Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiểu luận môn đấu tranh sinh học VAI TRÒ CỦA NẤM TRONG ĐẤU TRANH SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.17 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA SINH HỌC
……….
TIỂU LUẬN
Chuyên đề:
ĐẤU TRANH SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG
Đề tài:
VAI TRÒ CỦA NẤM TRONG ĐẤU TRANH SINH HỌC

Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện:
PGS.TS Nguyễn Văn Thuận Nguyễn Thị Thanh Vinh
Huế, 4/2015
1
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Bước sang thế kỷ XXI loài người càng nhận thức rõ ràng hơn với
những
thách
thức về an ninh lương thực, ô nhiễm và sự nóng lên của trái đất, sự giảm sút
đa
dạng sinh
học và an toàn lương thực thực phẩm. Trong sản xuất nông nghiệp cần
áp
dụng tốt hơn
những tiến bộ về công nghệ sinh học và sinh thái tổng
hợp.
Biện pháp sinh học, một biện pháp chủ lực trong quản lý dịch hại tổng
hợp
ngày
càng được coi trọng hơn. Số liệu minh chứng rằng, hàng năm chi phí về
về


thuốc bảo
vệ thực vật vào khoảng hơn 8,5 tỷ đô la Mỹ, là con số rất nhỏ so với
t
ổng
giá trị 400 tỷ
đô la Mỹ của biện pháp sinh học (Van Lenteren, 2005).
Đ
i
ều
này
càng
cho chúng ta thấy
nguồn tài nguyên sinh vật là vô cùng phong phú thực sự chưa
kha
i
thác hết, thậm chí do
hiểu biết chưa đầy đủ về các mối quan hệ trong sinh giới,
con
người đã vô tính huỷ hoại
nguồn tài nguyên này, làm cho chúng ngày một cạn
k
i

t
,
rất nhiều loài thiên địch bị biến
mấ
t
.
Biện pháp sinh học đã được con người sử dụng từ thế kỷ thứ 3, bắt đầu

bằng
việc dẫn
dụ kiến để phòng trừ sâu hại cam quýt. Trong gần 2000 năm qua, biện
pháp
sinh học có rất
2
nhiều thành tựu. Chỉ tính riêng hơn 100 năm lại đây, nhờ những
ti
ến
bộ trong nghiên cứu
sinh học và sinh thái học, đã có 2000 loài chân khớp thiên
đ

ch
được giới thiệu và hiện nay
có trên 150 loài ký sinh, bắt mồi và vi sinh vật đang
được
nuôi nhân thương mại để sử
dụng trong các chương trình trong trừ dịch hại trên
t
oàn
thế giới. Với những ưu thế to lớn,
trong tương lai chắc chắn biện pháp sinh học
ngày
càng được sử dụng rộng

i
.
Thuật ngữ biện pháp sinh học là rất rộng. Trong bảo vệ thực vật các
nhóm

gây
hại lại rất phong phú, chúng gồm côn trùng, cỏ dại, vi sinh vật… Phạm vi tiểu luận
này
đề cập đến nấm và vai trò của nó trong đấu tranh Sinh học.
3
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Nấm kí sinh côn trùng
Nấm ký sinh côn trùng đóng vai trò to lớn trong việc khống chế côn
t
rùng
hại.
Tuy vậy ví dụ đầu tiên phải kể đến không phải là đối với con trùng hại mà là
côn
trùng
vật nuôi. Vào thế kỷ XVI, XVII, nghề tằm tơ rất phát triển ở Pháp và Ý.
Nhưng
cũng
trong thời kỳ này, nghề tằm tơ bị thiệt hại nặng nề do bệnh tằm

i
(Muscardine) hay còn gọi là nấm bạch cương. Mãi tới năm 1835, công trình đầu
ti
ên
về đặc điểm gây bệnh và biện pháp phòng trừ bệnh này của nhà khoa học, cha
đẻ
“bệnh lý học côn trùng” Agistino Bassi được công bố. Sau này, để ghi nhận công
l
ao
của
người đã phát hiện ra nó, loài nấm được mang tên Beauveria

bass
i
ana.
Nấm gây bệnh cho côn trùng và nhện nhỏ hại cây được quan tâm nghiên
cứu
nhiều gồm các chi nấm bạch cương Beauveria, lục cương Metarhizium, nấm
bộ
t
Nomuraea. Một số loài điển hình bao
gồm:
- Beauveria bassiana (Bals) Vuill; B. brongniartii Sacc. (B.
t
ene
ll
a)
- Metarhizium anisopliae Sorok ; M. flavoviride
Gams
- Nomuraea
r
il
ey
i
- Cephalosporium
sp.
- Hirsutella
sp.
-

