Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

bo de thi hoc ky 2 van 8 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.68 KB, 29 trang )

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Trong văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm .Yếu tố biểu cảm giúp cho văn
nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình
cảm của người đọc ( người nghe )
Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao người làm văn phải thật sự có cảm
xúc trước những điều mình nói ( viết ) và phải biết diễn tả cảm xúc đo bằng
những từ ngữ những câu văn có sức truyền cảm . Sự diễn tả cảm xúc cần
phải chân thưc và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận cần chú ý :
Thể hiện rõ ràng chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề Trong
đoạn văn trình bày luận điểm câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu
tiên( đối với đoạn diễn dịch ) hoặc cuối cùng ( đối với đoạn quy nạp )
Tìm đủ các luận cứ cần thiết tổ chức lập luận theo 1 trật tự hợp lí để làm nổi
bật luận điểm
Diễn đạt trong sáng hấp dẫn để sự trình bày luận điễm có sực thuyết phục
Ôn tập về luận điểm
Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng quan điểm chủ trương
mà người viết ( nói ) nêu ra ở trong bài
Luận điểm cần phải chính xác rõ ràng phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề
và đủ đeer làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra
Trong bài văn nghị luận luận điểm là 1 hệ thống : có luận điểm chính ( dùng
làm kết luận cảu bài la cái đích của bài viết ) và luận điểm phụ ( dùng làm
lluaanj điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng)
Các luận điểm trong bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ lại vừa cần có sự phân
biệt với nhau Các luận điểm phải được sắp xếp theo 1 trình tự hợp lí Luận
điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau luận điểm nêu sau dẫn
đến luận điểm kết luận
Thuyết minh về 1 phương pháp ( cách làm )
Khi giới thiệu 1 phương pháp ( cách làm ) nào người viết phải tìm hiểu năm
chắc phương pháp ( cách làm ) đó


1
Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện cách thức trinh từ làm ra sản
phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó
Lời vằn cầ ngắn gọn rõ ràng
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định các ý lớn mỗi ý viết thành 1 đoạn
văn
Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn văn tránh lẫn ý của
đoạn văn khác
Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật thứ tự nhận
thức ( từ tổng thể đến bộ phận từ ngoài vào trong từ xa đến gần ) thứ tự
diễn biến sự việc trong thời gìn trước sau hay theo thứ tự chính phụ ( cái
chính nói trước cái phụ nói sau )
Cách làm bài văn thuyết minh
Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về
chúng
Để làm bài văn thuyết minh cần timhieeur kĩ đối tượng thuyết minh xác định
rõ pham vi tri thức về đối tượng đó sử dụng phương pháp thuyết minh thích
hợp
Bố cục bài văn thuyết minh thường có 3 phần :
Mỏ bài : giới thiệu đối tượng thuyết minh
Thân bài : trình bày cấu tạo các đặc điểm lợi ịch của đối tượng
Kết bài : bày tỏ thái độ đối với đối tượng
Phương pháp thuyết minh
Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh người viết phải quan sát tìm
hiểu sự vật hiện tượng cần thuyết minh nhất là phải nắm bắt được bản chất
đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu
không quan trọng
Để bài văn thuyết minh có sức thuyêt phục dễ hiểu sáng rõ người ta có thể

sử dụng phối hợp với nhiều phương pháp thuyết minh như nêu định nghĩa
giải thích liệt ke nêu ví dụ dùng số liệu so sánh phân tích phân loại
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
2
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống
nhằm cung câp tri thức (kiến thức ) về đặc điểm tính chất nguyên nhân
của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên xã hội bằng phương thức trình
bày giới thiêu giải thích
Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan xác thực hữu ích cho
con người
Văn bản thuyết minh cần được trình bày chính xác rõ ràng chặt chẽ và hấp
dẫn
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phương
tiện liên kết để thực hiện quan hệ ý nghĩa của chúng
Có thể sử dụng các phương tiện liên kết chủ yêu sau đây để thể hiện quan hệ
giữa các đoạn văn
Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết :quan hệ từ , đại từ , chỉ từ , các cụm từ
thể hiện ý liệt kê so sánh đối lập tổng kết khái quát
Dùng câu nối
Bài học:
I.TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.
1.
- Đoạn 1: cảnh sân trường Mĩ Lí trong ngày tựu trường ( ở hiện tại)
- Đoạn 2: cảm giác của nhân vật "tôi" một lần thăm sân trường (quá khứ)
=>2 đoạn văn hok có mối liên hệ gì hết á! (^o^)
2.
- Cụm từ "trước đó mấy hôm"bổ sung ý nghĩa về thời giancho đoạn văn thứ
2.
=>là phương tiện liên kết giữa 2 đoạn.

- Liên kết các quan hệ về ý nghĩa giữa các đoạn văn trong văn bản.
II.CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.
1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn:
a) - 2 khâu: + Tìm hiểu.
+ Cảm thụ.
- Từ ngữ liên kết:" sau khâu tìm hiểu"
- VD:cuối cùng, sau đó, tiếp theo, ngoài ra, trở nên, mặt khác, một là, hai là,
trước hết, đầu tiên,
b) - Quan hệ ý nghĩa: đối lập ( hiện tại và quá khứ)
- Từ ngữ liên kết: nhưng lần này lại khác ( pó tay)
- VD:nhưng, trái lại, ngược lại, tuy vậy, thế mà, nhưng mà, tuy nhiên,
c) Từ "đó" thuộc chỉ từ. " Trước đó" là trước lần đầu tiên tác giả cắp sách đến
trường.
VD:này, đây, ấy, vậy, thế,
3
d) - Quan hệ ý nghĩa: tổng kết, khái quát.
- Từ ngữ liên kết: nói tóm lại.
- VD: nói tóm lại, tổng kết, nhìn chung,
2.Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn:
Câu liên kết: " Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!". Vì nó được dùng để
kết nối và phát triển ý cụm từ "bố đóng sách cho mà đi học" ở đoạn văn trên.
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
ĐOạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bẳn bắt đầu từ chữ viết hoa đầu
dòng kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt 1 ý tương đối
hoàn chỉnh ĐOạn văn thườg do nhiều câu tọa thành
Đoạn văn thường cso từ ngữ chủ đề và câu chủ đề .Từ ngữ chủ đề là các từ
ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần ( thường là
chỉ từ đại từ các từ đồng nghĩa ) nhằm duy trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề
mang nội dung khai quát lời lẽ ngắn gọn thường đủ 2 thành phần chính và
đứng ở cuối hoặc đâu văn bản

Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai va làm sáng tỏ chủ đề của
đoạn bằng các phép diễn dịch quy nạp song hành ,
Bố cục của văn bản
Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ để văn bản
thường có bố cục 3 phần : mở bài thân bài kết bài
Phần mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ để của văn bản .Phần thai bài thường
cso 1 sso đoạn nhỏ trình bay các khía cạnh của chủ để Phân kết bài tổng kết
chủ đề của văn bản
Nội dung của phần thân bài thường được trình bày theo 1 thứ tự tùy thuộc
kiểu văn bản chủ đề ý đồ giao tiếp của người viết . Nhìn chung nội dung ây
thường được sắp xếp theo trinh tự thời gian và không gian theo sự phát triển
của sự việc hay theo mạch suy luận sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề
và sự tiếp nhận của người đọc
Các dàn ý chi tiết về văn 8
Đề 1: Giải thích câu nói của Go-rơ-ki: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức,
chỉ có kiến thức mới là con đường sống".
Lập dàn ý
a.Mở bài: Dẫn câu nói của M Go-rơ-ki, khẳng định sự đúng đắn của câu nói
và nêu khái quát thái độ đối với sách và tác dụng của sách.
b.Thân bài:
4
- Chúng ta cần phải biết yêu quý sách. Nhưng đó là sách nào?
+ Không phải sách nào cũng có ích (có ích).
+ Ta nên yêu quý những sách bổ ích (như sách khoa học, các tác phẩm văn
học, lịch sử )
+ Nêu thêm những kiến thức mà sách đã cung cấp cho ta (về lịch sử, khoa
học và nhiều điều bổ ích khác).
- Tại sao ta cần yêu quý sách? (Vì sách là kho tàng kiến thức, cung cấp cho
ta nhiều điều bổ ích )
- Tại sao chỉ có kiến thức mới là con đường sống? (Cuộc sống có nhiều nhu

cầu cần thiết liên quan
đến kiến thức, thử tưởng tượng nếu không có kién thức thì thế giới bây giờ có
được hiện đại, văn minh như bây giờ không, con người có được sống sung
sướng như bây giờ không?)
- Rút ra nhận định về câu nói của M Go-rơ-ki (Có đồng tình với ý kiến trên
không? Nếu có khẳng định nó là một ý kiến chính xác).
c.Kết bài: Khẳng định lại vai trò của sách đối với đới sống con người. Nêu ra
cách yêu quý sách hợp lí.
Đề 2: Cho đề bài: "Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với
học sinh".
Lập dàn ý
a.Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn bạc: lợi ích của những chuyến tham quan, du
lịch đối với học sinh.
b.Thân bài: Nêu các luận điểm, luận cứ để chứng minh khẳng định sau:
+ Mở rộng tầm hiểu biết cho cá nhân.
+ Hiểu sâu hơn, cụ thể hơn những điều được học trong nhà trường.
+ Giúp ta hiểu cả những điều chưa nói đén trong sách vở.
- Bồi dưỡng tình cảm.
+ Hiểu và yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương đất nước.
+ Nhận rõ trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước
- Là hình thức vui chơi giải trí.
+ Tham quan, du lịch giúp thư giãn, vui chơi đem lại niềm vui cho mọi người.
+ Giảm bớt sự căng thẳng.
+ Để các bạn sống gần gũi, gắn bó với nhau hơn
+ Tăng cường sức khỏe cho mọi người.
c.Kết bài: Khẳng định những lợi ích to lớn của tham quan du lịch đối với học
sinh nói chung và bản thân nói riêng.
Đề 3: Cho đề bài: "Trang phục và văn hóa" Một số bạn đang đua đòi theo
những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh,
truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em hãy viết

một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho
đúng đắn hơn.
Lập dàn bài
a.Mở bài: Giới thiệu tầm quan trọng và ý nghĩa của trang phục đối với nền
văn hóa của mõi quốc gia, thể hiện tính cách của mỗi người.
b.Thân bài: Trang phục là gì? Trang phục là những vật dụng che chắn, sưởi
ấm cho cỏ thể, là những bộ trang phục bao gồm: quần áo, dày dép, mũ
5
nón Văn hóa là gì? Văn hóa là phong tục , tập quán của từng vùng, là tính
cách, phẩm chất của con người, là cách cư xử của một người với mọi ngưới
xung quanh.
Từ ý nghĩa của trang phục nên ta suy ra được ý nghĩa của trang phục trong
thực tế nhà trường và ngoài xã hội.
- Hiện tượng: một số bạn đua đòi ăn mặc, không phù hợp với lứa tuổi, hoàn
cảnh gia đình, truyền thống văn hóa dân tộc.
* Nêu ra các dẫn chứng:
- Gần đây cách ăn mặc của các bạn thay đổi, không còn giản dị và lành mạnh
như trước nữa.
- Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy la "sanh điệu", "văn minh", có
cách ăn mặc khác (họ ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi và vừa túi
tiền, không đua theo một "mốt" nào cả, cách ăn mặc đó con thể hiện được
tính cách của riêng mình).
- Chạy theo "mốt" có nhiều tác hại. Mốt là các loại trang phục được nhiều
ngưới ưa chuộng trong một thời gian nhất định, được coi là sản phẩm của sự
sáng tạo.
+ Mất thời gian.
+ Ảnh hưởng đến học tập.
+ Tốn kém tiền bạc.
+ Tạo nên sự khinh thường những người không đua theo mốt.
c.Kết bài: Nêu ra lời khuyên các bạn nên ăn mặc phù hợp hơn.

