Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.28 KB, 39 trang )

1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
Mục lục
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 1
CHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ 2
I Mục đích của công tác tổ chức thi công nhằm giúp cho đơn vị thi công theo đúng
kế hoạch đã định trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hạ giá thành công trình 2
II. Nhiệm vụ thiết kế 4
CHƯƠNG 2 TRÌNH TỰ THI CÔNG CỐNG 5
CHƯƠNG 3 TRÌNH TỰ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN 5
I.Công tác chuẩn bị 5
II.Trình tự thi công (thi công từ ngày 6/4/2013 đến 26/4/2013) 6
CHƯƠNG 4 TRÌNH TỰ THI CÔNG CÁC LỚP MÓNG ĐƯỜNG 7
II.Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I(dày 30cm) thi công từ ngày 19/4/2013 đến
8/5/2013 8
CHƯƠNG 5 TRÌNH TỰ THI CÔNG CÁC LỚP MẶT ĐƯỜNG 9
CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ 16
I.Khối lượng thi công nền 16
II.Khối lượng thi công mặt 16
aKhối lượng vật liệu của các lớp kết cấu áo đường 17
III.Tính toán các thông số dây chuyền 17
IV.Tính toán năng suất và số ca thi công : 19
4.7. Tổ chức thi công lớp mặt BTN hạt thô dày 7cm 27
4.8. Tổ chức thi công lớp mặt BTN hạt mịn dày 5cm 30
CHƯƠNG 7 34
CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 34
Từ ngày 15/5/2013 đến 27/5/2013 34
I.TRỒNG CỎ BẢO VỆ MÁI TA LUY 34
CHƯƠNG 8 36
CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 36
8.1. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN GIAO


THÔNG 36
8.2. KẾT LUẬN 37
Bảng Tổng Hợp Công Nghệ Thi Công 37
ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
GVHD: T.S HỒ ANH CƯƠNG
TH.S VŨ NGỌC PHƯƠNG
SỐ LIỆU THIẾT KẾ TỪ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG F1:
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường tuyến A-B:
Đoạn tuyến đi qua các điểm khống chế sau:
+ Điểm đầu tuyến : Km 0+00.00
+ Điểm cuối tuyến : Km 1+576.02
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
+ Chiều dài tuyến : 1576.02 m
+ Cấp đường : IV
+ Địa hỡnh : Đồi núi
+ Số làn : 2 làn
+ Vận tốc thiết kế : 40 Km/h.
+ Bề rộng mặt đường :2x 2.75 m.
+ Bề rộng lề đường : 2 x 1 m.
+ Bề rộng lề gia cố : 2 x 0.5 m
+ Độ dốc mặt đường : 2 %
+ Độ dốc ngang lề đường : 4 %
YấU CẦU THIẾT KẾ TUYẾN VỚI:
+ Kết cấu áo đường gồm 4 lớp:
-Bờ tụng nhựa hạt mịn : 5 cm.
-Bờ tụng nhựa hạt thụ : 7 cm.
-CPĐD loại I dày : 30 cm.
-Cấp phối đá dăm loại II dày: 35 cm.
CHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ

I Mục đích của công tác tổ chức thi công nhằm giúp cho đơn vị thi công theo
đúng kế hoạch đã định trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hạ giá thành công
trình.
Nhờ có thiết kế tổ chức thi công xây dựng mặt đường, có thể sử dụng tối ưu
nhân lực, phát huy tối đa hiệu suất sử dụng lao động và năng suất máy móc, đảm
bảo các đơn vị thi công có thể tiến hành công tác một cách điều hoà và không có
tình trạng trở ngại dẫm đạp lên nhau.
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
Thiết kế tổ chức thi công xây dựng mặt đường giúp cho ban lãnh đạo chỉ đạo
công trường, của từng đơn vị nắm được kế hoạch thi công, tiến độ trước và sau và
liên hệ hữu cơ giữa các công việc giữa các đơn vị để lãnh đạo tiến hành thi công,
mặt khác các đơn vị thi công thấy được trách nhiệm của các đơn vị mình đối với
kế hoạch chung mà nâng cao ý thức tổ chức, kỷ luật, phấn đấu hoàn thành đúng kỳ
hạn đề ra trong kế hoạch.
Trước khi tiến hành thi công, trước hết phải nắm bắt được vị trí của công
tác thi công trong toàn bộ kế hoạch. Các công tác thi công chung của công trình
đường. Công trình mặt đường chỉ có thể được thi công khi đã làm xong nền
đường. Nền đường đạt được yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng(độ chặt, độ và kích
thước hình học ) và bố trí xong các công trình ngầm trong phạm vi mặt đường.
1. Tình hình khu vực tuyến.
Điều kiện tự nhiên.
Như đã giới thiệu trong phần dự án khả thi về tình hình chung của đoạn Km0 –
Km1+576.02 thuộc tuyến AB cho nên trong phần này chỉ tóm tắt một số chút ít có
liên quan đến công tác tổ chức thi công xây dựng mặt đường.
+ Chiều dài tuyến: 1576.02m.
+ Đoạn giữa tuyến đi qua xã cư mốt do vậy thuận lợi điều kiện lưu thông
với làng xóm quanh khu vực thi công.
+ Dân cư chỉ tập trung ở đoạn giữa tuyến nên có những ảnh hưởng đến môi
trường sinh sống của họ.

2. Điều kiện khai thác và cung cấp nguyên vật liệu.
Như đã nói ở trên vật liệu( đá là nguyên liệu chính) rất phong phú và đa dạng
có thể tổ chức khai thác tại địa phương. Cự li vận chuyển từ 6-12Km, giá thành rẻ
và có thể tổ chức thành các đơn vị khai thác, vận chuyển độc lập.
3. Điều kiện cung cấp nhân lực, xe máy, nước, năng lựơng và cách cung
cấp tại hiện trường.
Đơn vị thi công dự tính là Công ty QL và SC 475nằm trên địa bàn tỉnh đắc
nông đảm nhận. Công ty có toàn bộ trang thiết bị hiện đại cần thiết và đội ngũ cán
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
bộ khoa học kỹ thuật có năng lực. Cán bộ công ty có trình độ tổ chức quản lý thi
công tốt.
Công tác tổ chức các xí nghiệp phụ, vị trí đóng quân, kho bãi dự trữ vật liệu
dự tính như sau:
+ Lán trại được bố trí làm 1khu vực :KM0
+ Hằng ngày công nhân được đi làm theo xe thi công. Các máy thi công,
trang thiết bị được để tại nơi ở.
+ Kho vật liệu được bố trí để tiện cho công tác bảo quản. Vật liệu mà tính
chất không thay đổi dưới tác dụng của mưa nắng ví dụ như đá, cấp phối đá cuội
sỏi cấp phối đá dăm thì có thể bảo quản ở dạng kho bãi lộ thiên. Còn những vật
liệu như xi măng, củi, gỗ dụng cụ lao động thì để dưới dạng kho có mái che hay
là kho kín.
*.Cung cấp nước:
Do tuyến chạy cắt qua hai con suối nhỏ nên việc cung cấp nước phục vụ
cho thi công là tiện lợi. Như vậy chỉ cần bố trí một máy bơm công suất 10m
3
/h,
tiêu thụ 8,8 l dầu/ca.
*.Cung cấp điện.
Vì địa hình miền núi không có điều kiện sử dụng nguồn điện lưới quốc gia