Hai loài nấm được nghiên cứu và sản xuất chế phấm sử dụng nhiều nhất hiện
nay


Beauveria bassiana (Bals) Vuill và Metarhizium anisopliae
Sorok.
1.1.
Đặc
điểm hình thái và cơ chế tác động lên côn
trùng
1.1.1. Bạch cương, Beauveria bassiana
(Bb)
Bào tử trần, hình cầu hoặc hình trứng (1-5,5 x 3-3,5 µm). Tế bào sinh bào
t


trần
4
đơn phát sinh từ sợi dinh dưỡng có cuống phình to (Hình
1.1).
Hình 1. Bào tử phân sinh nấm bạch cương Beauveri
bass
i
ana
(Theo Mathias de
Kouass
i
)
Trong quá trình phát triển, nấm tiết ra độc tố gọi Beauvericin. Chính độc
t
ốc
này là cho côn trùng bị
chế

t
.
Đ
ộc
tố (Beauvericin) được tổng hợp vào năm 1969. Công thức
C45H37O9N3
(N-metyl L-phenylalanin-D- α hydroxy-izovaleryl), là loại depxipeptid vòng có
đ
i
ểm
sôi
93-94
0
C.
Cơ chế tác
động
:
5
Khi bào tử gặp phải cơ thể côn trùng chúng sẽ nảy mầm, mọc thành sợi
nấm
xuyên qua vỏ kitin và phát triển trong cơ thể làm tiêu hao các tế bào bạch huyết

cuối cùng côn trùng bị chết, trên cơ thể phủ kín lớp phấn trắng. Khi bị chết cơ
t
hể
côn trùng cứng lại, các bào tử tiếp tục phát tán trong không
kh
í
.
Trên các nguồn thức ăn khác nhau nấm sinh ra các men thủy phân thành

các
chất đơn phân tử rồi đồng hóa. Việc phân giải vỏ kitin được tiến hành ngay khi
nấm
xâm nhập trên cơ thể côn trùng, sau đó là việc phân giải protein và lipit ở các mô
bên
trong. Trong nuôi cấy nấm thì tỷ lệ C:N cần được xác định. Ngoài ra một lượng
k
iti
n
nhất định là cần thiết cho quá trình phát triển bào từ đính (conidiospore) và bào
t

chồi (blastospore). Không chỉ có vậy, các nguyên tố vi lượng, vitatmin đều cần
t
h
i
ế
t
cho việc phát triển của
nấm.
Phương pháp lên nuôi cấy chìm được coi là phương pháp ưu việt hiện
nay.
Nhiệt
độ thích hợp 25-30
0
C, ẩm độ tương đối là 80-90%, ánh sáng yếu,
cần
lượng oxy
thích hợp, pH từ 5,5-6. Các loại thuốc trừ bệnh ảnh hưởng đến sự
phá

t
triển của
nấm.
Ngoài côn trùng, Bb còn tấn công trên nhiều loài nhện nhỏ hại cây trồng thuộc
các
giống Tetranychus, Tarsonemus,
Bryob
i
a.
1.1.2. Lục cương Metarhizium anisopliae
(Ma)
Loài nấm này do Metchnikov phát hiện năm 1878. Chính ông là người
đã
dùng môi trường bã bia để nuôi nhân Ma sử dụng trong phòng chống
An
i
s
l
op
i
a
austriaca hại lúa
m
ì
.
Bào tử trần hình que 3,5 x 6,4 x 7,2 µm (Hình 6.2) màu lục xám đến xanh
l
ục.
Khuẩn lạc có màu xành đôi chỗ có màu hơi hồng. Có 2 dạng bào tử là bào tử
l