Đề 4: " Tuổi trẻ và tương lai đất nước"
Lập dàn bài
a.Mở bài: Nêu vai trò của tuổi trẻ đối với mỗi quốc gia. Trích dẫn câu nói của
Bác trong buỗi lễ khai trường.
b.Thân bài:
- Tuổi trẻ là gì?
+ Là lứa tuổi thanh, thiêu niên.
+ Là tuổi được học hành, trang bị kiến thức, rèn luyện đạo đức.
- Tương lai của đất nước la gì? ( Là hoàn cảnh, là sự thay đổi của đất nước
sau này).
- Tại sao tuổi trẻ có vai trò quan trọng?
+ Là lứa tuổi hăng hái, nhiệt huyết, dám nghĩ, dám làm.
+ Là lứa tuổi học tập và tích lũy tốt nhất.
+ Có sức khỏe, làm chủ tương lai, quyết định vận mệnh đất nước.
+ Nêu những thuận lợi và thách thức đối với tuổi trẻ ngày nay khi đất nước
đang trên đà phát triển.
- Vì sao tuổi trẻ là tương lai của đất nước? (Vì tuổi trẻ là người hăng hái, có
sức khỏe dồi dào và óc sáng tạo).
+ Tuổi trẻ ở mặt khoa học, kinh tế, chính trị, giáo dục ( như anh Nguyễn
Tử Quảng là một tấm gương sáng về óc sáng tạo, đã viết ra phần mềm diệt
vi-rut làm giám đốc công ty an ninh mạng, dưới 30 tuổi).
- Như những bạn trẻ đi thi các cuộc thi giải toán, vật lí, hóa
- Xưa có các tấm gương như Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn thì nay có Bác Hồ
làm tấm gương sáng về sự chăm chỉ, cần cù.
c.Kêt bài: Khẳng định lạ vấn đề trên. Rút ra bài học cho bản thân.
Đề 5: Văn học và tinh thương.
6
Lập dàn ý a.Mở bài: Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biét yêu
thương người khác đồng thời luôn phê phán những ai thờ ơ trước khó khăn
hoạn nạn của người khác. (Hơn thế nữa văn học còn phản ánh tình yêu cuộc

sống, yêu muôn vật, muôn loài )
b.Thân bài: Giải thích.
- Văn học là văn chương nói chung và là những thể loại cụ thể nói riêng.
- Trong văn chương luôn thể hiện tinh yêu thương con người. (Dẫn chứng).
Đồng thời văn chương luôn phê phán những ai thờ ơ trước nỗi đau của người
khác.(Dẫn chứng).
- Khẳng định văn chương luôn ca ngợi tình thương.
c.Kết bài:
- Giá trị của văn chương.
- Bài học của bản thân.
Đề 1:
kiến thức là một khái niệm trừu tượng mà mỗi con người đều mong muốn,
khao khát có được nó trên đường đua của nhân loại. nó là con đường duy
nhất để giúp mỗi con người không chỉ vượt lên chính bản thân mình mà còn
là vượt lên trên những con người khác.
kiến thức khai sáng cho nền văn minh nhân loại. con người từ xưa đến nay
sống nhờ vào kiến thức mình có, kiến thức mở đường cho con người đi đến
tương lai, càng tích lũy kiến thức, con người càng mở rộng những hiểu biết
của mình về nhiều khía cạnh của một vấn đề, về nhiều vấn đề. hãy thử hình
dung nếu con người không có tri thức, con người sẽ không còn là con người
mà là một động vật cấp thấp nào đó trong tự nhiên, con người sẽ nhỏ bé,
sống khắc khoải, không biết sự mở đầu, không biết khi nào sẽ là kết thúc,
sống một cách vô định nhưng con người có một thứ mà không một sinh vật
nào trên trái đất này có thể sánh bằng. đó là tri thức, nó vừa là một thứ vũ
khí vô cùng lợi hại giúp con người gạt bỏ đi những hiểm nguy rình rập, vừa là
sự hiểu biết về thế giới xung quanh muôn màu muôn vẻ, nhận thức được sự
sống.
con người dùng tri thức của mình cho nhiều mục đích khác nhau. tri thức đưa
con người vượt xuyên thời đại, tái hiện một hoàn cảnh lịch sử, gợi lên một
hình ảnh trong tương lai. tri thức mang con người lên tầm cao của sự thành

công cuộc sống và tồn tại. con người dùng tri thức để vượt lên trên tầm của
tự nhiên, khống chế các loài sinh vật khác. tàn phá môi trường, gián tiếp hủy
hoại chính tri thức của mình con người có thể dùng tri thức để tạo ra một
tương lai cho mình một cách rõ ràng, có người nói : "tri thức có thể tạo nên
vật chất nhưng vật chất thì không thể tạo nên tri thức", nên có thể nói rằng
có tri thức thì con người tồn tại, tri thức giúp con người đáp ứng được những
nhu cầu cần thiết về nhiều mặt.
nhưng nguồn tri thức từ đâu mà có? câu hỏi được đặt ra đã có câu trả lời, đó
là từ sách - nguồn tích lũy kiến thức ngàn đời của nhân loại. con người muốn
có được kiến thức thì phải học tập mà sách là một phần không thể thiếu
trong sự học vô tận ấy. hiểu được điều đó, con người cần phải bảo vệ nguồn
kiến thức ấy, tích lũy thêm, hoàn thiện nó, hãy yêu nó như yêu kiến thức của
mình. nhưng con người cũng cần thiết phải có được sự chọn lựa tốt nhất từ
nguồn tri thức hiện nay còn chưa có nhiều sự chính xác.
7
phải chăng tri thức luôn là con đường mà mỗi con người luôn đặt làm mục
tiêu để tiến tới, con đường mà ai cũng phải đi trên cuộc sống này, con đường
chỉ có sự mở đầu mà không có sự kết thúc ! sự thật đúng là như thế và chỉ có
tri thức thì mới có cuộc sống của một con người
Sách là kho tàng kiến thức giá trị cho con người.Nó như là một mắc xích nối
con người hiện tại với quá khứ,giống như chạy tiếp sức vậy.Sách cung cấp
cho con người tri thức=>con người mở rộng tầm nhìn hiểu biết=>nhận thức
cũng nâng cao.Cũng có một câu nói tương tự"sách mở ra trước mắt tôi những
chân trời mới".Hay "một căn phòng không có sách cũng như một con người
không có tâm hồn'Bạn hãy dùng dẫn chứng lý lẽ thuyêt phục người đọc.Làm
rõ vấn đề"hãy yêu sách,nó là nguồn kiến thức"
Bạn thử nghĩ coi nếu trong đầu chúng ta không một kiến thức nào hết_chúng
ta có đủ khả năng sống không?Chúng ta hẳn sẽ lùi về quá khứ đến mấy triệu
năm trước.Chúng ta chỉ là những hạt cát còn kiến thức là cả một đại dương
bao la,không có kiến thức bạn chẳng bao giờ nâng cao đc cuộc sống của

bạn=>cuộc sống sẽ trôi khỏi tầm tay mình.Người ta sống không chỉ cần vật
chất mà còn cần có hiểu biết_có hiểu biết con người mới có thể tiếp bước
trong cuộc sống.
Sách rất cần thiết với loài người. Ngày nay, thế giới bước vào giai đoạn mới,
đã và đang có nhiều biến động xảy ra. Nhu cầu con người được nâng cao.
Trong đó, nhu cầu về kiến thức chiếm vị trí quan trọng. Nhiều loại sách đã ra
đời để đáp ứng lại nhu cầu ấy.
Mặc dầu vậy, dù có hay không có, là sinh viên bạn nên biết chọn mua cho
mình những quyển sách bổ ích và phù hợp.
Thứ nhất, đó là sách mà bạn thích. Sách ấy cung cấp kiến thức mà bạn cần
trong hiện tại hoặc tương lai. Tránh tình trạng mua theo “phong trào”, rồi chỉ
để “trưng” và làm “thức ăn” cho mấy con mọt.
Thứ hai, sách ấy nên vừa với túi tiền của bạn, trong việc chọn mua bạn cũng
không nên tuyệt đới về mặt hình thức. Vì có những quyển sách đẹp chưa
chắc hay, những quyển “vắt ra nước” chưa chắc mất giá trị, mà trái lại nhiều
người cho rằng sách càng “cổ” thì càng hay và quí đấy! Vả lại, cùng một nội
dung nhưng do hình thức khác nhau như về bìa, loại giấy, chữ in…đã dẫn đến
sự chênh lệch lớn về giá cả của một số sách. Bạn nên sáng suốt chọn mua
trong trường hợp này.
Không phải bất kì quyển sách nào cũng bổ ích và không một quyển sách nào
có thể thể hiện toàn bộ tri thức của nhân loại. Là một trí thức trẻ của tương
lai, bạn nên tích lũy cho mình một “tủ” sách nho nhỏ. Đối với các sách
“hiếm”, bạn có thể photo, nhưng cần tăng cường thêm khâu bảo quản. Sách,
nó là tài sản vô giá không gì đánh đổi được, cũng như Mác-xim Go-rơ-ki từng
nói: “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới đem lại con
đường sống"
8
Đề 2
Ta đã thường nghe "Học đi đôi với hành" ta học lý thuyết ở trường, ở thầy cô,
song chưa chưa đủ, ta phải thực hành, chứng minh kiến thức học được thực

tiễn qua các chuyến tham quan du lịch sinh thái, rút ra được bổ ích qua
chuyến tham quan đó.
Thân bài
Khi ta thăm một ngôi chùa, một ngôi miếu cổ, ta biết được lịch sử hình thành
của nó, niên đại thành lập
từ đó ta biết được những chiến công hiển hách của cha ông ta, những bậc
tiền bối, những vị anh hùng dân tộc
Vd: như Loa thành, Đông Anh Hà Nội sẽ giúp ta hiểu sau hơn vè truyền
thuyết Mỵ Châu Trọng Thủy.
Khi ta đi tham quan nhiều nơi, ta biết thêm địa lý, khí hậu thời tiết từng vùng
mà ta đi qua
Khi ta tham quan khu vườn Cát Tiên ta biết thêm nhiều sinh vật, động thực
vật quý hiếm
Kết bài:
Thật là bổ ích sau một chuyến đi, thật đúng với câu châm ngôn :"Đi một
ngày đàn, học một sàn khôn"
Áp lực học tập của các em hiện nay rất lớn, đặc biệt là HS tiểu học. Các em
đang tuổi hiếu động, vì vậy cần có thời gian nghỉ phù hợp. Chúng ta cần có
kế hoạch hợp lý tuỳ thuộc vào từng lứa tuổi, từng vùng, miền của đất nước.
Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để thời gian nghỉ thật
sự bổ ích. Chúng ta có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá giúp các em tìm
hiểu thiên nhiên, khu di tích lịch sử nhằm ôn lại cho các em những kiến
thức đã được học trên ghế nhà trường
Đề 3:
Trang phục truyền thống và hiện đại là một vấn đề văn hóa đa dạng và phức
tạp. Đa dạng ở chỗ mỗi dân tộc trong 54 dân tộc đều có cách thức, kiểu
dáng, chất liệu trang phục riêng; trong từng hệ thống trang phục ấy lại bao
gồm nhiều loại: quần, áo, váy, mũ, khăn, nón, giày, dép, guốc thậm chí cả
đồ trang sức; trang phục ngày thường khác ngày tết, ngày hội, trang phục
cưới khác tang phục, lễ phục khác thường phục