do đó nên cần phải bố trí một ca máy phát điện lưu động chạy đi ê zen công suất
10KW tiêu thụ 10,5 kg dầu/ca để thắp sáng lán trại và kho đổ bãi.
II. Nhiệm vụ thiết kế.
Thiết kế tổ chức thi công mặt đường theo phương án tối ưu trên cơ sở tuyến
đường đã được lựa chọn trong dự án khả thi đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật.
Theo nhiệm vụ thiết kế :
Kết cấu mặt đường bao gồm các lớp sau:
+ Lớp BTN hạt mịn dày 5 cm
+ Lớp BTN hạt thô dày 7 cm
+ Lớp cấp phối đá dăm loại I dày :30 cm
+ Lớp cấp phối đá dăm loại II dày :35 cm
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
+ Lớp đất nền đã được đầm nén với độ chặt K=0,98 với các lớp kết cấu trên
việc chọn phương pháp thi công và công nghệ thi công thích hợp với từng lớp
nhằm tăng năng suất và tiến độ thi công, giảm giá thành xây dựng.
CHƯƠNG 2 TRÌNH TỰ THI CÔNG CỐNG
Thi công cống từ ngày 28/3/2013 đến ngày 4/5/2013
I.Trên trắc dọc Tôi bố trí 3 cống:
+Cống bản BTCT:BxH=1x1,L=5.5m,KM00+808.47
+Cống tròn BTCT: Φ 100,L=8m,KM1+27.36
+ Cống tròn BTCT: Φ 100,L=8m,KM1+467.26
1.Công tác xây lắp cống ngang đường.
Cống tròn BTCT: Φ 100,L=8m,KM1+467.26được thi công theo phương pháp lắp
ghép,mỗi đốt cống dài 1m,vậy tại đó sẽ bố trí 8 cống tròn BTCT: Φ 100
a.Trình tự thi công :
+Chuẩn bị,định vị chỗ đặt cống trên thực địa(dọn dẹp,chuẩn bị máy móc,khảo sát
tiền thi công,đo đạt vị trí dặt cống ngoài thực địa).
+Đào hố móng bằng máy kết hợp với thủ công.
+Đầm chặt đáy móng bằng đầm bàn.

+Đổ lớp đá dăm đệm móng.
+Xây đá hộc.
+Cẩu lắp các đoạn cống bằng cần cẩu 10T.
+Chèn vừa xi măng vào mối nối các đoạn cống.
+Dắp đất quang cống,đầm từng lớp bằng đầm bàn.
b. Yêu cầu về vật liệu:
+ Tuân thủ yêu cầu chung của Dự án và được cung cấp từ các nguồn vật liệu.
+ Cốt thép: Phải tuân thủ theo các quy định kỹ thuật và các chỉ tiêu trên bản vẽ.
+ ống cống đặt mua tại nhà máy bê tông và vận chuyển tới chân công trình đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật.Kích thước cấu tạo cống theo bản vẽ thiết kế
kỹ thuật và được kỹ sư tư vấn giám sát kiểm tra chấp nhận trước khi sử dụng.
+ Ngoại trừ trường hợp đặc biệt được kỹ sư chấp nhận thì phải cú văn bản được
ghi nhận đầy đủ.
+ Tất cả các nguồn vật liệu nêu trên đều có kho hoặc bói chứa tập kết và che đậy
cẩn thận tránh thời tiết xấu và có diện tích đủ chứa cho công tác thi công.
Tôi thi công cống trong vòng 9 ngày từ ngày 27/3/2013 đến ngày 5/4/2013
CHƯƠNG 3 TRÌNH TỰ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN
I.Công tác chuẩn bị
+Chuẩn bị mặt bằng để thi công:
Công việc này được thực hiện sau khi có sự xác định của ban giải phóng mặt
bằng và được Kỹ sư tư vấn chỉ định mốc danh giới, vị trí từng khu vực.
+Dọn sạch và phát quang cày xới mặt bằng:
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
Dùng cọc tre cắm danh giới phạm vi thi công. Công việc này bao gồm dọn
quang xới đất và thu gom tất cả các cây cối, phế thải, đá vụn ra khỏi phạm vi thi
công. Công việc này thi công bằng máy ủi, Máy xúc kết hợp thủ công. Vật liệu
thải được vận chuyển bằng ôtô tự đổ, cự ly vận chuyển ra khỏi phậm vi công
trường theo sự chấp thuận của địa phương.
+Nhổ cây to và nhỏ:

Công việc này gồm chặt cây để đúng nơi quy định ngoài phạm vi thi công. Đào
bỏ, nhổ hết gốc dễ cây. Công việc này được thi công bằng máy ủi, máy xúc kết
hợp thủ công.
+Đào bỏ đất hữu cơ và đất không thích hợp:
-Đào bỏ đất hữu cơ trên đường làm mới:
- Trên cơ sở bản vẽ thi công chi tiết được Kỹ sư tư vấn duyệt, nhà thầu tiến hành
lên ga cắm cọc từng trắc ngang.
- Công việc này được thực hiện bằng máy xúc, máy ủi, kết hợp với nhân lực để
đào. Vật liệu đào không thích hợp một phần được tận dụng để đắp bờ bao khi
được sự đồng ý của Kỹ sư tư vấn, một phần được tập kết ở vị trí nhất định để tận
dụng cho việc gia tải ở phạm vi >500mm, vật liệu đổ đi được vận chuyển bằng ôtô
đổ đúng nơi qui định ngoài phạm vi thi công
- Trong từng đoạn chiều sâu đào bỏ đất hữu cơ được quyết định bởi Kỹ sư tư vấn.
- Khi đào gặp nền đất yếu thì phải bảo Kỹ sư tư vấn ngay để có hướng giải quyết.
- Khi đào đất ở dưới mực nước phải tiến hành đắp bờ bao vây nước, sử dụng máy
bơm tát cạn nước, sau đó mới tiến hành công tác đào.
II.Trình tự thi công (thi công từ ngày 6/4/2013 đến 26/4/2013)
+Đào hoàn toàn từ KM00 đến KM00+160,KM00+474.80 đến KM00+760
+Đắp hoàn toàn từ KM00+200 đến KM00+280,KM00+760 đến KM1+576.02
1.Trình tự thi công đào hoàn toàn từ KM00 đến KM00+160, KM00+474.80 đến
KM00+760
a. phương án thi công :đào toàn bộ theo chiều ngang
+Trên toàn bộ nền đường đào,tiến hành chia thành nhiều đoạn nhỏ,trên
mỗi đoạn nhỏ tiến hành đào trên toàn bộ mặt cắt ngang nền đường,(chiều
rộng và chiều sâu hạ xuống đến cao độ thiết kế).nếu sử dụng máy xúc thì
chiều cao mỗi bậc đào từ 3-4m,còn nếu thi công bằng người thì chiều cao
mỗi bậc từ 1.5-2m
b. Phương pháp thi công dùng máy kết hợp với thủ công
+ Sử dụng máy đào gầu 0.8m3,xúc đất đổ lên ô tô 7T
+ô tô 7T vận chuyển đất đổ đi cự ly 7KM

+Một số vị trí không thi công bằng máy được thì sẽ dùng nhân công đào
xúc đất lên xe cút kín.
2.Trình tự thi công đắp hoàn toàn KM00+200, ,KM00+760 đến KM1+576.02
a. Phương án đắp từng lớp ngang
+Chiều dày mỗi lớp từ 0.1-0.3m
b.phương pháp thi công dùng máy kết hợp với thủ công
+Dựng ô tô 5-10T vận chuyển đất về đắp
+máy ủi 110CV san tạo phẳng và tạo độ dốc
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
+dùng lu bánh thép 6-8T lu sơ bộ
+xe STEC tưới nước đảm bảo độ ẩm(nếu có)
+đùng lu 9T lu đến độ chặt yêu cầu.
Xử lý nền đắp thiên nhiên trước khi đắp
Trước khi đắp đất làm nền duờng, để bảo đảm nền đường ổn định, chắc chắn
không bị lún, trụt, trượt, thì ngoài việc đảm bảo yêu cầu về đắp đất ra, phải xử lý
tốt nền đất thiên nhiên.
- Nền thông thường: căn cứ vào độ dốc sườn tự nhiên
nếu độ dốc sườn tự nhiên i< 20% chỉ cần tiến hành rẫy cỏ, bóc đất hữu cơ ở phạm
vi đáy nền tiếp xúc với sườn dốc.
- Nếu độ dốc sườn tự nhiên i = 20 - 50% : cần đánh bậc cấp theo quy dịnh sau:
+ Nếu thi công bằng thủ công thì bề rộng bậc cấp b = 1.0m
+Nếu thi công bằng máy thì chiều rộng bậc cấp phải đảm bảo đủ diện thi công
cho máy làm việc, thường b = 2 - 4.0m.
- Nếu dộ dốc sườn tự nhiên
i > 50% : cần cú biện pháp thi công riêng, làm các công
trình chống đỡ như : tường chắn, kè chân, kè vai đường
a-Thi công thí điểm:
Trước khi tiến hành thi công lớp cát nền nhà thầu tiến hành thi công thí điểm
một đoạn dài khoảng 100m, rộng 10m trong phạm vi thi công với đầy đủ các máy