ớn
Metarhizium anisopliae var. major có kích thước 10-14 µm và bảo tử
nhỏ
Metarhizium anisopliae var anisopliae kích thước 3,5-5,0 µm. Có khoảng trên
200
loài côn trùng, đặc biệt là bộ Coleoptera mẫn cảm với loài nấm
này.
6
Đ
ộc
tố của nấm là Destuxin A, B, C và D.
Đ
ộc
tố destruxin
A

(C29H4707N5), B (C30H51O7N5), được tách tương ứng từ năm 1961 và
1971.
Chúng có điểm sối tương ứng là 188
0
C và
234
0
C.
Hinh 2. Cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh nấm lục cương
Me
t
arh
i
z

i
um
anisopliae (Theo Svetlana Y
Gou
li
)
Sau khi rơi trên bề mặt cơ thể côn trùng, trong 24 giờ nấm sẽ mọc sợi
nấm
xuyên qua vỏ côn trùng, phát triển thành các nhánh chằng chịt trong cơ thể.
Trong
quá trình phát triển chúng tiêt ra độc tố A và B là các chất độc làm cho côn
t
rùng
chết. Ma có mặt trong môi trường sống: không khí, đất, trên các phụ
phẩm
Môi trường phù hợp: nhiệt độ 24-25
0
C, pH (6,-7,4). Có thể phân lập Ma
t

côn trùng chết với triệu chứng điển hình là có lớp nấm màu xanh trên bề mặt cơ
t
hể,
trong
đấ
t

7
1.2. Nghiên cứu ứng
d


ng
Việc nghiên cứu ứng dụng nấm côn trùng đã được tiến hành từ hơn
100 năm nay.
Từ năm 1892 F.Tangl đã nhận nuôi Bb để trừ sâu róm Porthetria dispa. Ở Bắc Mỹ đã
phát hiện có 175 loài côn trùng bị nấm Bb tấn công. Các bộ côn trùng

nhiều loài mẫn
cảm gồm Coleoptera, Hemiptera, Homoptera, Orthoptera,
Isop
t
era,
Lepidoptera, Ve bét
Acar
i
na…
Tại các nước như Trung Quốc, Nhất Bản, Thái Lan, Úc…một hướng sử
dụng
nhiều nấm
côn trùng là đối với sâu hại trong đất (ruồi hại rễ bắt cải, bọ hà khoai
t
ây,
…). Hiệu quả phòng trừ thường đạt khoảng trên
70%.
Ở Việt Nam, từ nhữung năm 1990, Viện BVTV,
Đại
học Lâm nghiệp
ti
ến
hành nghiên cứu thu thập, tuyển chọn, nhân và bảo quản các chủng nấm côn trùng

để
sản xuất thuốc trừ sâu. Trong các loài côn trùng hại lúa, ngô, mía, thông … đã có
31
được ghi nhận bị nấm Bt tấn công và trên 40 loài bị M.a. tấn công như liệt kê
dướ
i
đây (Phạm Thị Thùy,
2004).
+ Các loài bị nấm Bb tấn
công
:
- Sâu khoang : Spodoptera
lit
ura
- Sâu keo da láng : Spodoptera
exgua
- Sâu xanh bông : Helicoverpa
arm
i
gera
- Sâu xanh thuốc lá : Helicoverpa
assu
lt
a
- Sâu xanh bướm trắng : Pieris
rapae
- Sâu tơ : Plutella
xy
l
os

t
e
ll
a
- Sâu đục thân ngô : Ostrinia
nub
il
a
li
s
8
- Sâu đục quả đậu : Etiella
sp
9
- Sâu róm thông : Dendrolimus
punc
t
a
t
us
- Bọ xít hôi : Leptinotasa
acu
t
a
- Rầy nâu : Nilaparvata
l
ugens
- Sâu cắn gié : Leucania
separa
t

