC HÌNH
HÌNH 1.1 DÂY CHUYềN LắP RÁP DI ĐộNG CủA FORD NĂM 1920 14
HÌNH 1.2: CÁC DÂY CHUYềN Tự ĐộNG ứNG DụNG TRONG CÔNG NGHIệP 15
HÌNH 1.3: MộT Số DÂY CHUYềN Tự ĐộNG ở NƯớC TA 17
HÌNH 1.4: MộT Số MÁY DÁN NHÃN SảN PHẩM 18
HÌNH 2.1 MÁY DÁN TEM PIN ĐIệN THOạI CủA HÃNG SAMSUNG 21
HÌNH 2.2: Bộ PHậN CấP PIN 22
HÌNH 2.3: Bộ PHậN CấP TEM 23
HÌNH 2.4: Bộ PHậN DÁN TEM 24
HÌNH 2.5: CƠ CấU KHÁC 25
HÌNH 2.6: ĐIềU CHỉNH Vị TRÍ DÁN TEM 31
HÌNH 2.7: Vị TRÍ CÁC Bộ PHậN CủA MÁY 32
HÌNH 2.8: CÁC Bộ PHậN CủA MÁY DÁN TEM PIN ĐIệN THOạI 32
HÌNH 2.9: HÌNH ảNH MÁY SAU KHI ĐƯợC Vẽ THIếT Kế VÀ LắP GHÉP HOÀN CHỉNH 33
HÌNH 2.10: SƠ Đồ Bố TRÍ CÁC THIếT Bị CảM BIếN, THIếT Bị ĐO, Bộ ĐếM 34
HÌNH 2.11: SƠ Đồ ĐộNG CủA MÁY DÁN TEM PIN ĐIệN THOạI 35
HÌNH 3.1: HÌNH Vẽ MÁY THIếT Kế 39
HÌNH 3.2: Bộ PHậN CấP TEM 40
HÌNH 3.3: ĐộNG CƠ SERVO HF-KP13 CủA MISUBISHI 43
HÌNH 3.4: BảN Vẽ LắP CÁC CHI TIếT Bộ PHậN CấP TEM 46
HÌNH 3.5: Bộ PHậN CấP PIN 47
HINH 3.6 : SƠ Đồ TÍNH LựC CĂNG BĂNG 48
HÌNH 3.7: ĐộNG CƠ ĐIệN 3 PHA 52
HÌNH 3.8: TANG TRUYềN ĐộNG 53
HÌNH 3.9: TANG Bị ĐộNG 53
HÌNH 3.10: MÔ HÌNH THIếT Kế BĂNG MÁY DÁN TEM PIN ĐIệN THOạI 54
HÌNH 3.11: MÔ HÌNH THIếT Kế Bộ TRUYềN ĐAI 56
HÌNH 3.12: PIN CầN DÁN TEM 56
HÌNH 3.13: KHAY CHứA PIN 56
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
8
HÌNH 3.14: THÂN BĂNG TảI 57
HÌNH 3.15: THANH Đỡ BĂNG TảI 57
HÌNH 3.16: BảN Vẽ LắP Bộ PHậN CấP PIN 57
HÌNH 3.17 : Bộ PHậN DÁN TEM THIếT Kế 58
HÌNH 3.18: ĐộNG CƠ SERVO HF-KP13 60
HÌNH 3.19: KHớP NốI ĐÀN HồI 61
HÌNH 3.20 BIểU Đồ LựC DọC TRụC VÀ MÔ MEN 64
HÌNH 3.21: SƠ Đồ LựC TÁC DụNG LÊN TRụC VÍT ME ĐAI ốC 65
HÌNH 3.22: TRụC VÍT ĐAI ốC THIếT Kế 66
HÌNH 3.23: ĐAI ốC 66
HÌNH 3.24: Ổ LĂN Đỡ CHặN 67
HÌNH 3.25: Đế LắP TAY MÁY 68
HÌNH 3.26: HộP ĐộNG CƠ – TRụC VÍT 69
HÌNH 3.27 : TAY MÁY 69
HÌNH 3.28: XY LANH KHÍ NÉN 70
HÌNH 3.29: ĐầU HÚT TEM 70
HÌNH 3.30: ĐầU HÚT SảN PHẩM 70
HÌNH 3.31 : ĐầU HÚT,DÁN TEM 72
HÌNH 3.33: BảN Vẽ LắP Bộ PHậN TAY MÁY DÁN TEM 73