Phức tạp là bởi trang phục không phải hình thành và biến động chỉ trong bản
thân hệ thống nội tại của nó mà còn gắn bó với hàng loạt bộ phận khác nhau
của đời sống văn hóa xã hội: điều kiện hình thành, phong tục tập quán, thị
hiếu, thói quen, nghề nghiệp, tuổi tác của từng đối tượng hay nhóm đối
tượng cư dân. Nghĩa là, đề cập tới trang phục theo chiều tuyến tính, lịch đại
(thời gian: quá khứ - hiện tại - tương lai) hay theo lát cắt đồng đại, chúng ta
đều bắt gặp sự phong phú, đa dạng, phức tạp này. Tuy nhiên, trong hệ vấn
đề về trang phục ấy, chúng tôi xin phép chỉ quan tâm tới một vấn đề nhỏ:
quan hệ giữa trang phục (dù truyền thống hay cách tân) với thị hiếu thẩm
9
mỹ của con người với tư cách chủ thể. Hẹp hơn nữa, bài viết đề cập chủ yếu
tới một số khía cạnh xung quanh mốt trang phục, mốt thời trang và tất
nhiên, từ góc độ lý luận.
Cách hiểu về trang phục, chúng tôi đã trình bày ở trên. Tạm coi đó bao gồm
tất cả những phục sức mà con người có thể khoác, đeo, gắn lên cơ thể
mình với nhiều mục đích: che thân, chống rét, chống nắng, làm đẹp, khẳng
định nguồn gốc.v.v
Thị hiếu thẩm mỹ về trang phục có thể được hiểu như một năng lực sẵn có
của con người thể hiện sự ưa thích, lựa chọn, khả năng cảm thụ và thực hành
cái đẹp thông qua trang phục (và một biểu hiện rất được chú ý của nó là thời
trang).
Do vậy, có thể nói, ngay từ buổi bình minh của loài người, trang phục, ngoài
những tiện ích như chúng tôi đã đề cập, đã luôn gắn bó và bộc lộ thị hiếu
thẩm mỹ. Quần, áo, khố bằng lá, vỏ cây thời tiền sử và vải vóc, nhung, lụa
hiện thời, muốn tồn tại được trong đời sống, rõ ràng phải được con người ưa
thích, chọn lựa và đáp ứng được nhu cầu đa dạng khác nhau, trong đó có nhu
cầu làm đẹp ngày càng cao, ngày càng hoàn thiện của con người. Tuy nhiên,
cần chú ý một điều rất quan trọng là: thị hiếu thẩm mỹ cá nhân, đành rằng
rất quan trọng, song sự tồn tại trang phục, với tính xã hội của nó, không hẳn
phụ thuộc thẩm mỹ cá nhân mà là thẩm mỹ số đông, thẩm mỹ nhóm, cộng

đồng. Hay nói khác đi sự ưa thích, lựa chọn mang tính cộng đồng, thậm chí
mang tính quốc gia sẽ khẳng định tầm mức và tư cách xã hội của trang phục.
Để có được phục trang ổn định một cách tương đối (như cái chúng ta thường
gọi là trang phục người Việt, trang phục người Chăm, Khơme, Tày,
Thái.v.v ), con người phải trải qua một quá trình dài lâu lựa chọn, lặp đi lặp
lại những trang phục đó từ một vài sản phẩm lưu hành trong đời sống tộc
người và dân tộc để từ những lựa chọn cá nhân đẩy thành lựa chọn cộng
đồng. Do đó, mốt thời trang (vốn mang đậm tính cá nhân) dần trở thành thị
thiếu thời trang của cả cộng đồng, được cộng đồng chấp nhận, ưa thích, bảo
lưu, cải biến cho ngày càng phù hợp, ngày càng hoàn thiện.
Như vậy, bỏ qua rất nhiều điều kiện xã hội, dân tộc, văn hóa trong quá
trình hình thành thị hiếu thẩm mỹ trang phục tộc người cũng như dân tộc,
chúng tôi đi vào sự chuyển biến từ mốt thời trang đến thị hiếu dân tộc về
trang phục, một yếu tố quan trọng thể hiện quá trình xã hội hóa trang phục
của con người, một hiện tượng được quan tâm hiện nay.
Mốt trang phục có nội hàm ngữ nghĩa khá rộng. Thứ nhất, có thể hiểu nó như
phương thức thực hành thẩm mỹ, xã hội, tư duy con người thông qua trang
phục. Thứ hai, nó hàm nghĩa thời thượng, tức sự ưa chuộng, đánh giá sáng
tạo, thể hiện trang phục (mặc gì, phối hợp các trang phục ra sao, sự sưu tập
các trang phục cổ của các đối tượng khác nhau như vua chúa, quý tộc, những
người nổi tiếng ) của số đông trong xã hội. Thứ ba, nó mang ý nghĩa thời
trang, tức quá trình hưởng thụ, sáng tạo, thể hiện trang phục được ưa
chuộng và phổ biến trong từng thời kỳ, mang đậm tính cá thể và tính nhóm
10
xã hội, linh hoạt và năng động. Hiểu một cách đầy đủ, mốt không chỉ là phần
nổi, là hiện tượng thời trang nhất thời như ta từng thấy mà còn bao hàm cả
phần chìm, tức những gì thể hiện phương thức thẩm mỹ trang phục cũng như
hàng loạt điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội chi phối nó trong không gian và
thời gian.
Như vậy, phía sau hiện tượng mốt thời trang là cả một quá trình hình thành,

vận động, biến đổi của trang phục theo quy luật của cuộc sống xã hội và quy
luật phát triển của bản thân trang phục từ truyền thống đến hiện đại.
Trang phục hay hiện tượng nổi của nó - mốt trang phục, do đó, phải được tìm
hiểu qua hàng loạt yếu tố nội hàm và ngoại diên liên quan. Chẳng hạn:
truyền thống văn hóa, môi trường thẩm mỹ, quan niệm đạo đức, mức sống,
đặc điểm tâm sinh lý, quá trình giao lưu và tiếp biến, tính ổn định tương đối,
tính thời đoạn, đặc trưng chu kỳ, khả năng truyền lan, sự hài hòa giữa cá
nhân và xã hội Chúng tôi xin điểm qua một số yếu tố tác động đến trang
phục, như là một hiện tượng xã hội.
a. Trước hết là những tác động ngoại tại, mang tính xã hội của truyền thống
dân tộc, của hệ thống kinh tế văn hóa, của đạo đức, môi trường, tâm sinh lý,
giới tính, nghề nghiệp của chủ thể trang phục (cá nhân, nhóm xã hội, cộng
đồng).
- Yếu tố truyền thống về trang phục nói riêng và văn hóa nói chung là yếu tố
quan trọng. Chẳng hạn, việc những người nông dân Bắc Bộ mặc bộ quần áo
nâu sồng, rộng rãi hay váy, yếm, đi dép cỏ, guốc mộc không chỉ là điều
ngẫu nhiên. Việc “cấm quần không đáy” làm xuất hiện hiện tượng đàn bà
(thời Minh Mệnh) ra đường phải mặc quần cũng là hiện tượng tất yếu (dù bị
ép buộc). Rồi ngày xưa, trang phục được quy định tương đối rõ ràng: Long
bào của vua, phẩm phục của quan, nhung phục của binh, lễ phục, thường
phục của dân Đó là chưa kể đến sự đa dạng của hiếu phục, hỉ phục, trang
phục ngày lễ, ngày hội Có thể nói, dù tiến bộ hay không tiến bộ, song
những yếu tố truyền thống ấy tác động, chi phối không nhỏ tới quan điểm
phục trang và cách thể hiện trang phục trong đời sống con người. Mốt thời
trang là hiện tượng biểu hiện sự phá bỏ và đổi mới trang phục mạnh mẽ,
song, dù thế, nó không thể thoát ly truyền thống, mà trái lại, phải dựa vững
chắc trên cơ sở truyền thống nếu muốn được chấp nhận, định hình trong xã
hội. Và để trở thành một phương thức, một biểu trưng, thì trang phục hiện
thời phải đáp ứng được chí ít hai điều kiện: 1, phù hợp với nhu cầu và thị
hiếu thẩm mỹ hiện đại và 2, phù hợp với quan niệm, tiêu chuẩn về trang

phục của truyền thống dân tộc.
- Yếu tố chính trị - kinh tế - xã hội là cơ sở cốt yếu để đảm bảo cho mốt
trang phục cũng như thị hiếu trang phục hình thành, vận động, biến đổi và
thích ứng cuộc sống. Chính xác hơn, trang phục phải phù hợp định hướng giá
trị của xã hội, nhóm xã hội theo những tiêu chuẩn chính trị, kinh tế, đạo đức,
thẩm mỹ, chuẩn mực xã hội Cho đến nay ở ta chưa có một thể chế hóa
mang tính nhà nước về trang phục, song, rõ ràng sự ảnh hưởng của truyền
11
thống trang phục và dư luận xã hội cũng đã đảm bảo một định hướng khá rõ
ràng về phương thức trang phục có tính xã hội.
- Yếu tố văn hóa và một số yếu tố khác của chủ thể biểu hiện trang phục
(trình độ văn hóa, hình thể, tâm sinh lý, nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi )
của cá nhân hay nhóm xã hội là những yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến trang
phục. Trong thực tiễn đa dạng, phong phú của chủ thể trang phục cũng như
kiểu dáng
Đề 4:
Trong cuộc sống hằng ngày, ai cũng biết rằng tuổi trẻ là một thành phần,
yếu tố quan trọng , ảnh hưởng đến tương lai đất nước, vì thế mà Bác đã căn
dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt nam
có bước đến đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được
hay không, chính là nhờ một phần ở công học tập của các em”. Chúng ta
cùng tìm hiểu vai trò của tuổi trẻ với tương lai đất nước.
Tuổi trẻ là những công dân ở lứa thành niên, thanh niên… là thế hệ măng đã
sắp thành tre, là người đã đủ điều kiện, đủ ý thức để nhận biết vai trò của
mình đối với bản thân, xã hội.
Tuổi trẻ của mỗi thời đại là niềm tự hào dân tộc, là lớp người tiên phong
trong công cuộc xây dựng, đổi mới, phát triển đất nước.
Tương lai đất nước là vận mệnh, là số phận của đất nước mà mỗi công dân sẽ
góp phần xây dựng, phát triển, trong đó quan trọng nhất là thế hệ trẻ.
Thế kỉ 21, thế kỉ của sự phát triển, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá

kinh tế, đất nước. Để có thể bắt kịp đà phát triển của những nước lớn mạnh
thì đòi hỏi sự chung sức đồng lòng của tất cả mọi người mà lực lượng chủ yếu
là tuổi trẻ. Bởi đó là lực lượng nồng cốt, là chủ nhân tương lai, là nhân vật
chính góp phần tạo nên cái thế, cái dáng đứng cho non sông Tổ quốc.
Tuổi trẻ hôm nay là tôi, là bạn, là những anh chị đang có mặt trên giảng
đường đại học,đang hoạt động bằng cả tâm huyết để cống hiến sức trẻ với
những đam mê cùng lòng nhiệt tình bốc lửa. Tuổi trẻ tốt thì xã hội tốt, còn xã
hội tốt sẽ tạo điều kiện cho tầng lớp trẻ phát triển toàn diện, sinh ra những
người con có ích cho đất nước, đó là điều tất yếu, hiển nhiên mà ai cũng biết.
Mỗi người chúng ta cũng đi qua thời tuổi trẻ- tuổi của sức mạnh phi thường,
của cái tuổi không chịu khuất phục trước khó khăn và sẵn sàng hi sinh vì
nghĩa lớn. Sức mạnh vô sông của tuổi trẻ “ sông kia phải chuyển, núi kia phải
dời”. Chúng ta chỉ có một lần trong đời là tuổi trẻ vì vậy cần phải nắm bắt,
cần đóng góp sức lực cho đất nước.
Việc xây dựng đất nước là trách nhiệm của mọi người, mọi công dân chứ
không phải của riêng ai. Nhưng với số lượng đông đảo hàng chục triệu người
thì lẽ nào tuổi trẻ lại không thể xây dựng đất nước. Chẳng lẽ chúng ta để cho
những cụ già đi khuân vác, lao động nặng, những phụ nữ phải ngày đêm làm
việc trong các nhà xưởng đầy khói bụi, những trẻ em phải phụ giúp gia đình
ngay còn nhỏ mà “quên” đi việc học hành, lúc đó chúng ta sẽ “làm” gì?
Chẳng lẽ ngồi không như một “người bị liệt”. Vì vậy chúng ta phải cố gắng
xây dựng đất nứơc như lời dặn của Bác: “ Các vua Hùng đã có công dựng
nước, thì Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
Sinh ra ở đời ai cũng khao khát được sống hạnh phúc, sung sướng. Mỗi người
12
luôn tìm cho mình một lẽ sống hay nói đúng hơn là lý tưởng sống. Là chủ
nhân tương lai thì chúng ta phải xác định cho mình lý tưởng sống phù hợp,
đúng đắn. Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá như hiện nay thì tuổi
trẻ chúng ta lại đứng trước một câu hỏi lớn : “ Sống như thế nào là đúng đắn
là có ích cho xã hội?” Vì lý tưởng sống của chúng ta là động lực thúc đẩy đất