a
- Bọ xít đen : Scotinophora
l
ur
i
da
- Bọ xít xanh : Neraza
v
i
r
i
du
l
a
- Bọ hà khoai lang : Cylas
f
orm
i
car
i
us
- Sâu đo xanh : Anomis
fl
ava
- Câu cấu : Hypomesces
squamosus
- Châu chấu : Locusta
sp.
- Châu chấu mía : Hieroglyphus
t

onk
i
nens
i
s
- Châu chấu sống lưng vàng : Pantaga
suc
i
nc
t
a
- Bọ hại dừa : Brontispa
l
ong
i
ss
i
ma
- Sâu kèn hại keo tai tượng : Amasstisa
sp
- Sâu đo hại quế : Culculla
pa
t
er
i
anr
i
a
- Sâu xanh ăn lá bồ đề : Fentonia
sp

- Rệp : Aphis
sp
- Mối đất: Coptotermes
sp.
- Mọt bột đỏ: Tribolium
sp.
- Mọt gạo : Sitotroga
sp
- Rệp nâu mềm hại cà phê : Parasaisetia
n
i
gra
+ Các loài côn trùng bị nấm Ma tấn
công
:
- Châu chấu sống lưng vàng : Patanga
suc
i
nc
t
a
- Châu chấu mía : Hieroglyphus
ban
i
an
- Châu chấu mía : Hieroglyphus
t
onk
i
nens

i
s
- Châu chấu lúa : Oxya
ch
i
nens
i
s
- Châu chấu lúa : Oxya
dom
i
nu
t
a
- Châu chấu: Locusta
sp.
- Bọ hại dừa : Brontispa
sp.
- Bọ hại dừa : Brontispa
l
ong
i
ss
i
ma
- Mối đất : Coptotermes
sp.
- Mối đất : Coptotermes
squamosus
- Sâu kèn hại keo tai tượng : Amasstisa

sp
- Sâu đo hại quế : Culculla
pa
t
er
i
anr
i
a
- Sâu xanh thuốc lá : Helicoverpa
assu
lt
a
- Sâu xanh bông : Helicoverpa
arm
i
gera
- Sâu xanh bướm trắng : Pieris
rapae
- Sâu khoang : Spodoptera
lit
ura
- Sâu đục quả đậu : Maruca
t
es
t
u
l
a
li

s
- Sâu đục thân ngô : Pyrausta
nub
il
a
li
s
- Sâu ăn lá đậu : Etiella
sp
- Bọ xít hôi : Leptinotasa
acu
t
a
- Bọ xít đen: Scotinophora
l
ur
i
da
- Bộ xít xanh : Neraza
v
i
r
i
du
ll
a
- Sâu cắn gié : Leucania
separa
t
a

- Rầy nâu : Nilaparvata
l
ugens
- Rầy xanh đuôi đen : Nephotetix
b
i
punc
t
a
t
us
- Bọ hà khoai lang : Cylas
f
orm
i
car
i
us
- Sâu đo xanh : Anomis
fl
ava
- Câu cấu : Hypomeces
squamosus
- Sâu xanh ăn lá bồ đề : Fentonia
sp.
- Mọt gạo : Sitotroga
sp.
- Sâu róm thông : Dendrrolomus
punc
t

a
t
us
- Bọ hung đen hại mía : Alissonotum
i
mpress
i
co
l
e
- Cánh cam : Anomala
cupr
i
pes
- Sâu róm quế : Malacosoma
den
t
a
t
a
- Sâu đục cành quế : Arbela
ba
il
barana
- Bọ hung nâu : Exolontha
sp
- Bọ hung nâu nhỏ : Maladera
or
i
en

t
a
li
s
- Xén tóc : Bacchisa
a
t
r
it
ar
i
c
- Bọ xít vải : Tessaratoma
pap
ill
osa
Đ
ã
hoàn thiện công nghệ sản xuất qui mô 20-30 kg/ngày. Hai sản phẩm
l
à
Boverin và Mat được sử dụng để trừ các loài côn trùng hại như Sâu đo xanh,
Châu
chấu, Sâu róm thông, Bọ hại dừa, Bọ hung hại mía, Sâu xanh bông, Mối hại cà
phê…
Loài
Bb còn có thể nhân theo phương pháp đơn giản áp dụng tại hộ gia đình
t
rên
môi trường