móc thiết bị, nhân lực và biện pháp thi công đó đề ra và được Kỹ sư tư vấn kiểm
tra xác định các chỉ tiêu kỹ thuật, nếu đạt yêu cầu thỡ dõy chuyền đó mới được
hoạt động.
b- Yêu cầu về vật liệu:
Vật liệu đắp nền đường sẽ được thi công bằng các vật liệu thích hợp phù hợp
với các yêu cầu về độ chặt.Vật liệu đắp nền đường nhà thầu dự kiến sử dụng cát để
làm vật liệu đắp nền đường, vật liệu phải đạt được các yêu cầu sau:
- Vật liệu không chứa các chất hữa cơ gây hại như: cỏ, rễ cây, nước thải
- Giới hạn lỏng không vượt quá 80 và chỉ số dẻo không vượt quá 55.
- Vật liệu phải có độ chặt tự nhiên lớn hơn 800 Kg/m3.
- Vật liệu dãn nở phải nhỏ, có giá trị hoạt động nhỏ hơn 1, 25.
- Vật liệu phải không có chất hoá học hoặc các tính chất lý học độc hại.
Tôi thi công nền trong vòng 21 ngày(từ ngày đến)
CHƯƠNG 4 TRÌNH TỰ THI CÔNG CÁC LỚP MÓNG ĐƯỜNG
I.Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II(dày 35cm) từ ngày 17/4/2013 đến
6/5/2013 chia làm 2 lớp để thi công
a.Thi công thí điểm:
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
Trước khi tiến hành thi công lớp CP đá dăm II nhà thầu tiến hành thi công thí
điểm một vệt dài khoảng 50 m, rộng khoảng 5.5m trong phạm vi thi công với đầy
đủ các máy móc thiết bị, nhân lực và biện pháp thi công đó đề ra và được Kỹ sư tư
vấn kiểm tra xác định các chỉ tiêu kỹ thuật, nếu đạt yêu cầu thì dây chuyền đó mới
được hoạt động.
b.Yờu cầu về vật liệu:
Cốt liệu sẽ gồm các hạt cứng, bền không lẫn các phần tử thực vật, không đóng
vón cục hoặc lẫn các viên đất sét và có đặc tính là có thể đầm nén để có thể trở
thành ngay một lớp vững chắc, ổn định.
Hạt cốt liệu phải phù hợp với các yêu cầu về cỡ hạt theo quy định
Độ mài mòn Lốt - An - Giơ - Lét của các cốt liệu thô không quá 45.

Cốt liệu hạt nhỏ phải có giới hạn ẩm không lớn hơn 35 và có chỉ số dẻo từ 4-9
c- Phạm vi thi công của lớp cấp phối đá dăm loại II:
Thi công toàn bộ mặt đường phần đường mới, bề dày lớp CP đá dăm loại II là
350mm, chia làm 02 lớp để thi công
d- Biện pháp thi công:
- Vật liệu CP đá dăm loại II đã được Kỹ sư tư vấn kiểm tra về các chỉ tiêu kỹ thuật
đạt yêu cầu, được vận chuyển bằng ôtô tự đổ tới công trường.
- Dùng máy san san gạt vật liệu tới bề dày quy định.
- Dùng ô tô tưới nước bổ xung độ ẩm cho vật liệu (nếu thiếu ) đẩm bảo độ ẩm tốt
nhất trước khi lu lèn.
- Lu lèn lớp CP đá dăm loại II theo trình tự sau:
+ Lèn sơ bộ: Lu tĩnh 6-8T, vận tốc lu V= 1.5-3Km/h
+ Lèn chặt: Lu rung 8-14 T, vận tốc luV= 1.5-3 km/h
Lu lốp 14-16T, vận tốc lu V=3-4 Km/h
+ Hoàn thiện: Lu tĩnh 6-8 T, vận tốc lu V= 5-6Km / h.
Việc quyết định số lượt lu của mỗi loại lu trên một điểm được quyết định bởi Kỹ
sư tư vấn thông qua đầm thí điểm của vệt rải thí điểm.
- Sau khi thi công xong lớp thứ nhất CP đá dăm loại II, tiến hành kiểm tra về kích
thước hình học, độ bằng phẳng, kiểm tra độ chặt bằng thí nghiệm rót cát và các thí
nghiệm khác, nếu kỹ sư tư vấn chấp thuận đạt yêu cầu thì mới thi công lớp CP đá
dăm loại II tiếp theo.
Tôi thi công cấp phối đá dăm loạiII trong vũng (từ ngày đến)
II.Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I(dày 30cm) thi công từ ngày 19/4/2013
đến 8/5/2013
a - Phạm vi thi công của lớp CPĐD loại I:
Thi công toàn bộ bề rộng mặt đường. Toàn bộ mặt đường bề dày lớp CPĐD
loạiII
sau khi lèn ép là 300 mm, ta chia làm 02 lớp để thi công .
b- Biện pháp thi công:
- Vật liệu CPĐD loại I đã được Kỹ sư tư vấn kiểm tra về các chỉ tiêu kỹ thuật đạt