nước phát triển.
Và thời nào cũng vậy, thế hệ trẻ luôn là lực lượng tiên phong, xong pha vào
những nơi gian khổ mà không ngại khó.Điều đó đã được thể hiện rất rõ trong
thời kì kháng chiến. Những người con đất nước như: Kim Đồng, Võ Thị Sáu,
Lê Văn Tám… đã hiến dâng cả tuổi trẻ của mình cho Tổ quốc.Đây là những
thanh niên của hơn 40 năm trước còn lớp thanh niên ngày nay thì sao?
Vâng. Cách bạn ạ! Chúng ta nên biết một điều: những thế hệ trước đã dâng
hiến xương máu để ngày sau độc lập thì chúng ta phải biết “ cùng nhau giữ
nước” và nối tiếp , kế thừa truyền thống cao đẹp đó. Và một điều quan trọng
là các bạn đừng nghĩ đó là nghĩa vụ để rồi miễn cưỡng thực hiện. Chúng ta
phải hiểu rằng: được sinh ra là một hạnh phúc và sống tự do, no đủ là một
món quà quý báu, vô giá mà quê hương xã hội đã ban tặng. Hạnh phúc
không tự nhiên mà có mà đó xương máu, tâm huyết của biết bao người con
của đất nước.Mỗi thời đại, mỗi hoàn cảnh lịch sử mà thanh niên nuôi dưỡng
những ước vọng, suy nghĩ riêng. Chúng ta không được bác bỏ, phũ nhận quá
khứ hay công sức của những anh hùng dân tộc. Đơn giản là vì mỗi thế hệ
đều có sứ mệnh riêng, nhận thức riêng mà chúng ta không nên so bì, tính
toán. Vì vậy: “Không có chuyện lớp trẻ ngày nay quay lưng với quá khứ”
(như tổng bí thư Đỗ Mười nói)
Nhưng tuổi trẻ chúng ta có điều kiện gì để xây dựng đất nước? Vâng, đó
chính là học tập. Nói đến tuổi trẻ hôm nay là nói đến việc học hành Trong
cuộc sống ta gặp không ít trường hợp xem việc học là việc khổ sai chỉ do cha
mẹ, thầy cô thúc ép, chứ không ham học. Họ xem đi học như một hình thúc
giải khuây cho vui nên không cần học tập, coi học học tập là một nỗi nhọc
nhằn.Có người lại coi việc học là để ứng phó với đời, để không xấu hổ với mọi
người, để có “bằng cấp” mà hãnh diện với đời, dù đó chỉ là “hàng giả” mà
thực lực không làm được.Chúng chẳng những không đưa nước ta “sánh kịp
với cường quốc năm châu” mà còn đưa nước ta về lạc hậu, lụn bại.
Cách duy nhất là phải học chân chính, học bằng khả năng của mình.Bước vào
thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì ai nắm được tri thức thì mới có thể

xây dựng đất nước, lèo lái chiếc thuyền số phận của non sông Tổ quốc.Và
nhiệm vụ của chúng ta phải học, học nũa, học mãi. Nhà nước phải tạo mọi
điều kiện để chúng ta dễ dàng tiếp cận tri thức thì tương lai dân tộc mới sáng
lạn, lấp lánh hào quang.
Tóm lại, tuổi trẻ là người sẽ quyết định tương lai đất nước sau này.Tuổi trẻ
nước ta đầy rẫy nhân tài sẽ góp phần cho dáng hình sứ sở. Ngay từ hôm nay,
tôi, bạn và tất cả mọi người phải cố gắng học tập để sau này có thể giúp
nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng và phát triển nước Việt Nam
ngày càng giàu mạnh.
Đề 5:
Từ xưa đến nay, dân tộc Việt nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, một đạo lí
cao đẹp. Bởi vì chúng ta đều là con Rồng cháu Tiên, đều được sinh ra từ cha
13
Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ nên truyền thống “lá lành đùm lá rách cũng
được phát huy qua nhiều thế hệ. Những tình cảm cao quí ấy được kết tinh,
hội tụ và phản ánh qua những tác phẩm văn học dân tộc. Chúng ta hãy cùng
tìm hiểu những vấn đề trên qua bài chứng minh dưới đây
Nói văn học dân tộc ta luôn ca ngợi lòng nhân ái và tình yêu thương giữa
người và người quả không sai. Trước hết Văn học của ta đề cập đến tình cảm
trong gia đình, bởi gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, là chiếc nôi
khởi nguồn và nuôi dưỡng của lòng nhân ái. Trong đó thì tình mẫu tử là cao
quí hơn cả. Hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm “những ngày thơ ấu”, đã
cho chúng ta thấy rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì diệu, là mối
dây bền chặt không gì chia cắt được”. Cậu bé Hồng phải sống trong cảnh mồ
côi, chịu sự hành hạ của bà cô, cha mất, mẹ phải đi tha hương cầu thực, ấy
vậy mà cậu không hề oán giận mẹ mình, ngược lại lại vô cùng kính yêu, nhờ
thương mẹ. Câu chuyện đã làm rung động biết bao trái tim của độc giả.
Không chỉ phản ánh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy một tình cảm vô
cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng. Tiểu thuyết “tắt
đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét nhất cho điều này. Nhân

vật chị Dậu được tác giả khắc họa thành một người phụ nữ điển hình nhất
trong những năm 30-40. Chị là một người vợ thương chồng, yêu con, luôn ân
cần, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù trong hoán cảnh khó khăn, nguy
khốn như thế nào. Chị Dậu đã liều mình, đánh trả tên người nhà lí trưởng để
bảo vệ cho chồng, một việc mà ngay cả đàn ông trong làng cũng chưa dám
làm. Quả là đáng quí phải không các bạn! Thật đúng với câu ca dao:
“Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
Và chắc hẳn, những người nào đã và đang học cấp II đều biết đến truyện
“cuộc chia tay của những con búp bê”. Thật cảm động khi chứng kiến cảnh 2
anh em Thành và Thủy chia tay nhau đầy nước mắt. Qua đó, văn học đã gửi
đến chúng ta một tình cảm gắn bó giữa anh em với nhau trong gia đình:
“Anh em như thể tay chân
rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”
Từ tình yêu thương trong gia đình, mở rộng ra ngoài xã hội thì có tình yêu
đôi lứa, tình bạn bè hay nói chung đó là tình yêu thương đồng loại mà văn
học cũng như người xưa luôn để cập đến qua các câu ca dao như:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Hoặc câu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Cũng với nghĩa đó, người xưa lại nghĩ ra truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên”
giúp ta hiểu rõ hơn về từ “đồng bào”. Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và
cha Lạc Long Quân đã sinh ra một trăm trứng và nở ra trăm con, 50 người
con xuống biển sau này trở thành người miền xuôi, còn 50 người con khác
lên núi sau này trở thành các dân tộc miền núi. Trước khi đi, Lạc Long Quận
có dặn Âu Cơ rằng: sau này có gì khó khăn thì giúp đỡ nhau. Điều đó cho
thấy người xưa còn nhắc nhở con cháu phải biết thương yêu, tương trợ nhau.
Mỗi khi miền nào trên đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì những nơi
khác đều hướng về nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất
lẫn tinh thần.

Ngoài đời sống là thế, còn trong những câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ
14
tích không đơn thuần chỉ là những câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thông
qua đó cha ông ta muốn gửi gắm những suy nghĩ, tình cảm, thể hiện những
ước mơ, niềm tin về công lí. Và hơn thế nữa là tư tưởng nhân đạo của dân
tộc ta, được lột tả một cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch sanh”
quen thuộc. Nhân vật Thạch sanh đại diện cho chính nghĩa, hiền hậu, vị tha,
dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ con Lí Thông, người đã bao lần tìm cách
hãm hại mình. Không những thế, khi 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh
Thạch Sanh nhằm cướp lại công chúa, chàng đã sử dụng cây đàn thần của
mình để thức tỉnh binh lính, làm cho binh lính lần lượt xếp giáp quy hàng mà
không cần động đến đao binh. Chẳng những thế, chàng lại mang cơm thết
đãi họ trước khi rút về nước. Điều này làm ta chợt nhớ đến “Bài cáo bình
Ngô” của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy trí nhân để thay cường bạo”
Rồi câu chuyện “sọ dừa” cũng không kém phần í nghĩa. Tình thương người
được thể hiện qua tình cảm của cô con gái út đối với sọ dừa. Cô út vẫn đưa
cơm, chăm sóc sọ dừa một cách tận tình mà không hề quan tâm đến hình
dáng xấu xí của chàng. Điều này nhắc nhở chúng ta không nên phân biệt đối
xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá con người qua vẻ bề ngoài
bởi vì: “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Con người thực sự của mỗi người chính là ở
trong tâm hồn, tấm lòng của họ.
Bên cạnh việc ca ngợi những con người “thương người như thể thương thân”,
văn học cũng phê phán những kẻ ích kỉ, vô lương tâm. Đáng ghê sợ hơn nữa
là những người cạn tình máu mủ. Điển hình là nhân vật bà cô trong truyện
“những ngày thơ ấu”, một người độc ác, “bề ngoài thơn thớt nói cười-mà
trong nham hiểm giết người không dao”. Bà cô nỡ lòng nào lại nói xấu, sỉ
nhục mẹ bé Hồng trước mặt bé-đứa cháu ruột của mình, lẽ ra bà cô phải đối
xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại những mất mát mà bé phải hứng chịu. Hay

trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy sự tàn
ác, bất nhân của tên cai lệ và người nhà lí trưởng. Chúng thẳng tay đánh đập
những người thiếu sưu, đến những người phụ nữ chân yếu tay mềm như chị
Dậu mà chúng cũng không tha. Thật là một bọn mất hết tính người. Còn
những cấp bậc quan trên thì sao? Ông quan trong truyện “sống chết mặc
bay” là tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, quan lại ngày xưa. Trong cảnh nguy
cấp, dân nhân đội gió, tắm mưa cứu đê thì quan lại ngồi ung ung đánh tổ
tôm. Trước tình hình đó, ngoại trừ những tên lòng lang dạ sói như tên quan
hộ đê thì có ai mà không thương xót đồng bào huyết mạch. Ngay cả khi có
người vào báo đê vỡ mà hắn còn không quan tâm, bảo lính đuổi ra ngoài.
Thật là lũ người bất nhân vô lương tâm phải không các bạn! Đến cuối truyện,
khi quan lớn ù ván bài to thì cả làng ngập nước, nhà cửa lúa mà bị cuốn trôi
hết, tình cảnh thật thảm sầu. Chính cao trào đó đã lên án gay gắt tên quan
hộ đê, hay chính là đại diện cho tầng lớp thống trị, dửng dưng trước sinh
mạng của biết bao người dân. Thật đau xót cho số phận người dân thời ấy!
Qua những tác phẩm văn học ở trên, chúng ta có thể thấy được rằng: văn
học Việt Nam luôn để cao lòng nhân ái, ca ngợi những người “thương người
như thể thương thân”, và cũng lên án kịch liệt những kẻ thờ ơ, vô trách
nhiệm. Đây cũng là minh chứng rõ nét cho tư tưởng nhân đạo, tình yêu
thương cao cả… đã trở thành một truyền thống cao đẹp, quý báu của dân tộc
15
ta. Chúng ta cần phải biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ nhau trong
công việc cũng như trong học tâp để cùng nhau tiến bước trong cuộc sống,
chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh. Như nhà thơ Tố Hữu đã viết:
"Còn gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau"
KiÕn thøc c¬ b¶n mốt số văn bản ngữ văn 8
Văn Bản:Nhớ Rừng
1/.Bài thơ được chia thành năm đoạn:
1) “Gặm mội khối… vô tư tự”:nói lên hoàn cảnh bị giam hãm và nỗi căm hận