HÌNH 3.34: BảN Vẽ LắP BÀN CHứA 73
HÌNH 3.35: BảN Vẽ LắP MÁY DÁN TEM 73
HÌNH 4.1: Hệ THốNG THIếT Bị PHÂN PHốI KHÍ NÉN 74
HÌNH 4.2: SƠ Đồ ĐIềU KHIểN KHÍ NÉN 74
HÌNH 4.3 SƠ Đồ THIếT Kế Hệ THốNG KHÍ NÉN TRONG MÁY 76
HÌNH 4.4 : SƠ Đồ Hệ THốNG KHÍ NÉN KHI LÀM VIệC 77
HÌNH 5.1: SƠ Đồ PHÂN KHU CHứC NĂNG ĐIềU KHIểN TRONG MÁY DÁN TEM PIN ĐIệN THOạI 80
HÌNH 5.2 : ĐặC TÍNH LÀM VIệC CủA ĐộNG CƠ SERVO 82
HÌNH 5.3: KÍ HIệU VAN ĐảO CHIềU 5/2 83
HÌNH 5.4: KÝ HIệU VAN MộT CHIềU 84
HÌNH 5.5: KÍ HIệU VAN TIếT LƯU 85
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
9
HÌNH 5.6: KÝ HIệU VAN TRÀN, VAN AN TOÀN 85
HÌNH 5.7 : SƠ Đồ Bố TRÍ CÁC THIếT Bị CảM BIếN, THIếT Bị ĐO 86
HINH 5.8 : LƯU Đồ THUậT TOÁN ĐIềU KHIểN CủA MÁY DÁN TEM PINĐIệN THOạI 89
HÌNH 6.1: GIớI THIệU Về MODULE Mở RộNG 95
HÌNH 6.2: GIớI THIệU CÁC LOạI MODULE Mở RộNG 96
HINH 6.3 : HÌNH DÁNG CủA PLC S7 – 200 98
HÌNH 6.5 : GIAO DIệN LÀM VIệC CủA PLC S7 – 200 105
HÌNH 6.6 : GIAO DIệN KHốI PROGRAME BLOCK 106
HÌNH 6.7 :GIAO DIệN TạO CHƯƠNG TRÌNH CON 107
HÌNH 6.8 : GIAO DIệN KHốI DATA BLOCK 107
HÌNH 6.9 : GIAO DIệN LậP MộT SYMBOL TABLE 109
HÌNH 6.10 : HOạT ĐộNG CủA MộT BảNG Dữ LIệU TRONG CHƯƠNG TRÌNH 110
HÌNH 6.11 : VÍ Dụ Về MộT CROSS REFERENCE 110
HÌNH 6.12 : GIAO DIệN THÔNG BÁO ĐịA CHỉ CủA PLC 111
HÌNH 6.13: GIAO DIệN ĐịNH DạNG CổNG TRUYềN THÔNG 111
HÌNH 6.14 : GIAO DIệN DOWNLOAD PLC 112
HÌNH 6.15 : GIAO DIệN UPLOAD PLC 113
HÌNH 6.16: Số LƯợNG BIếN VÀO RA CủA PLC 114
HÌNH 7.1: CÁC CHI TIếT ĐANG ĐƯợC LắP GHÉP 121
HÌNH 7.2: CụM CHI TIếT Bộ CấP TEM 122
HÌNH 7.3: CụM CHI TIếT CấP PIN 123
HÌNH 7.4: CụM CHI TIếT BÀN CHứA SảN PHẩM 123
HÌNH 7.5: CụM CHI TIếT TAY MÁY DÁN TEM 124
HÌNH 7.6: 4 CụM CHI TIếT ĐANG ĐƯợC GHÉP LÊN BÀN LắP GHÉP 124
HÌNH 7.7: MÁY LắP GHÉP HOÀN CHỈNH 125
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
10
MỤC LỤC BẢNG
BảNG 1.1: THÔNG Số CủA MÁY THAM KHảO 29
BảNG 3.1: THÔNG Số ĐộNG CƠ SERVO CủA MISUBISHI 43