đặc cám + trấu + ngô sử dụng trong phòng chống bọ hà
Cy
l
as
formicarius đạt
kết quả khá tốt (Nguyễn Văn
Đ
ĩ
nh
và Nguyễn Thị Kim Oanh,
2001).
Bb có khả năng sử
dụng hiệu quả trong phòng trừ sâu róm thông (Nguyễn Thanh
Hả
i
và Nguyễn Văn
Đ
ĩ
nh,
2002).
Ngoài 2 loại nấm phổ biến trên còn có các loại nấm khác có tác dụng
t
rong
phòng trừ tự nhiên sâu và nhện hại cây
t
rồng.
Trong số này phải kể đến Enthomophthora acaricida ký sinh trên nhện đỏ hại
cam
Panonychus citri và Eutetranychus sexmaculatus. Nấm E. fresenu ký sinh phổ
b

i
ến
trên
tổ hợp nhện đỏ son và nhện đỏ hai chấm Tetranychus urticae. Nấm
H
i
rsu
t
e
ll
thompsonu
ký sinh trên nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivera ve bét hại cam
quý
t
.
2. Nấm đối kháng
2.1. Danh lục nấm sử
d

ng
1. Acremonium
k
ili
ense
2. Chaetomium
g
l
obosum
3. Coniothyrium
m

i
n
it
ans
4. Fusarium oxysporum no pathogens (không gây
bệnh)
5. Gliocladium
v
i
rens
6. Paecilomyces
lil
ac
i
nus
7. Penecillium
oxa
li
cum
8. Penicillium
rubrum
9. Trichoderma
spp.
10. Verticillium
ch
l
amydospor
i
um
và một số loài nấm đối kháng khác cũng được sử dụng trong phòng trừ bệnh

hại
cây
trồng nông
ngh
i
ệp.
2.2. Vai trò của nấm đối
kháng
Các loài nấm đối kháng
(N
Đ
K)
được sử dụng trong phòng trừ bệnh hại
cây
đều là những loài có nguồn gốc trong đất, đó là các loài vi sinh vật sống hoại
s
i
nh
trong đất, sống ở vùng rễ cây trồng, trong quá trình sống nó sản sinh ra chất
kháng
sinh có tác dụng ức chế, kìm hãm cạnh tranh và tiêu diệt nấm gây bệnh
(So
il
borne
fungal diseases
pa
t
hogens).
Khi nấm đối kháng có mặt ở vùng rễ cây trồng (Rhizosphere) trước nấm
gây

bệnh, bản thân nó sinh trưởng phát triển, sinh sản để tăng lên về mặt số lượng. Nó
sẽ
chiếm chỗ trước khi nấm gây bệnh xâm nhiễm vào mô cây trồng. Cơ chế ký sinh,
đố
i
kháng của các loài nấm đối kháng thể hiện
:
- Hiện tượng “giao thoa sợi nấm” ở vùng tiếp xúc giữa nấm đối kháng
vớ
i
nấm gây bệnh xuất hiện sự quấn chặt của sợi nấm đối kháng quanh sợi nấm
gây
bệnh, sau đó xảy ra hiện tượng thủy phân thành vách sợi nấm bệnh, nhờ đó mà
nấm
đối kháng xâm nhập vào bên trong sợi nấm, phá vỡ tế bào sợi nấm và tiêu diệt
nấm
gây
bệnh.
- Cơ chế tác động của các loài nấm đối kháng dựa trên cơ sở các loài nấm
đố
i
kháng có khả năng sản sinh ra một số chất kháng sinh (thực chất là các độc tố
do
nấm đối kháng sản sinh ra nhưng không làm tổn hại đến sự sinh trưởng phát triển
của
cây trồng và không ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đối kháng ở trong đất và ở vùng
rễ
cây trồng) : Gliotoxin, Trichodermaviridin, Dermadin, Cyclosporin,
A
l