trong long chú hổ.
2) “Ta sống…khuông buổi”: con hổ nhớ về thời được sống tự đo nơi rừng
thẩm với uy danh vang dội của mình
3) “Nào đâu…còn đâu”:con hổ nhớ về cảnh đẹp nơi rừng thẳm cùng cuộc
sống bình thản,tự do.
4) “Nay ta…âm u”:cuộc sống tù ngục, bức bối khi bị tù đày.
5) “Hỡi cai linh… ta ơi!”: thể hiện nỗi khát khao mãnh liệt cuộc sống tự do,
chán ghét cuộc sống tù túng, tầm thường.
2/.
a) Con hổ đuọc thi sĩ nói đến với bao cảm thông ngưỡng mộ chúa sơn lâm
trong cũi sát mang trong long niềm uất hận “găm một khối căm hờn” bỏi bản
than phải “nằm dài trông ngày tháng dần qua” trong sự đau khổ, bất lực. Tệ
hại hơn là bị xem thường.
“Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự”
Bài thơ vẽ lên hai bức tranh đối lập nhau. Chú hổ bị nhốt ở vườn bách thú
trong cũi sắt chật hẹp,gò bó, cảnh vậ xung quanh nhân tạo. Khung cảnh
vườn bách thú nhỏ bé tầm thường so với sự uy nghi của chú hổ. Nơi đây
cũng có cỏ hoa, hoa lá nhưng là cây cối được chăm lo không bao giờ thay đổi.
“Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng”. Đối với chúa tể rừng xanh, cảnh
vật nơi đây thật tầm thường, làm nó chán ngán. Ngay đến một dòng suối để
tắm cũng không có, chỉ có một dòng nước đen ngòm do lâu ngày tồn động
không chảy được.
Đối lập với bức tranh hiện thực được dựng lên bởi cái chuồng chú hổ đang
sống là bức tranh thiên nhiên hung vĩ. Cảnh rừng thiên nhiên trong tâm tư
của chú hổ. với bao điều bí hiểm gợi lên trong lầm chúa sơn lâm khát khao
khám phá và chinh phục. nơi rừng xanh, hổ được vùng vẫy tự do, hòa vào
thiên nhiên để mỗi sang dón ánh bình minh, nghe như không thể có sự xắp
xếp nào hợp lí hơn nữa
Văn bản: Quê hương

1/ Những câu thơ đẹp đã mở ra cảnh tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo,
nhuốm nắng hồng bình minh, trên đó, nổi bật lên hình ảnh đoàn thuyền ra
16
khơi:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng…
Phăng mái chèo vội vã vượt trường giang…
_Hình ảnh so sánh (con tuấn mã) và một loạt từ ngữ hăng, phăng, vượt diễn
tả khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền rơ khơi, toát lên một sức sống
mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng. Bốn câu thơ vừa tả phong cảnh thiên
nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động dào dạt sức sống.
_Hai câu tiếp theo miêu tả cánh buồm thuyền chài rất đẹp, vẻ đẹp đầy lãng
mạng với một so sánh độc đáo, bất ngờ:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
_Cánh buồm trắng no gió đã trở thành biểu tượng của linh hồn làng chài như
vẫy gọi, hối thúc mọi người ra khơi lao động đánh cá. Động tác rướn thân
trắng của cánh buồm no gió thể hiện ý chí mạnh mẽ của cả một làng quê
hùng say lao động, hăng hái lên đường vào một sớm mai hồng.
2/
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
_Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn
lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Tế Hanh như nhận ra đó
chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẽ ra chích xác cái
“hình” vừa cảm nhận được cái “hồn” của sự vật. Sự so sánh ở đây không làm
cho việc miêu tả được chính xác, đẹp và giàu ý nghĩa biểu hiện linh hồn làng
chài bằng hình ảnh cánh buồm trắng giương to, no gió biển khơi bao la.
Dân chài lưới da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
_Tả thực: Dân chài lưới da ngăm rám nắng

_Sử dụng biện pháp ẩn dụ để thể hiện cảm nhận bằng xúc giáv (vị), cái vốn
chỉ được cảm nhận bằng thị giác (thân hinh).
Những câu thơ tả cảnh thuyền cá về bến toát lên vẻ đẹp mặn mòi của biển,
thấm đượm cảm xúc bâng khuâng thương nhớ của người con xa quê hương.
3/ Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống, con người của quê
hương thấm đượm trong từng hình ảnh, xuyên suốt bài thơ và được thể hiện
trực tiếp ở khổ thơ cuối của bài thơ.
_Trong mạch cảm xúc hồi tưởng trào dâng da diết anh lên vẻ đẹp thân thuộc,
gắn bó với cuộc sống miền biển, còn đậm nét trong kí ức tác giả: màu nước
xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
_Vị mặn của biển cả lan thấm suốt từ đầu bài thơ, đến đây thành cài mùi
nồng mặn ám ảnh không nguôi trong kí ức nhà thơ.
Nhà thơ đã gửi gắn trong những câu thơ giản dị mà tinh t, tài hoa mà ân
tình, sâu nặng đối với quê hương miền biển của mình. Bức tranh quê hương
có chút man mác buồn nhớ nhưng chủ đạo vẫn là vẻ đẹp khỏe khoắn, trong
trẻo, nét vạm vỡ, sức sống căng đầy…
4/Quê hương là bài thơ trữ tình, đa số khổ thơ chủ yếu phương thức miêu tả.
Ngay trong bốn câu thơ trong khổ kết, phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu
cảm, nhưng hai câu giữa cũng là miêu tả. Song đây vẫn là thơ trữ tình, mà
phương thức biểu đạt chủ yếu, bao trùm là biểu cảm, bởi lẽ toàn bộ hệ thống
17
hình ảnh miêu tả chỉ là tái hiện phong cảnh, cuộc sống và người dân chài quê
hương trong nỗi nhớ của chủ thể trữ tình, dù chiếm tỉ lệ lớn trong tác phẩm.
Mặt khác, ngòi bút miêu tả cũa tác giả ở đây không khách quan, chủ nghĩa,
mà trái lại, bay bổng cảm hứng, cảm xúc chủ quan. Như vậy mới có những
so sách độc đáo, thổi linh hồncho sự vật, khiến sự vật có một vẻ đẹp, một ý
nghĩa, một tầm vóc bất ngờ.
Văn Bản: Tức Cảnh Pác Bó
1/. Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Một số bài cùng thể thơ này là:
• Vọng lư sơn lộc bố(Lí Bạch);

• Hồi hương ngẫu thư(Hạ Tri Chương);
• Nam quốc sơn hà(Lí Thường Kiệt);
• Thiên trường vãn vọng(Trần Nhân Tông);
2/. Câu thơ đầu có giọng điệu thoải mái, cho thấy Bác Hồ thật ung dung, hòa với nhịp sông núi rừng
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Câu thơ ngắt nhịp 4/3, tạo thành 2 vế sóng đôi, gợi cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp: sáng ra tối
vào…
Câu thơ thứ 2 vẫn tiếp tục mạch cảm xúc đó, có thêm nét vui đùa: thức ăn đầy đủ, “ cháo bẹ rau
măng” luôn có sẵn
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sang
Câu thứ nhất nói về việc ở, câu thứ 2 nói về việc ăn, câu thứ 3 nói về làm việc, cả 3 đầu đều tả sinh
hoạt của tác giả ở Pác Bó, toát lên cảm giác thích thú, bằng long.
Trong câu thơ thứ 3, hình tượng người chiến sĩ nổi bật, đặc tả bằng những nét đậm, khỏe, đầy ấn
tượng.
Bàn đá chông chênh lịch sử Đảng
Chông chênh là từ láy miêu tả duy nhất của bài thơ, tạo hình và gợi cảm. Ba chữ Lịch sử Đảng toàn
vần trắc, toát lên cái khỏe khoắn, manh mẽ, gân guốc. Trung tâm của bức tranh Pác Bó là hình
tượng người chiến sĩ được khắc họa vừa chân thực, sinh động, lại mang một tầm vóc lớn lao, một tư
thế suy nghĩ, ***g lộng, giống như một bức tượng đài về vị lãnh tụ Cách mạng.Bác Hồ đang dịch
lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô,, đồng thời chính là đang xoay chuyển lịch sử Việt Nam nơi “ đầu
nguồn”….
Cuộc đời Cách mạng thật là sang.
Cuộc sống ây quả “thật là sang”. Chữ “sang” ở đây chẳng những xem như là “nhãn tự” của câu thơ,
còn tỏa sáng tinh thần của toàn bài thơ.
3/. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho thấy niềm vui thích, thoải mái của Bác Hồ khi sống giữa thiên
nhiên. Dường như Bác đã hòa với điệu sống nơi suối rừng, như một ẩn sĩ, một khách lâm thuyền
thực thụ.
Thú lâm thuyền là niềm yêu thích thiên nhiên, mang vẻ đẹp có tính truyền thống của kẻ sĩ phương
Đông. Bao bậc ẩn sĩ, sau khi trả xong nợ nam nhi, hoặc lúc chán ngán danh lợi phù hoa, đã tìm đến
chốn lâm thuyền để vui thú với thiên nhiên.

Đối với Bác, trong con người chiến sĩ cách Mạng vẫn có một khách lâm thuyền. Có điều cuộc đời
Cách mạng chỉ cho phép Bác hưởng chú lâm thuyền trong hoàn cảnh đầy gian khổ khi còn hoạt
động bí mật ở Pác Bó và trong kháng chiến chống Pháp. Hơn nữa dù yêu mến thiên nhiên, Bác vẫn
đặt nhiệm vụ Cách mạng lên hang đầu.
Văn Bản:Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
1/. Các câu thơ dịch rất bám sát nội dung của nguyên bản,truyền tải dược hết tư tưởng của bài thơ ,
tâm trạng của Bác với những vần thơ.
2/. Ở đây,Bác Hồ đang trong cảnh nhà tù khắc nghiệt ở Trung Quốc nhưng vẫn khao khát được
thưởng nguyệt một cách trọng vẹn ,nên tiếc rằng không có đủ rượu và hoa .Việc nhớ đến tửu hoa
dể khan minh nguyệt cho thấy tâm hồn tự do, phong thái ung dung của người tù - nhà thơ - người
chiến sĩ Cách Mạng Hồ Chí Minh.
Trong tù lẽ đương nhiên là không có rượu và hoa . Mà đâu chỉ thiếu rượu , hoa, sống trong tù là cả
một cực hình. Nhưng Bác vẫn luôn tận dụng mọi điều kiện có thể để ngắm cảnh , tạo sự gần gũi với
thiên nhiên - việc làm có thể coi là hữu ích duy nhất trong hoàn cảnh bấy giờ . Trăng , hoa và rượu
là ba thứ không thể thiếu đối với thi nhân . Dù vậy , hai chữ “trong tù “ở đây được đặt ở đầu câu
nhưng không nhằm nhấn mạnh đến nỗi khổ của người tù , có chăng chỉ là sự phàn nàn hay nuối tiếc
vì nỗi thiếu hoa , rượu .Mà cảnh đẹp vô cùng gợi cảm , riêng ba chữ ”khó hững hờ” thôi cũng có thể
hình dung ánh trăng rực rỡ lộng lẫy lắm. Câu thơ thứ hai thể hiện sự bối rối của một tâm hồn thơ
18
trước cảnh trăng đẹp tuyệt vời . Câu thơ cho thấy lòng yêu mến thiên nhiên hồn nhiên tha thiết ,
chân thành và mãnh liệt của một tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Bác .
3/.Trong hai câu thơ 3 , 4 của nguyên tác , sự sắp xếp vị trí các từ thật đặt biệt . Cấu trúc cả hai
câu đều thầy giữa nhân và nguyệt (ngoài trời) có song sắt nhà tù ở giữa . Song người đã thả tâm
hồn vượt ra ngoài cửa sắt nhà tù để tìm đến ngằm trăng sáng (khán minh nguyệt) , tức là để giao
hoà với vần trăng tự do đang toả mộng giữa trời .
Vầng trăng trong bài Ngắm trăng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến “ngắm nhà thơ”(khán thi gia)
trong tù. Vậy là cả người và trăng đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau ,ngằm nhau say đắm.
Cấu trúc đối của hai câu chữ Hán đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt của cả người và trăng . Tất
nhiên , đây là biện pháp nhân háo của nghệ thuật nhưng đã cho thấy với Bác Hồ , trăng đã hết sức