BảNG 3.2 MộT Số CHI TIếT THIếT Kế CủA MÁY 46
BảNG 3.3: THÔNG Số CủA TANG TRUYềN ĐộNG 53
BảNG 3.4: BảNG THÔNG Số CủA TANG Bị ĐộNG 53
BảNG 3.5: BảNG THÔNG Số ĐộNG HọC Bộ PHậN DÁN 60
BảNG 3.6: THÔNG Số KÍCH THƯớC CHủ YếU VÒNG ĐÀN HồI 61
BảNG 3.7: KÍCH THƯớC CƠ BảN CủA VÒNG ĐÀN HồI 62
BảNG 3.8: CÁC THÔNG Số CƠ BảN CủA NốI TRụC, VÒNG ĐÀN HồI 62
BảNG 5.1 THIếT Bị CảM BIếN, ĐồNG Hồ ĐO VÀ Bộ ĐếM Sử DụNG TRONG MÁY 86
BảNG 5.2: CÁC THIếT Bị ĐIềU KHIểN TÁC ĐộNG 90
BảNG 6.1 : ĐặC ĐIểM VÀ GIớI HạN VÙNG NHớ CủA PLC S7-22X 102
BảNG 6.2: Số LƯợNG BIếN VÀO, RA 113
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
11
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay điện thoại di động là một thiết bị quan trọng trong cuộc sống của chúng
ta. Với việc tích hợp được rất nhiều công nghệ hiện đại đã giúp cho chiếc điện thoại
thông minh trở thành thiết bị công nghệ đứng đầu trong danh sách làm thay đổi cuộc
sống của chúng ta. Hàng ngày có hàng ngàn chiếc điện thoại được lắp ráp và đưa ra thị
trường chính vì vậy các chi tiết được sản xuất, lắp ráp hàng loạt với độ chính xác cao
chất lượng tốt. Việc sản xuất, lắp ráp sản phẩm được thực hiện trên dây chuyền hiện
đại và có năng suất cao.
Pin điện thoại là một chi tiết quan trọng của chiếc điện thoại, nó cung cấp nguồn
điện cho một chiếc điện thoại hoạt động. Một chiếc pin điện thoại được đưa vào lắp
ráp phải trải qua quá trình kiểm tra chất lượng. Vì vậy mỗi nhà sản xuất đều dán trên
chiếc pin đã được kiểm tra của mình một loại tem nhãn biểu thị số hiệu và thông số
của nó để chống hàng giả mạo trên thị trường.
Để dán ten lên những chiếc pin điện thoại, trước đó công ty cho công nhân làm
công việc dán tem này tuy nhiên áp lực công việc làm công nhân mệt mỏi đồng thời
năng suất, chất lượng dán tem không cao. Để giải quyết vấn đề năng suất và chất
lượng nhiều công ty đã và đang đưa các máy dán tem bán tự động và tự động vào làm
công việc dán tem pin điện thoại.