ame
t
h
i
c
i
n,
v.v Chất kháng sinh do nấm đối kháng sản sinh ra có khả năng kìm hãm, ức
chế
quá trình sự sinh trưởng của sợi nấm, đến quá trình xâm nhiễm ký sinh của nấm
gây
bệnh và có thể tiêu diệt nấm gây
bệnh.
2.3.
Đ

c
điểm ứng
d

ng
Nhân nuôi và sản xuất chế phẩm nấm đối
kháng
*

Nhân

nu ô i

n ấ


m

đ ố i

kh

á

ng

Các loài nấm đối kháng cần được nuôi cấy thuần trên môi trường nhân tạo
:
môt trường
thường dùng nuôi cấy là môi trường PGA,
PDA.
- Môi trường PGA (Khoai tây – gluco –
agar)
- Khoai tây : 200 gram (gọt vỏ
sạch)
- Gluco : 20
gram
- Agar : 20
gram
- Nước cất :
1000m
l
- Môi trường PDA (Khoai tây –Detrose –
agar)
- Khoai tây : 200 gram (gọt vỏ

sạch)
- Dextrose : 20
gram
- Agar : 20
gram
- Nước cất :
1000m
l
Nuôi cấy nấm đối kháng trên môi trường nhân tạo, phải đảm bảo
t
huần
chủng, đặt môi trường trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 28 – 30
0
C và vô trùng.
Sau
5 – 7 ngày nuôi cấy, nắm có thể phát triển tốt và có thể dùng làm nguồn để nhân
nuô
i
tạo sinh khối trong môi trường tự
nh
i
ên.
*

Nhân

nu ô i

s ả


n

x u ấ

t

c

hế

ph ẩ

m

n ấ m

đối

kháng

- Môi trường tự nhiên để nhân nuôi nấm đối kháng : người ta thường
dùng

i
trường trấu cám (cám gạo, bột ngô, ). Môi trường nuôi cấy được khử trùng
t
rong
điều kiện 1,5 atm, 121
0
C trong thời gian 40 – 45

phú
t
.
- Dùng nấm đối kháng đã nuôi cấy thuần trên môi trường nhân tạo để
làm
nguồn
nuôi cấy trên môi trường tự nhiên. Có thể nuôi cấy trong khay tôn (nhựa)
hoặc
trong túi ni lông. Sau đó đặt môi trường nuôi cấy trong điều kiện nhiệt độ
t
h
í
ch
hợp 28 – 30
o
C. Với điều kiện nuôi cấy trên, sau 5 – 7 ngày nuôi cấy, nấm
đố
i
kháng sẽ phát triển tốt, cho lượng bào tử đạt tối đa, mật độ có thể đạt tới 1 – 2
x
10
9
bào tử/ gam cơ
chấ
t
.
- Sản xuất chế phẩm nấm đối kháng : Nấm được nhân nuôi tạo sinh khối trong

i
trường tự nhiên, đem trộn với bột tan (bột đá có độ pH = 7) với tỷ lệ thích

hợp,
đạt mật
độ 10
6
– 10
7
bào tử/ gam cơ chất. Chế phẩm nấm đối kháng được
hong
khô trong điều
kiện tự nhiên, nhiệt độ thích hợp khoảng 30 – 35
0
C. Tiến
hành
đóng gói và bảo quản
chế phẩm nấm đối kháng trong điều kiện khô, thoáng

nhiệt độ trung bình thấp (20 –
25
0
C).
Ứng dụng phòng trừ bệnh nấm hại cây trồng có nguồn gốc trong
đ

t
Nguyên lý sử dụng chế phẩm sinh học nấm đối kháng phòng trừ bệnh
nấm
hại vùng rễ cây trồng cạn (mật độ : 10
5
– 10
6

bào tử nấm/ ml dịch bào tử) là phải
đưa
vào vùng rễ sớm trước khi gieo trồng. Có thể sử dụng chế phẩm nấm đối kháng
để
phòng trừ các loại bệnh hại phổ biến như : bệnh lở cổ rễ, thối rễ, héo vàng, héo