gắn bó , trở thành tri âm tri kỉ từ lâu.
4/.Một số bài thơ của Bác Hồ viết về trăng mà em biết:
Cảnh khuya (1947)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng ***g cổ thụ bóng ***g hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà .
Rằm thàng Giêng (1948)
Rằm xuân ***g lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Cuộc “ngắm trăng”trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong bài thơ Cảnh khuya
và Rằm tháng Giêng có điểm khác nhau , do hoàn cảnh sáng tác . Hai bài thơ cảnh khuya và
Nguyên tiêu được viết ở chiến khu Việt Bắc , lúc Bác lãnh đạo cuộc kháng chiến cống Pháp trong
tâm trạng tự do , phấn chấn . Còn Vọng nguyệt phản ánh hai thế giới đối cực : phía này là nhà tù
đen tối , là hiện thực tàn bạo , còn ngoài kia là vần trăng thơ mộng , là thế giới cái đẹp , bầu trời tự
do , là lãng mạn say người , ở giữa hai thế giới đối cực đó là cửa sắt của nàh tù . Nhưng với cuộc
ngắm trăng này , song sắt nhà tù đã trở nên bất lực , vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm tri kỉ tìm
đến với nhau . Bài thơ vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc , mạnh mẽ , một biểu hiện
nổi bật của tâm hồn nghệ sĩ của Bác Hồ , vừa cho thấy sức mạnh to lớn của người chiến sĩ vĩ đại đó
lại là một tinh thần thép , mà biểu hiện ở đây là sự tự do nội tại , phong thái ung dung , vượt hẳn
lên sự đè nặng tàn bạo của tù ngục .
Văn Bản: Đi đường
(Tẩu lộ)
_Hoàn cảnh sáng tác: Bác bị giải đi qua nhiều nhà tù , trải qua bao đắng cay , gian khổ . Bác bị giải
đi trong cảnh đói rét , thiếu thốn , bản thân lại bị xiềng xích hay dây trói . Cực khổ là thế mà Bác
vẫn ung dung , nêu 1nx rất bình thường:” Đi đường mới biết gian lao” .
_Đằng sau câu thơ ta bắt gặp 1 tâm hồn lớn , ý chí sắt đá với sức chịu đựng phi thường . Núi cao thì
Bác leo lên đỉnh lại thoả lòng ngằm nhìn quê hương . BÁc thu vào tầm mắt nghìn cnảh núi non hùng

vĩ , quê hương tươi đẹp . Ta thấy hình ảnh Bác như 1bt của một lí tưởng cao đẹp . Bác chiêm
ngưỡng , thưởng ngoạn thiên nhiên 1 cách say đắm .
_Câu tơ tả cảnh mà như tiếng reo vui của người đã vượt qua chặng đường khổ ải , đang đứng ở đỉnh
cao , đã đến đích của con đường . Đó không cỉ là chiều cao của khung cảnh mà còn là chiuề cao của
ý chí , nghị lực , niềm tin , lí tưởng.
_Đi đường gian lao như chính công cuộc kháng chiến trường kì của nhnâ dân ta . Gian lao vất vả
biết bao kể xiết . Tuy nhiên Bác tin tưởng rằng rồi chúng ta cũng sẽ chiến thắng (lên đến tận cùng)
niềm tin sắt đá ấy không bao giờ lay chuyển .
_Nghệ thuật lặp từ “núi cao” làm cho bài thơ thêm gợi cảm . Nó làm tặng giá trị nội dung bài thơ
làm cho người đọc cảm nhận nỗi khó khăn càng lúc càng nhiều, người đi đường luôn đối mặt với
gian lao thử thách .
_NKTT thể hiện1 tâm hồn nhạy cmả nhưng luôn lạc quan tin tưởng vào con đường Cách mạng .
Điều đó bắt nguồn từ đặc điểm tinh thần , nhân cách cao đẹp lạ thường của 1 người chiến sĩ Cách
mạng .
Văn Bản:Chiếu Dời Đô
1/.Mở đầu chiếu dời đô, tác giả viện dẫn sử sách Trung Quốc từ thời cổ đại nói về việc dời đô của
cắc triều đại trước. để cho thấy rằng việc dời đô là nhằm mục đích mâu toan nghiệp lớn, xây dựng
vương triều phồn thịnh, kinh tế lâu dài cần các thế hệ sau, vừa thuận theo mệnh trời, phù hợp với
nguyện vọng của nhân dân–>làm cho đất nước vũng bền,cuộc sống thịt vượng, việc dơif đô kô có gì
khác thường,trái với quy luật.
2/.Vì theo Trung Quốc, việc đóng đô mãi ở Hoa Lư là coi thường mệnh trời, không biết học theo cái
đúng của người xưa và hậu quả là triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật không thích nghi,
19
không thể phat triển tốt đẹp dược. việc 2 triều Đinh, Lê cứ phải đóng đô ở Hoa Lư chứng tỏ thế lực
của 2 triều đại ấy chưa đủ mạnh để ra nơi đồng bằng, đất phẳng,nơi trung tâm của đất nước, mà
vẫn phải dựa vào địa hình, núi non hiểm trở
3/.Địa lí:là nơi tung tâm đất trời, mở ra 4 hướng ,có núi rộng đất rộng mà bằng phẳng, cao mà
thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội.
Van hóa, chính trị:là đầu nối giao lưu, chốn hội tụ của 4 phương đất nước, là mảnh đất hưng thịnh,
muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi–>Về tát cả các mặt, thành Đại La có đủ mọi thứ để trở

thành kinh đô của nước ta
4/. Cuối đoạn 1,sau khi bàn về những hạn chế của kinh đô Hoa Lư, dưới 2 triều đại Đinh,Lê nhà vua
viết: “Trẫm rất đau sót về việc đó.Như vậy, bên cạnh lí là tình”. Lời lẽ của nhà vua tác động đến
tình cảnh người nghe.
Đến khi kết thúc Chiếu dời đô, Lí Thái Tổ kô ra lệnh mà lại hỏi: “cắc khanh nghĩ như thế nào?”–>cẩu
hỏi mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo sự đòng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân.
5/. Việc chiếu dời đô ra dời đã phản ảnh ý chí độc lâp, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân
tộc Đại Việt. vì dời đô từ vùng nói Hoa Lư đến vùng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí
đủ sức chấn dát nạn cát cứ, thế và lục của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang bằng phương Bắc.
dịnh dô ở Thang Long là thực hiện 2 nguyện vọng của nhận dân; thu giang sơn về 1 khối và xây
dựng đất nước đổi mới.
Văn bản : Hịch tướng sĩ
1.Bài hịch gồm 4 phần:
. Mở đầu nêu vấn đề.
. Nêu truyền thống vẻ vang->gây lòng tin tưởng
. Nếu nhận định tình hình -> gây lòng căm thù giặc – phân tích phải trái
. Đề ra chủ trương và kêu gọi chiến đấu.
2.Thái độ tố cáo bộc lộ rõ qua cách gọi khinh miệt, coi chúng như những loài câm thú như : dê chó ,
hổ đói , liệt kê hàng loạt những biểu hiện ngông nghênh , hống hách hàng loạt của bọn giặc.
Bọn giặc tỏ thái độ khinh mạn và nghênh ngang đi ngoài đường , ngạo ngược sỉ mắng triều đình làm
tác giả đau xót vì thể thống quốc gia bị chà đạp.Chúng hống hách bắt nạt tể phụ , làm tác giả cảm
thấy tủihổ vì những người đại diện cho triều đình Việt Nam bị lăng nhục
Giặc còn tham lam vô độ: đòi ngọc lụa , thu bọc vàng.Nghệ thuật so sánh và ẩn dụ thật sinh động
và sâu sắc.Ta có nôp bao nhiêu ngọc lụa , vàng bạc đến cạn kho cũng không thể nào thỏa mãn
đựơc sự tham lam của bọn giặc cũng giống như đem thịt nuôi hổ đói rồi về sau hổ cũng vồ ta , ngụ
ý nói nước ta cũng sẽ bị giặc cướp.
3.Tác giả căm thù giặc sâu sắc qua việc thổ lộ sự đau đớn, uất hận của mình bằng một số thủ pháp
nghệ thuật:
- Nên được những sự việc tiêu biểu diễn tả nổi lo lo lắng khổ tâm : tới bữa quên ăn , nửa đểm vỗ gối
- Khắc họa cụ thể nội dung đau đớn , xót xa : ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa.

- Biểu hiện sự căm hờn bằng biện pháp ngoa dụ : xả thịt lột da,quyết tâm hy sinh, trăm thân phơi
ngoài nội cỏ…
Câu văn chính luận đã khắc họa thật sinh động hình tựơng người anh hung yêu nước:đau xót đến
quặn lòng trong tình cảnh đất nước , căm thù giặc đến bầm gan tím ruột , mong rửa nhục đến mất
ngủ quên ăn , vì nghĩa lớn mà xem thường xương tan.Chính Trần Quốc Tuấn là một tấm gương yêu
nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn đối với tướng sĩ.
4.Mối ân tình của Trần Quốc Tuấn với các tướng sĩ dựa trên 2 quan hệ : quan hệ chủ tướng và quan
hệ cùng cảnh ngộ.Quan hệ chủ tướng nhầm để khcíh lệ tinh thần của trung quân ái quốc còn quan
hệ cùng cảnh ngộ nhằm khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung của những người chung hoàn cảnh lúc
trận mạc xông pha , lúc vui cừơi.Nêu lên mối ân tình của Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ , tình thần
trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người.
5.Đặc sắc nghệ thuật:
-Thể văn biền ngẫu , cân đối nhịp nhàng.
-Kết hợp nhuần nhuyễn 2 yếu tố : chính luận & trữ tình
-Giọng điệu chân tình , tràn đầy cảm xúc:
.Trân tình bộc bạch tâm sự
. Sục sôi căm hờn.
. Đau đớn uất hận.
Lập luận giàu sức thuyết phục .Ta chỉ thấy sự vui chơi của các tướng sĩ đối chọi với sức mạnh của
20
quân địch tất yếu sẽ bại vong. Nhưng tác giả phê phán việc tướng sĩ say mê không phải lúc., chứ
không cấm họ luôn luôn không được chơi.
6/Sơ đồ cách triển khai lập luận trong bài:
+Khích lệ lòng căm thù ,
Nỗi nhục mất nước
+Khích lệ lòng trung quân ái quốc,
Khích lệ lòng yêu nước bấtThủy chung của các tướng sĩ khuất
+Khích lệ ý chí lập công danh, Quyết chiến thắng quân giặc
Xả thân vì nước
+Khích lệ lòng tự trọng , liêm sỉ