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp chúng em được tìm hiểu dây chuyền sản xuất,
lắp ráp điện thoại của công ty SamSung, một môi trường sản xuất hiện đại. Trong dây
chuyền sản xuất, lắp ráp đó có chiếc máy dán tem pin điện thoại bán tự động làm việc
với sự phục vụ của một công nhân làm việc rất hiệu quả cho năng suất, chất lượng dán
tem cao. Chính vì vậy, chúng em tập trung nghiên cứu về chiếc máy dán tem pin điện
thoại này trên ba hướng tiếp cận: quan sát quá trình hoạt động của máy, đo đạc lấy số
liệu của máy, xây dựng nguyên lý hoạt động của máy. Để làm rõ những nghiên cứu về
máy dán tem pin điện thoại này chúng em xin được trình bày trong thuyết minh đồ án
tốt nghiệp của mình rất mong nhận được những góp ý của các thầy cô và những sinh
viên quan tâm tới nội dung của đề tài này.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
12
Để hoàn thành được nội dung của đồ án tốt nghiệp quan trọng này chúng em xin
được chân thành cảm ơn tập thể, ban lãnh đạo, bộ phận sản xuất của công ty SamSung
Bắc Ninh SEV đã tạo điều kiện thực tập, hỗ trợ tài liệu kĩ thuật, vận hành máy “AUTO
ATTACH STICKER MACHINE – SS0502” trong suốt quá trình thực tập và làm đồ
án.
Chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn – TS. Đặng Thái Việt
đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện nội dung của đề tài này đồng thời chỉ ra
hướng tiếp cận đề tài và giúp chúng em giải quyết những thắc mắc để hoàn thành tốt
nhất đề tài của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên xét duyệt – TS. Lê Đức Bảo đã góp
ý, chỉnh sửa những thiếu sót trong nội dung chúng em đưa ra để chúng em hiểu vấn đề
và hoàn thành đồ án.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
13
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ xa xưa con người đã có ý nghĩ chế tạo ra máy móc phục vụ cho công việc và
cuộc sống của mình. Chính vì vậy máy móc ra đời và làm việc theo sự điều khiển trực
tiếp của con người. Với mong muốn hệ thống, máy móc làm việc mà không cần tham
gia trực tiếp của con người. Chúng ta không ngừng nghiên cứu nguyên lý và phương
pháp điều khiển các máy móc, thiết bị làm cho chúng có thể thực hiện công việc một
cách tự động. Từ những ý tưởng và nghiên cứu có khoa học đã đem lại rất nhiều kết
quả to lớn trong việc nghiên cứu và chế tạo thành công các cơ cấu tự động trong phòng
thí nghiệm. Không dừng lại ở việc nghiên cứu đó con người đã nhanh chóng chuyển
giao kỹ thuật điều khiển vào thực tế sản xuất ra các máy bán tự động và tự động theo
yêu cầu của từng công việc. Các máy tự động không ngừng được cải tiến để phục vụ
tốt hơn những yêu cầu trong công việc và cuộc sống của con người như mục đích của
con người tạo ra chúng.
1.1.1 Lịch sử phát triển kỹ thuật điều khiển - tự động hóa trong hệ thống
Điều khiển tự động được ghi nhận từ trước công nguyên, bắt đầu từ đồng hồ
nước có phao điều chỉnh Ktesibios ở Hy Lạp.
Hệ điều chỉnh nhiệt độ đầu tiên do Drebble (1572 – 1633) người Hà Lan.
Hệ điều chỉnh mức đầu tiên là của Polzunou người Nga (1765).
Hệ điều chỉnh tốc độ được ứng dụng trong công nghiệp đầu tiên là của Jame
Watt (1769).
Hệ thống điều khiển máy bay tự lái, vị trí của các loại pháo, điều khiển vũ khí,
rada … được nghiên cứu và ứng dụng trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).
Những năm 1950, ở Mỹ nghiên cứu hệ thống điều khiển tần số với công trình của
Bode, Nyquist và Black ở trung tâm thí nghiệm điện tín. Ở Liên Xô (cũ) ngự trị điều
khiển hệ thống theo lý thuyết và ứng dụng trong miền thời gian.Trước những năm 60
lý thuyết điều khiển được gọi là lý thuyết điều khiển cổ điển mô tả hệ thống trong
miền tần số (phép biến đổi Fourier) và mặt phẳng (phép biến đổi Laplace).