gốc mốc trắng, tiêm hạch, thối hạch, v.v hại cây cà chua, khoai tây, thuốc lá,
l
ạc,
bầu bí, dưa chuột, đậu đỗ, rau, hoa cây cảnh, lúa, ngô và nhiều loại cây trồng
nông
nghiệp khác (do nấm Rhizoctonia solani, Pythium spp, Fusarium spp, Cercospora
sp,
Sclerotium rolfsii, gây
ra).
Một số phương pháp xử lý được áp dụng như sau
:
- Xử lý hạt giống (củ giống) bằng chế phẩm nấm đối kháng trước khi gieo trồng
:
- Ngâm hạt (củ giống) trong chế phẩm nấm đối kháng với thời gian 25 –
30
phú
t
(hoặc nhúng rễ cây con (cà chua, thuốc lá, cây cà, ớt, ) trước khi trồng, sau
đó
đem gieo trồng, dùng dịch nấm đối kháng tưới vào hạt (củ) đã gieo.
Đ
ây

l

à
phương pháp sử dụng chế phẩm nấm đối kháng để phòng trừ nhóm bệnh nấm
hạ
i
vùng
rễ cây trồng cạn có hiệu quả cao
nhấ
t
.
- Bón sớm vào đất trước khi gieo trồng: bón chế phẩm nấm đối kháng
vào đất
vớ
i
liều lượng thích hợp, nấm đối kháng sẽ có mặt ở vùng rễ sớm để nó có thể
ch
i
ếm
chỗ, cạnh tranh, ký sinh và ức chế với nấm gây bệnh khi xâm nhiễm vào vùng
rễ
cây trồng. Nấm đối kháng có thể sản sinh ra chất kháng sinh, chất này có
khả
năng kìm hãm sự phát triển của sợi nấm gây bệnh, sự nảy mầm của bào tử,
hoặc
kìm
hãm ức chế việc hình thành hạch nấm Rhizoctonia solani,
Sc
l
ero
ti
um ro

lf
s
ii
,
- Phun chế phẩm lên cây: phương pháp này ít được dùng trong việc sử
dụng
nấm
đối kháng phòng trừ bệnh hại cây trồng. Tuy nhiên để phòng trừ bệnh
khô
vằn
hại lúa, ngô, thì biện pháp phun chế phẩm lên cây thường mang lại hiệu
quả
phòng trừ bệnh cao
hơn.
Một số hình ảnh nghiên cứu phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc
mốc
trắng bằng nấm đối kháng Trichoderma viride tại Trường
Đại
học Nông nghiệp I
-

Nộ
i
.
Hình 4. Triệu chứng bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani trên cây dưa
chuộ
t
Hình 5. Tác dụng của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với nấm
Rh
i

zoc
t
on
i
a
solani trên môi trường PGA (1 – Cấy nấm Trichoderma viride
riêng rẽ, 2- Cấy
nấm
Rhizoctonia solani riêng rẽ, 3- Cấy nấm Trichoderma
viride sau nấm
Rh
i
zoc
t
on
i
a
solani, 4- Cấy nấm Trichoderma viride cùng với
nấm Rhizoctonia solani, 5-
Cấy nấm
Trichoderma viride trước nấm
Rhizoctonia
so
l
an
i
)
Hình 6. Thí nghiệm phòng trừ bệnh lở cổ rễ bằng nấm đối kháng
Tr
i

choderma
v
i
r
i
de
(1- Ngâm hạt cà chua bằng nấm Rhizoctonia solani sau đem gieo, 2-
Ngâm
hạ
t
cà chua bằng nấm Rhizoctonia solani sau đem gieo, đến khi cây có 2
lá mầm xử
l
ý
bằng nấm Trichoderma viride, 3- Ngâm hạt cà chua cùng với nấm
Tr
i
choderma
viride và nấm Rhizoctonia solani, 4- Ngâm hạt cà chua với nấm
Trichoderma
v
i
r
i
de
trước, rồi đem gieo, cho đến khi cây có 2 lá mầm thì xử lý
bằng nấm
Rh
i
zoc

t
on
i
a so
l
an
i
).
Hình 7. Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà
chua
Hình 8. Hiệu lực của nấm Trichoderma viride đối với nấm Sclerotium rolfsi
(1-
Cấy
nấm đối kháng Trichoderma viride riêng rẽ, 2- Cấy nấm Sclerotium rolfsii
r
i
êng
rẽ, 3- Cấy nấm Trichoderma viride trước nấm Sclerotium rolfsii 24 giờ, 4-
Cấy
nấm
Trichoderma viride cùng với nấm Sclerotium rolfsii, 5- Cấy nấm
Sclerotium
ro
lf
s
ii
trước nấm Trichoderma viride 24
g
i
ờ)