Nhận biết cái sai,thấy rõ cái đúng
văn học và tình thương
Thuyết trình tập làm văn Đề 2
Từ xưa đến nay, dân tộc Việt nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, một đạo lí cao đẹp. Bởi vì chúng
ta đều là con Rồng cháu Tiên, đều được sinh ra từ cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ nên truyền
thống “lá lành đùm lá rách cũng được phát huy qua nhiều thế hệ. Những tình cảm cao quí ấy được
kết tinh, hội tụ và phản ánh qua những tác phẩm văn học dân tộc. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu
những vấn đề trên qua bài chứng minh dưới đây
Nói văn học dân tộc ta luôn ca ngợi lòng nhân ái và tình yêu thương giữa người và người quả không
sai. Trước hết Văn học của ta đề cập đến tình cảm trong gia đình, bởi gia đình là nơi con người sinh
ra và lớn lên, là chiếc nôi khởi nguồn và nuôi dưỡng của lòng nhân ái. Trong đó thì tình mẫu tử là
cao quí hơn cả. Hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm “những ngày thơ ấu”, đã cho chúng ta thấy
rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì diệu, là mối dây bền chặt không gì chia cắt được”.
Cậu bé Hồng phải sống trong cảnh mồ côi, chịu sự hành hạ của bà cô, cha mất, mẹ phải đi tha
hương cầu thực, ấy vậy mà cậu không hề oán giận mẹ mình, ngược lại lại vô cùng kính yêu, nhờ
thương mẹ. Câu chuyện đã làm rung động biết bao trái tim của độc giả. Không chỉ phản ánh tình
mẫu tử, văn học còn cho ta thấy một tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm
vợ chồng. Tiểu thuyết “tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét nhất cho điều này.
Nhân vật chị Dậu được tác giả khắc họa thành một người phụ nữ điển hình nhất trong những năm
30-40. Chị là một người vợ thương chồng, yêu con, luôn ân cần, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù
trong hoán cảnh khó khăn, nguy khốn như thế nào. Chị Dậu đã liều mình, đánh trả tên người nhà lí
trưởng để bảo vệ cho chồng, một việc mà ngay cả đàn ông trong làng cũng chưa dám làm. Quả là
đáng quí phải không các bạn! Thật đúng với câu ca dao:
“Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
Và chắc hẳn, những người nào đã và đang học cấp II đều biết đến truyện “cuộc chia tay của những
con búp bê”. Thật cảm động khi chứng kiến cảnh 2 anh em Thành và Thủy chia tay nhau đầy nước
mắt. Qua đó, văn học đã gửi đến chúng ta một tình cảm gắn bó giữa anh em với nhau trong gia
đình:
“Anh em như thể tay chân
rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”

Từ tình yêu thương trong gia đình, mở rộng ra ngoài xã hội thì có tình yêu đôi lứa, tình bạn bè
hay nói chung đó là tình yêu thương đồng loại mà văn học cũng như người xưa luôn để cập đến qua
các câu ca dao như:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Hoặc câu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Cũng với nghĩa đó, người xưa lại nghĩ ra truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ hơn về
từ “đồng bào”. Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân đã sinh ra một trăm trứng và
nở ra trăm con, 50 người con xuống biển sau này trở thành người miền xuôi, còn 50 người con khác
lên núi sau này trở thành các dân tộc miền núi. Trước khi đi, Lạc Long Quận có dặn Âu Cơ rằng: sau
này có gì khó khăn thì giúp đỡ nhau. Điều đó cho thấy người xưa còn nhắc nhở con cháu phải biết
21
thương yêu, tương trợ nhau. Mỗi khi miền nào trên đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì
những nơi khác đều hướng về nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh
thần.
Ngoài đời sống là thế, còn trong những câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích không đơn thuần
chỉ là những câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thông qua đó cha ông ta muốn gửi gắm những suy
nghĩ, tình cảm, thể hiện những ước mơ, niềm tin về công lí. Và hơn thế nữa là tư tưởng nhân đạo
của dân tộc ta, được lột tả một cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch sanh” quen thuộc. Nhân
vật Thạch sanh đại diện cho chính nghĩa, hiền hậu, vị tha, dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ con
Lí Thông, người đã bao lần tìm cách hãm hại mình. Không những thế, khi 18 nước chư hầu kéo quân
sang đánh Thạch Sanh nhằm cướp lại công chúa, chàng đã sử dụng cây đàn thần của mình để thức
tỉnh binh lính, làm cho binh lính lần lượt xếp giáp quy hàng mà không cần động đến đao binh.
Chẳng những thế, chàng lại mang cơm thết đãi họ trước khi rút về nước. Điều này làm ta chợt nhớ
đến “Bài cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy trí nhân để thay cường bạo”
Rồi câu chuyện “sọ dừa” cũng không kém phần í nghĩa. Tình thương người được thể hiện qua tình
cảm của cô con gái út đối với sọ dừa. Cô út vẫn đưa cơm, chăm sóc sọ dừa một cách tận tình mà

không hề quan tâm đến hình dáng xấu xí của chàng. Điều này nhắc nhở chúng ta không nên phân
biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá con người qua vẻ bề ngoài bởi vì: “tốt gỗ
hơn tốt nước sơn”. Con người thực sự của mỗi người chính là ở trong tâm hồn, tấm lòng của họ.
Bên cạnh việc ca ngợi những con người “thương người như thể thương thân”, văn học cũng phê
phán những kẻ ích kỉ, vô lương tâm. Đáng ghê sợ hơn nữa là những người cạn tình máu mủ. Điển
hình là nhân vật bà cô trong truyện “những ngày thơ ấu”, một người độc ác, “bề ngoài thơn thớt nói
cười-mà trong nham hiểm giết người không dao”. Bà cô nỡ lòng nào lại nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng
trước mặt bé-đứa cháu ruột của mình, lẽ ra bà cô phải đối xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại những
mất mát mà bé phải hứng chịu. Hay trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã cho chúng
ta thấy sự tàn ác, bất nhân của tên cai lệ và người nhà lí trưởng. Chúng thẳng tay đánh đập những
người thiếu sưu, đến những người phụ nữ chân yếu tay mềm như chị Dậu mà chúng cũng không
tha. Thật là một bọn mất hết tính người. Còn những cấp bậc quan trên thì sao? Ông quan trong
truyện “sống chết mặc bay” là tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, quan lại ngày xưa. Trong cảnh nguy
cấp, dân nhân đội gió, tắm mưa cứu đê thì quan lại ngồi ung ung đánh tổ tôm. Trước tình hình đó,
ngoại trừ những tên lòng lang dạ sói như tên quan hộ đê thì có ai mà không thương xót đồng bào
huyết mạch. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ mà hắn còn không quan tâm, bảo lính đuổi ra
ngoài. Thật là lũ người bất nhân vô lương tâm phải không các bạn! Đến cuối truyện, khi quan lớn ù
ván bài to thì cả làng ngập nước, nhà cửa lúa mà bị cuốn trôi hết, tình cảnh thật thảm sầu. Chính
cao trào đó đã lên án gay gắt tên quan hộ đê, hay chính là đại diện cho tầng lớp thống trị, dửng
dưng trước sinh mạng của biết bao người dân. Thật đau xót cho số phận người dân thời ấy!
Qua những tác phẩm văn học ở trên, chúng ta có thể thấy được rằng: văn học Việt Nam luôn để cao
lòng nhân ái, ca ngợi những người “thương người như thể thương thân”, và cũng lên án kịch liệt
những kẻ thờ ơ, vô trách nhiệm. Đây cũng là minh chứng rõ nét cho tư tưởng nhân đạo, tình yêu
thương cao cả… đã trở thành một truyền thống cao đẹp, quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần phải
biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ nhau trong công việc cũng như trong học tâp để cùng nhau
tiến bước trong cuộc sống, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh. Như nhà thơ Tố Hữu đã viết:
"Còn gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau"
Văn học chính là tấm gương phản ánh thực tế cuộc sống thông qua cái nhìn của tác giả. Trong đó
vấn đề nóng bổng mà các văn nhân thi sĩ đề cập đến là tình yêu thương con người trong mọi hoàn

cảnh.Điều này làm nên tính nhân văn trong tác phẩm văn học
Chúng ta ai cũng từng đọc Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du, từng lẩy Kiều, bói Kiều thậm chí nảy
ý định tập Kiều. Nhưng có lẽ phổ quát hơn cả vẫn là “sự cất giữ riêng tư Truyện Kiều” trong đáy sâu
thẳm tâm linh, để luôn tự mình được trăn trở, chiêm nghiệm Kiều
Và cho dù chẳng cuộc đời nào giống cuộc đời nào, và không phải cuộc đời nào cũng đầy vui sướng,
hạnh phúc, thì "Cuộc đời vẫn đẹp sao, tình yêu vẫn đẹp sao", "lòng tốt vẫn còn đây".
Bởi vậy, ta không khỏi giật mình trước sự đọc Kiều, yêu Kiều, hiểu Kiều tràn ngập một tình thương
mến con người và cuộc đời, một tinh thần tri âm, tri kỷ của Lưu Trọng Lư, như ông viết trong Di cảo
(từ 1933-1990): “Tôi không thể nhớ được tôi đã đọc và bao nhiêu nước mắt tôi đã đổ ra " "vì
Truyện Kiều là một sự không cùng" (tr.12,13, sách Nhật ký đọc Kiều. Lưu Trọng Lư. NXB Nhà văn,
1995).
22
Vì thế, cả cuốn sách "Nhật ký đọc Kiều" mang dáng dấp một cõi lòng riêng tư, sự từng trải riêng của
cuộc đời ông trước một kiệt tác thi ca cổ điển của thi hào mà ông rất yêu: Nàng Kiều. Chính bởi vậy,
tất yếu ông phải tìm đến một hình thái văn chương cũng hoàn hảo như sự thành thực của ông. Ông
đã viết như là nhật ký. Và có thể, khi ông đi tới tận cùng cõi văn chương Truyện Kiều bằng chính sự
thành thực tận cùng của cõi lòng ông, thì chúng ta - những kẻ hậu sinh - đã nhân đó mà học được ở
ông một phép xử thế với văn chương một cách đầy văn hoá
Tập sách mở đầu bằng một bài viết cách đây đã hơn 60 năm, đăng trên tờ Phụ nữ thời đàm số 13,
ngày 10/12/1933, nhan đề Mấy lời chiêu tuyết cho Vương Thuý Kiều (góp vào cuộc tranh luận về
Truyện Kiều). Khi ấy Lưu Trọng Lư mới 21 tuổi, một thi sĩ đầu xanh tuổi trẻ sáng giá của trào lưu
Thơ mới đầy lãng mạn và bồng bột (ông sinh 1912 ở Quảng Bình). Trên tờ Phụ nữ thời đàm ông lớn
tiếng bênh vực Kiều (đang bị muôn vàn lời ong tiếng ve báo chí hồi bấy giờ cho là "phường trăng
gió”, đồ đàn bà hư hỏng, trắc nết). Thi sĩ trẻ Lưu Trọng Lư “cả gan” đối lập, cho Kiều là kẻ vô tội, là
hình ảnh rất linh hoạt, rất hoàn toàn của vũ trụ, rất phong phú, rất dồi dào, rất đẹp đẽ. ở trong Kiều
cái gì cũng vượt quá bậc tầm thường, từ cái nhan sắc, chí tuệ đến cái tài đức, cái tính tình. Và khi
người ta bảo Kiều là một người nhẹ dạ, cả tin, nông nổi, thì thi sĩ Lưu Trọng Lư vẫn nhất mực cho
Kiều là "kẻ có một mối từ tâm lớn"
Ta có thể thấy rằng ngay từ buổi ban đầu chạm mặt Truyện Kiều, như một tác phẩm cổ điển mẫu
mực của thi ca Việt Nam, và Kiều như một thân phận đàn bà ba đào, ghềnh thác, đáng cảm thương