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang
14
Từ năm 1980 đến nay hệ thống điều khiển hiện đại phát triển trên miền thời gian.
Với sự ra đời của máy tính số cho phép điều khiển nhiều đối tượng khác nhau một
cách chính xác. Các phương pháp của Liapunou, Minorsky cũng như lý thuyết điều
khiển tối ưu hiện đại của L.S. Pontryagin (Liên Xô cũ), của R. Belman (Mỹ) có ý
nghĩa lớn. Các nguyên tắc điều khiển thích nghi, điều khiển bền vững, điều khiển mờ,
các hệ thông minh… ra đời và được áp dụng có hiệu quả vào thực tiễn.
1.1.2 Tình hình phát triển dây chuyền tự động trên thế giới
Đầu năm 1914, nhà máy đầu tiên của Ford đã chính thức đưa dây chuyền lắp ráp
di động vào mô hình sản xuất đánh dấu một bước phát triển mới trong xây dựng dây
chuyền sản xuất tự động trên thế giới (hình 1.1). Nó làm thay đổi cách thức, phương
pháp sản xuất của con người. Mặc dù những năm đầu dây chuyền sản xuất còn đơn
giản và có nhiều sự tham gia trực tiếp của con người nhưng cũng mang lại nhiều hiệu
quả về năng xuất, chất lượng. Chính vì vậy số lượng dây chuyền sản xuất tăng lên
nhanh chóng và ngày càng được cải tiến, hoàn thiện cho đến ngày nay.
Hình 1.1 Dây chuyền lắp ráp di động của Ford năm 1920
SVTH: NGUYỄ
N VĂN MINH
Với sự phát triển củ
a lý thuy
các dây chuyền mộ
t cách d
dụng từ rất sớ
m vào dây chuy
sử dụng các chất bán dẫ
n phát minh ra
xây dựng bộ vi xử lý
(1971) đ
8088, PC, ) nên hệ thố
ng truy
thay thế các hệ thống điề
u khi
Trong thời gian gầ
n đ
chuyền tự động có mặt ở
kh
không vũ trụ cho đế
n các ngành công nghi
người. Điển hình nh
ư dây chuy
(hình 1.2b), dây chuyền sả
n
thực phẩm ( hình 1.2d
)… đang ngày càng
a, Dây chuy
ền sản xuất bằ
c, Dây chuyền sản xu
ất gạ
Hình 1.2: Các dây chuy
THUYẾT MINH ĐỒ
ÁN T
N MINH
- TRẦN VĂN BÍNH
a lý thuy
ết điều khiển hiện đại tạo điều kiệ
n cho t
t cách d
ễ dàng hơn. Điều khiển tự động được
nghiên c
m vào dây chuy
ền sản xuất và phục vụ sinh hoạt củ
a con ngư
n phát minh ra
Transitor, diode, thiristor
(1949)
(1971) đ
ã tạo ra các máy tính điều khiể
n (Role, PLC, 8051, PIC,
ng truy
ền động điện bằng động cơ điện - mạ
ch đ
u khi
ển bằng cơ khí: xích-bánh răng.
n đây
dây chuyền tự động phát triển cực kỳ
kh
ắp nơi, mọi lĩnh vực của đời sống từ
quân s
n các ngành công nghi
ệp, văn ph
òng, và trong sinh ho
ư dây chuy
ền sản xuất công nghiệp (hình 1.2
a), dây chuy
n
xuất vật liện xây dựng (hình 1.2c
), dây chuy
)… đang ngày càng đư
ợc đầu tư, phát triển và cả
i ti
ất bằng CNC
b, Dây chuy
ền lắp ráp ô tô t
ất gạ
ch ngói d, Dây chuy
ền sản xuấ
Hình 1.2: Các dây chuy
ền tự động ứng dụng trong công nghiệ
ÁN T
ỐT NGHIỆP
Trang 15
n cho t
ự động hóa
nghiên c
ứu và ứng
a con ngư
ời. Với việc
(1949)
đã và đã dần
n (Role, PLC, 8051, PIC,
ch đi
ều khiển đã
mạnh mẽ. Dây
quân s
ự, y tế, hàng
òng, và trong sinh ho
ạt của con
a), dây chuy
ền lắp ráp
), dây chuy
ền sản xuất
i ti
ến mạnh mẽ.