Hình 9. Thử nghiệm phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng bằng
Trichoderma
v
i
r
i
de
(1- Ngâm hạt lạc bằng nấm Sclerotium rolfsii sau đem gieo, 2- Ngâm hạt lạc
bằng
nấm Sclerotium rolfsii sau đem gieo, đến khi cây có 2 lá mầm xử lý bằng
nấm
Trichoderma viride, 3- Ngâm hạt lạc cùng với nấm Trichoderma viride và
nấm
Sclerotium rolfsii sau đó mang gieo, 4- Ngâm hạt lạc với nấm Trichoderma
v
i
r
i
de
trước rồi đem gieo, cho đến khi cây có 2 lá mầm thì xử lý bằng nấm
Sc
l
ero
ti
um ro
lf
s
ii
).
Hình 10. Sự phát triển của nấm đối kháng Trichoderma viride trên môi

t
rường
PGA (Bên trái: sau 1 ngày và bên phải: sau 3
ngày)
Trong sản xuất nông nghiệp, người ta đã sử dụng chế phẩm sinh học nấm
đố
i
kháng để phòng trừ nhóm bệnh nấm hại vùng rễ, bệnh khô vằn hại lúa,
ngô,
H
i
ệu
quả phòng trừ bệnh có khi đạt tới 80 – 90% trên diện tích hẹp.
Đ
i
ều
đó cho thấy
khả
năng và triển vọng của việc sử dụng chế phẩm sinh học nấm
đối kháng trong
phòng
trừ nhóm bệnh nấm hại cây trồng có nguồn gốc trong đất
trong một tương lai
gần.
PHẦN III: KẾT LUẬN
- Nhiều loài nấm kí sinh trên nấm gây bệnh cây, có loài nấm có khả năng tiết ra
các chất kháng sinh hoặc men độc hại với vật gây bệnh cây, chúng có thể cạnh tranh sử
dụng điều kiện sống làm kìm hãm sự phát triển của vật gây bệnh cây. Với các đặc điểm
đó nấm là tác nhân sinh học có ý nghĩa trong đấu tranh sinh học bảo vệ cây trồng.
- Có rất nhiều những nghiên cứu và đưa vào sử dụng các loài nấm cũng như các

chế phẩm của nấm trong việc hạn chế các tác hại của các sinh vật gây bệnh cho cây
trồng. Nhờ vậy mà chất lượng nông sản ngày được nâng cao đáp ứng nhu cầu về lương
thực cho con người.
22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà Quang Hùng, 2000. Giáo trình quản lý dịch hại tổng hợp, NXB
Nông
ngh
i
ệp.
2. Phạm Văn Lầm, 1996. Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại, NXB
Nông
ngh
i
ệp.
3. Nguyễn Công Thuật, 1996. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây
t
rồng,
nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông
ngh
i
ệp.
4. Phạm Thị Thuỳ và CTV, 1993. Một số kết quả nghiên cứu và sản xuất
t
hử
nghiệm nấm Beauveria bassiana và Metarhizium trên rầy nâu hại lúa và
t
rên
sâu đo
hại đay. Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm số

5
/
1993.
5. Phạm Thị Thuỳ, 2004. Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật, NXB
Đại
học quốc gia Hà
Nộ
i
.
6. Lê Lương Tề và CTV, 1997. Nghiên cứu hoạt tính đối kháng và khả năng
ứng

dụng chế phẩm sinh học nấm TV-96 phòng trừ bệnh cây, Tạp chí BVTV số
160.
23

×