nhất về người phụ nữ Việt Nam xưa, thì thi sĩ Thơ mới Lưu Trọng Lư đã có ngay một cách tiếp cận
đúng về văn hoá ứng xử, với một cử chỉ mỹ học chính xác: chiêu tuyết cho nhân vật Kiều. Và cũng
chính cuốn sách Nhật ký đọc Kiều còn làm ta trọng thị ông hơn nữa, bởi ông đã "thuỷ chung như
nhất" với cách ứng xử ấy với Truyện Kiều trong suốt đời ông, cho đến khi nhắm mắt.
Là một thi sĩ hơn ai hết, chỉ vì hơn ai hết, Lưu Trọng Lư thành thực (nhận xét của Hoài Thanh trong
Thi nhân Việt Nam). Lưu Trọng Lư không thực thi phép ứng xử của ông với Truyện Kiều và nàng
Kiều bằng một thái độ duy lý tranh biện lạnh lùng, mà trước hết, với thái độ tri âm tri kỷ của một
tấm lòng thành. Như thế, ông đã đích thực gặp được Nguyễn Du - như một thi nhân với một thi
nhân.
Đi suốt chiều dài cuốn sách 150 trang, trở lại thế giới Truyện Kiều cùng ông, đọc lại cùng ông những
bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du mà ông đặc biệt yêu thích, rồi cùng ông cảm thấu, suy tư, hồi cố,
kể cả cùng với ông rưng lệ và thăng hoa nữa (khi đang đọc phác thảo một kịch bản văn hoá chưa
kịp đặt tên của ông, gồm 7 cảnh, với nàng Kiều là nhân vật chính) neo chặt một trọng lực tình yêu
của ông, đến mức cuối phác thảo kịch, ông đã gần như kêu lên, đầy mến yêu và thán phục:
Liễu xanh! Liễu xanh ngàn liễu xanh
Trời đất sáng trưng lòng thiếu nữ
Nghìn thu vang dội khúc chung tình.
thì ta sẽ phải vỡ lẽ rằng: Muốn hiểu, yêu và đi đến cõi của một tác phẩm văn chương đích thực,
điều cốt yếu đầu tiên là phải có lòng. Không có lòng, không có tình, lạnh lẽo dửng dưng, dễ gì
thấu suốt được biết bao nhiêu lệ của Tố Như đã chảy quanh thân Kiều (Tố Hữu), và dễ gì như Lưu
Trọng Lư, chỉ mãi mãi thấy Kiều đẹp “dẫu đầm đáy nước chẳng nhoà nét gương", và cả cuộc đời
Kiều dẫu 15 năm lưu lạc giang hồ vẫn cứ là "lịch sử của một giọt nước mắt trong sáng".
Cũng chỉ có ông, một thi sĩ thành thật đến ngơ ngác giữa cuộc đời, như “Con nai vàng ngơ ngác -
đạp trên lá vàng khô", mới đi được vào giữa những trang Kiều như thâm nhập vào đáy thế giới riêng
của Nguyễn Du, để thấy Truyện Kiều, ngoài tính chất là bản cáo trạng tội ác của bọn quan lại, sai
nha phong kiến, còn là một quyển kinh về tình thương. Tình thương cha, tình thương mẹ, thương
chị em ruột thịt, thương người như thể thương thân của nàng Kiều, đã in dấu ấn rất rõ tình
thương mênh mông của thi hào Nguyễn Du với thân phận những người đàn bà.
Phát hiện tình thương cao cả của nàng Kiều, thi sĩ Lưu Trọng Lư đã phát hiện ra cái lòng nhân gốc
của Nguyễn Du mà theo ông đó cũng là chữ nhân của dân tộc Việt Nam. Với tất cả những phát hiện

lớn, những cảm hiểu ấy của thi sĩ Lưu Trọng Lư trong hơn 60 năm ngẫm Kiều đã khiến ông tìm ra
một lối đọc Kiều gượng nhẹ. Theo ông - Nguyễn Du đã viết Kiều tế nhị đến như thế, bởi nghệ thuật
trong thơ trước hết là vấn đề tế nhị, mà tế nhị chính là sở trường của Nguyễn Du. Lưu Trọng Lư đã
23
lấy cái tế nhị của lòng mình, của chính nghệ thuật Thơ mới để hiểu cho đến ngọn ngành cái tế nhị
nghệ thuật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Ông viết như chính lòng ông rằng, có lẽ Nguyễn Du
đã nhiều nước mắt khóc cho cuộc đời này, nên mới chắt lọc được giọt nước mắt trong trẻo nhất là
Truyện Kiều và cùng lúc, Nguyễn Du đã đạt đến cái cuối cùng của thi ca là tế nhị. Theo Lưu Trọng
Lư, thì "cái tế nhị này đến bao giờ thì ta chẳng biết, nó bay lúc nào ta chẳng hay chỉ biết: người
đọc đụng mạnh là nó sẽ tan!"
Quả là Truyện Kiều đã vượt ngưỡng thời gian và không gian để trở thành một tác phẩm không cùng
về giới hạn văn chương. Thi sĩ Lưu Trọng Lư là một trong số ít người đã chạm được đến đáy của cái
không cùng đó, chỉ vì ông đã chiêm bái, cảm hiểu một thi sĩ bằng con mắt và tấm lòng một thi sĩ.
Ông đã hiểu thơ bằng thơ và đã đau cho Kiều bằng chính những nỗi đau nhân tình của mình.
Học từ ông một phép ứng xử văn hoá với văn chương ta đã và sẽ còn cảm giác áy náy vì thế hệ hậu
sinh hôm nay ít kẻ thích hiểu nàng Kiều như một thân phận văn chương, như một tâm sự lớn của thi
sĩ Nguyễn Du mà lắm khi, thật đáng buồn vì người ta chỉ hiểu Kiều như một "gái lầu xanh" và bừa
bãi dùng tên của nàng Kiều để chỉ nghề “bán phấn mua hương“ thời hiện đại
Vậy nên, ta vẫn phải một lần nữa khâm phục thi sĩ Thơ mới Lưu Trọng Lư bởi phép ứng xử văn hoá,
tinh thần tri âm của ông với tác phẩm văn chương, điều mà hôm nay sao cứ rơi rụng trong văn
chương thời hiện đại, bạc phai dần dần giữa những người nghiên cứu và những nhà nghệ sĩ sáng
tạo.
Thuyết minh hoa sen
Hoa sen
Ở Phương Tây, người ta đặt cho mỗi màu hoa, mỗi thứ hoa một ý nghĩa nhất
định. Màu trắng biểu thị sự trong sạch, màu xanh nhạt chỉ sự xoa dịu đam
mê, màu hoàng yến đường hoàng kiêu hãnh, màu phấn hồng êm ái ôn nhu.
Còn ở Phương Đông, Hoa hồng tượng trưng cho tình yêu, hoa thủy tiên tượng
trưng cho sắc đẹp kiều diễm, trong trắng, Hoa cúc tượng trưng cho người ẩn
dật, hoa phù dung sớm nở tối tàn thường được ví với những người con gái tài

sắc vẹn toàn nhưng bạc mệnh; hoa lan là thứ hoa vương giả; hoa mẫu đơn là
thứ hoa phú quý; hoa nhài là thứ hoa lãng mạn, chỉ nở về đêm. Còn hoa sen,
thứ hoa gắn liền với con người Việt Nam tượng trưng cho sự thánh thiện,
thanh khiết, và hoàn toàn thoát tục, luôn cố gắng vươn lên để đến được nơi
tươi sáng nhất giống như con người Việt Nam.
Không phải ngẫu nhiên mà hoa sen được ví von như thế. Hoa sen là một lọai
hoa thanh khiết và có truyền thống lâu đời nhất ở phương Đông. Đây là một
lòai thực vật sống dưới nước có nguồn gốc Á Châu và chiếm giữ một vị trí cổ
xưa trong tất cả nền văn hóa đặc biệt của phật giáo . Những cánh, nhụy và
gương hạt đã cấu thành một bông hoa sen có nét đẹp thanh thóat và màu
tươi sáng. Sen được đỡ bằng một cuống hoa dài và đưa sen mọc khỏi trên
mặt nước. Lá sen rất xanh có một lớp nhung trắng phủ trên bề mặt khi ánh
náng chiếu vào làm lớp nhung trắng đó óng ánh li ti mơ ảo rất đẹp. Gương
hạt sen là một cảm hứng cho các nhà nghệ sĩ và những người thợ thủ công
sáng tạo những tác phẩm kỳ diệu của mình. Hoa sen mọc trong bùn, sống
trong bùn nhưng vượt lên khỏi nó để hướng đến mặt trời mà không hề bị bùn
làm ô nhiễm, vấy bẩn. Cũng giống như một người được sinh ra trên thế giới,
tồn tại giữa cuộc đời nhưng đã vượt thoát khỏi sự tham lam, sâu hận, dục
vọng và không bị vấy bẩn, ô nhiễm bởi dòng đời.
24
Ở Việt Nam, sen được xếp vào bộ tứ quý ( 4 mùa): Lan, sen, cúc, mai và xếp
vào hàng “tứ quân tử” cùng tùng, trúc, cúc. Hoa sen rất thích hợp với môi
trường có khí hậu nhiệt đới như nước ta. Từ Bắc vào Nam, nó có mặt khắp
mọi nơi, gần gũi và thân thiết với mọi người như cây tre, cây đa… Nếu ở miền
Bắc, hoa sen chỉ nở vào mùa hè, thì ở hầu khắp miền Nam quanh năm đâu
đâu cũng thấy sen khoe sắc thắm, Làng quê nơi Bác sinh ra cũng có tên là
Làng Sen, và có lẽ hoa sen đẹp nhất khi được ví với hình tượng Bác Hồ, người
cha già dân tộc, vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

Trong lòng mỗi người dân Việt, sen là loài hoa tượng trưng cho vẻ đẹp tươi
sáng, cao sang và thuần khiết mang tính chất dân tộc. Chính vì thế, hoa sen
luôn là nguồn cảm hứng bất tuyệt của thi ca và nghệ thuật Có lẽ, không
người Việt Nam nào không thuộc bài ca dao đầy tính triết lý này:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhuỵ vàng
Nhuỵ vàng bông trắng là xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Người Việt đã cảm nhận được ý hay “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”,
sen sống trong bùn nhưng sen vươn lên trên lầy, toả hương thơm ngát. Sen
có một sức sống mạnh mẽ đến kỳ lạ và tự tính của sen là tinh khiết, vô
nhiễm. Nó tượng trưng cho bản tính thân thiện, phong thái tao nhã, tinh thần
“vươn dậy” trong mọi nghịch cảnh của con người Việt Nam. Đặc biệt trong tư
tưởng Phật giáo, hoa sen được tôn quý và chiếm vị trí rất quan trọng. Tinh
thần “cư trần bất nhiễm trần”, đó cũng chính là ý nghĩa của hoa sen biểu
trưng cho những giá trị đạo đức, sự thuần khiết và thánh thiện, sự duy trì và
phát triển của Phật pháp, trí tuệ dẫn đến niết bàn. Trong các công trình kiến
trúc Phật giáo ở Việt Nam, sen luôn trở thành hình tượng nghệ thuật. Một
trong những công trình kiến trúc tiêu biểu lấy cảm hứng từ hoa sen là chùa
Một Cột. Theo truyền thuyết, ngôi chùa này được hình thành từ một giấc
mộng đài sen của vua Lý Thái Tông. Chùa có hình dáng hoa sen, mọc lên từ
hồ nước, chỉ với “một cột” như một cọng sen. Ở đây, hoa sen là sự giác ngộ,
đạt được sự trong sáng và giải thoát khỏi bùn nhơ
Cái đẹp là để người ta yêu! Nhưng có người yêu cái đẹp rực rỡ, chói ngời, lại
có người yêu cái đẹp giản đơn, mộc mạc. Còn tôi, tôi yêu cái đẹp bình dị
nhưng khiến người ta phải ngẫm suy. Phải chăng vì hoa sen cũng thế nên tôi
mới cảm nhận được cái đẹp trong loài hoa này? Giữa chốn đầm lầy lạnh lẽo,
mầm hoa kiên trì chắt lọc những tinh hoa từ đất mẹ. Thế rồi một sớm mai
nắng đẹp, hoa sen vươn lên, xòe cánh đón nắng mai. Từng cánh hoa tinh
khôi, thoảng nhẹ chút hương theo gió. Miền đất mênh mông nước nổi, ngai

ngái mùi bùn, ấy mà sen vẫn rạng ngời vươn cao. “Gần bùn mà chẳng hôi
tanh mùi bùn” – ấn tượng hoa sen đọng lại trong lòng người là như thế. Bình
dị mà thanh cao! Bất giác, ta nhớ đến những con người sống giữa những cơn
lốc của cuộc đời, giữa cái nghèo đói vây quanh. Những tưởng họ sẽ buông
tay, phó mặc cho con vụ định mệnh cứ xoay vần, nhưng không, họ vẫn là
chính họ! Dẫu biết hoàn cảnh có thể thay đổi con người, bể khổ có thể rửa
trôi sự chân chất, hiền hòa, họ vẫn giữ nguyên con tim hồng những niềm tin,
những tia sáng vị tha, độ lượng. Và rồi, họ mơ một ngày mai tươi sáng, họ sẽ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×