ắp ráp ô tô tự động
ản xuất thực phẩm
ng trong công nghiệp
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang 16
1.1.3 Tình hình phát triển, xây dựng dây chuyền tự động ở nước ta
Biến tần ngày nay phát triển khá mạnh mẽ ở nước ta do công dụng biến đổi dòng
điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện xoay chiều ở tần số khác có thể điều
chỉnh được. Giúp điều khiển các máy móc sản xuất tăng tốc hoặc giảm tốc bảo vệ
motor một cách hiệu quả.
Sản phẩm servo dành cho các loại máy sản xuất cần độ chính xác cao như máy
phay CNC, máy cắt dao quay, cắt chiều dài, máy đóng gói, dán nhãn, máy in… .
PLC – HMI cũng chiếm thị trường không nhỏ, nó giúp điều khiển máy móc với
phần mềm lập trình mạnh mẽ với nhiều ngôn ngữ khác nhau. Từ đó chúng ta có thể dễ
dàng lập trình tiêu chuẩn cho việc vận hành các chức năng giám sát, bảo vệ… thân
thiện với người dùng.
UPS bộ lưu trữ điện hiện nay được sử dụng khá rộng rãi trong dân dụng cũng
như trong công nghiệp giúp lưu trữ điện khi có sự cố điện xảy ra. Máy móc cũng như
những máy tính với nguồn dữ liệu quan trọng sẽ không bị mất.
Solar inventer mới xâm nhập vào thị trường Việt Nam cũng được khá nhiều
người quan tâm. Sản phẩm này hứa hẹn sẽ mang nhiều triển vọng lớn.
Ngoài ra các đầu đo nhiệt độ, áp suất, mức, nồng độ, các cơ cấu chấp hành như
động cơ, van, thiết bị đóng cắt, các thiết bị chỉ báo như bảng LED, LCD, các bộ hãm
tái sinh, hãm động năng cũng có nhiều sự đa dạng. Tích hợp thêm các bộ vi xử lí làm
thông minh hóa các chức năng đánh dấu sự phát triển tự động hóa hệ thống sản xuất.
Cùng với sự phát triển chung của thế giới, với sự đầu tư mạnh mẽ từ trong nước
và các công ty nước ngoài. Nước ta đang đẩy mạnh quá trình tự động hóa trong nghiên
cứu và áp dụng vào sản xuất công nghiệp. Các dây chuyền sản xuất, lắp ráp tự động,
được xây dựng, lắp đặt trong các nhà máy của doanh nghiệp nước ngoài cũng như
doanh nghiệp trong nước tạo ra năng suất lao động cao, đảm bảo chất lượng ổn định
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Các dây chuyền tự động được thiết kế từ đơn giản như vận chuyển, phân loại,
đóng gói, đo đếm… điển hình như dây chuyền lắp ráp xe máy (hình 1.3a), lắp ráp điện
thoại (hình 1.3b), phân loại thực phẩm (hình 1.3c) đến các dây chuyền phức tạp tự
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang 17
động hoàn toàn như dây chuyền lắp ráp ô tô (hình 1.3d), sản xuất nước giải khát (hình
1.3e), sản xuất sữa (hình 1.3f)…
a, Dây chyền lắp ráp xe máy b, Dây chuyền lắp ráp điện thoại
c, Dây chuyền phân loại bát đĩa d, Dây chuyền lắp ráp ô tô tự động
e, Dây chuyền đóng chai tự động f, Dây chuyền sản xuất sữa tự động
Hình 1.3: Một số dây chuyền tự động ở nước ta
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang 18
Hiện nay, ngoài những dây chuyền tự động hiện đại quy mô lớn nhiều công ty
còn chế tạo các máy tự động, bán tự động nhỏ gọn, và tiện lợi phục vụ cho các công
việc tỉ mỉ và chính xác. Các dây chuyền được bố trí trong các máy chuyên dùng như
gia công, in ấn, dán nhãn sản phẩm… Trong công việc dán nhãn logo, mã số cho sản
phẩm người ta cũng áp dụng dây chuyền tự động một cách linh hoạt. Dựa vào loại sản
phẩm và phương pháp dán người ta chế tạo ra nhiều máy khác nhau phù hợp với yêu
cầu như máy dán nhãn cho sản phẩm dạng hộp (hình 1.4a), sản phẩm dạng tròn (hình
1.4b), sản phẩm dạng tấm mỏng ( hình 1.4c), sản phẩm dạng tấm dài (hình 1.4d).
a, Máy dán sản phẩm dạng hộp b, Máy dán nhãn sản phẩm tròn
c, Máy dán sản phẩm dạng tấm d, Máy dán sản phẩm tấm dài
Hình 1.4: Một số máy dán nhãn sản phẩm
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang 19
Máy dán tem pin điện thoại của hãng Sam Sung là một máy bán tự động kết hợp
cơ cấu tay robot tự động đơn giản và các cơ cấu chấp hành phục vụ cho tay robot. Với
nhiệm vụ dán tem với số lượng lớn và liên tục theo chu kỳ đã được lập trình sẵn với hệ
thống điều khiển hiện đại. Nó giải quyết rất tốt vấn đề về năng suất và chất lượng công
việc phải làm của con người. Ngoài ra máy dán này còn kết hợp một hệ thống băng tải,
bộ truyền đai, bộ truyền trục vít-đai ốc và hệ thống khi nén một cách linh hoạt. Là một
dây chuyền hoàn chỉnh và đã được thực tế sử dụng hiệu quả, với kết cấu đơn giản máy
dán ten pin điện thoại của SamSung thích hợp cho sinh viên cơ khí và sinh viên các
ngành nghiên cứu phát triển theo các hướng chuyên môn của mình.
Với sự thích thú, say mê, nghiên cứu của sinh viên cơ khí mong muốn tìm hiểu
các máy móc thiết bị công nghiệp thực tế hiện nay. Trải qua quá trình học tập tích lũy
kiến thức qua các môn học cơ sở, cơ bản và chuyên ngành, qua quá trình tìm hiểu thực
tế về máy móc thiết bị hiện nay, chúng em nhận thấy các hệ thống , máy móc cơ khí
không chỉ có các cơ cấu cơ khí mà còn tích hợp các hệ thống điều khiển tự động bằng
cơ khí, điều khiển bằng mạch điện tử, hệ thống thủy lực, khí nén. Để tiếp cận gần hơn
với thực tế và vận dụng được những kiến thức mà mình đã tích lũy được áp dụng vào
tính toán máy thực tế. Chúng em quyết định chọn đề tài nghiên cứu, tính toán, thiết kế
máy dán tem pin điện thoại trên cơ sở máy tham khảo “AUTO ATTACH STICKER
MACHINE – SS0502” của công ty SamSung.
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Từ yêu cầu thực tế người kỹ sư phải đưa ra quy trình công nghệ để chế tạo một
máy làm việc theo yêu cầu công việc đưa ra. Việc nghiên cứu, tính toán lấy thông số
chế tạo các máy móc thiết bị từ đầu theo yêu cầu đề ra mất nhiều thời gian và kinh phí
không phù hợp với thực tế hiện tại. Vì vậy, từ những máy móc thiết bị tương tự cùng
chức năng, nhiệm vụ với máy thiết kế trên thực tế đang hoạt động tốt. Người kỹ sư tiến
hành nghiên cứu, áp dụng những thông số của máy tham khảo phù hợp với yêu cầu,
tính toán các thông số còn thiếu của máy cần tính là việc làm phù hợp với thực tế hiện
nay. Tạo ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu có độ tin cậy cao và giảm những lỗi sai
trong tính toán thiết kế và chế tạo, rút ngắn thời gian chế tạo máy theo yêu cầu ngày
càng cao hiện nay.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang 20
Từ kết quả quá trình thực tập tốt nghiệp, trong thời gian 3 tháng ở nhà máy
SamSung Bắc Ninh (SEV) của tập đoàn SamSung , chúng em dựa trên cơ sở máy
tham khảo “Auto attach sticker machine – SS0502” nằm trong hệ thống sản xuất của
nhà máy để tính toán thiết kế mô hình máy dán tem tự động. Mục tiêu chính của đồ án
tốt nghiệp như sau:
Áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế nghiên cứu, tính toán thiết kế máy
dán tem pin điên thoại, tiếp thu những kiến thức mới về hệ thống điều khiển,
mô phỏng …
Tính toán, thiết kế hệ thống cơ khí dựa trên phần mềm Solidworks.
Xây dựng hệ thống điều khiển sử dụng cho PLC.
Xây dựng mô hình, mô phỏng hoạt động hệ thống trên Solidworks.
Kết quả và đề xuất hướng phát triển của đồ án.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Với mục tiêu tính toán, thiết kế, chế tạo một máy dán tem bán tự động làm việc
được trên cơ sở các yêu cầu đầu vào thiết kế. Nhưng do điều kiện về thời gian và kinh
phí đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi sau:
Nghiên cứu máy dán tem pin điện thoại “ Auto sttach stricker machine –
SS0502 ” của hãng SamSung.
Tính toán, thiết kế hệ thống cơ khí.
Tính toán hệ thống khí nén.
Xây dựng hệ thống điều khiển PLC.
Xây dựng mô hình 3D của máy, mô phỏng chuyển động trên phần mềm
Solidworks.
Kết quả và đề xuất hướng phát triển của đồ án.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang 21
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MÁY THAM KHẢO “AUTO
ATTACH STICKER MACHINE – SS0502” CỦA SAMSUNG
2.1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÁY THAM KHẢO
a, Hình ảnh máy đang làm việc
b, Hình ảnh công nhân đang vận hành máy làm việc
Hình 2.1 Máy dán tem pin điện thoại của hãng SamSung
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang 22
a, Khay chứa Pin đầu vào băng tải b, Pin chạy trên băng tải
c, Pin ở cuối băng tải d, Pin được tay máy dán tem
e, Tay máy vào hút sản phẩm g, Tay máy mang sản phẩm ra ngoài
Hình 2.2: Bộ phận cấp pin
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang 23
a, Bộ truyền đai răng b, Hệ trục dẫn hướng
c, Cuộn lô ra tem d, Đưa tem tới bàn ra tem
e, Tay máy đưa mang đầu hút lấy tem f, Tay máy mang tem tới vị trí dán
Hình 2.3: Bộ phận cấp tem
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang 24
a, Tay máy ở vị trí làm việc thứ nhất b, Đầu hút 01 đi xuống lấy tem
c, Đầu hút 02 lấy sản phẩm d, Tay máy ở vị trí làm việc thứ hai
e, Đầu hút 01 dán tem f, Đầu hút 02 nhả sản phẩm vào bàn chứa
Hình 2.4: Bộ phận dán tem
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH - TRẦN VĂN BÍNH Trang 25
a, Bàn chứa sản phẩm b, Tay gạt sản phẩm
c, Cuộn lô chứa băng tem d, Trục kẹp ma sát kéo băng tem
e, Đèn báo cảm biến f, Hệ thống dây dẫn khí
Hình 2.5: Cơ cấu khác