yêu cầu, được vận chuyển bằng ôtô tự đổ chở tới công trường và đổ trực tiếp vào
phễu máy rải.
- Dùng máy rải rải vật liệu với bề dày quy định.
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
- Kiểm tra độ ẩm trước khi lu lèn nếu thiếu phải bổ xung độ ẩm bằng xe tưới nước,
nếu độ ẩm lớn phải được hong khô giảm bớt độ ẩm . Độ ẩm thực tế sai số so với
độ ẩm tốt nhất 1%.
- Lu lèn lớp CPĐD loại I theo trình tự sau:
+ Lèn sơ bộ: Lu tĩnh 6-8T, vận tốc lu V= 1.5-3Km/h
+ Lèn chặt: Lu rung 8-14 T, vận tốc lu V= 1.5-3 km/h
Lu lốp 16T, vận tốc lu V=3-4 Km/h
+ Hoàn thiện: Lu tĩnh 6-8 T, vận tốc lu V= 5-6Km / h.
Việc quyết định số lượt lu của mỗi loại lu trên một điểm được quyết định bởi Kỹ
sư tư vấn thông qua đầm thí điểm của vệt rải thí điểm.
- Sau khi thi công xong lớp CPĐD loại I, tiến hành kiểm tra về kích thước hình
học, độ bằng phẳng, kiểm tra độ chặt bằng thí nghiệm rót cát và các thí nghiệm
khác, nếu kỹ sư tư vấn chấp thuận đạt yêu cầu thì mới thi công hạng mục tiếp theo.
- Tưới thấm bằng vật liệu nhũ tương tiêu chuẩn 1, 4-1, 6 Kg / m2, té cát vàng tiêu
chuẩn 2 m3/100m2
- Trong quá trình xúc CPĐD loại I lên xe, đổ từ xe xuống, san gạt tạo hình không
được gây ra sự phân tầng. Cần lưu ý không được dùng xẻng để hất vật liệu cấp
phối. Nếu vật liệu đoạn nào bị phân tầng thì phải loại bỏ ngay và thay thế bằng vật
liệu khác tốt hơn.
Tôi thi công lớp cấp phối đá dăm loại I trong vũng (từ ngày đến)
CHƯƠNG 5 TRÌNH TỰ THI CÔNG CÁC LỚP MẶT ĐƯỜNG
I.Chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa.
Toàn khu vực chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa phải đảm bảo thoát nước tốt, mặt
bãi sạch sẽ giữ vật liệu được sạch và khô.
Khu vực chứa đá, cát trước hố cấp liệu cho trống sấy của máy trộn cần có mái

che mưa. Bột khoáng phải được cất giữ trong kho kín được chống ẩm tốt.
Hỗn hợp bê tông nhựa chế tạo ra phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật mà thiết kế đã
yêu cầu.
Các thành phần vật liệu sử dụng khi chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa phải tuân
theo đúng thiết kế và phù hợp với mẫu vật liệu đã đưa thí nghiệm. Và phải cân
lường sơ bộ trước khi đưa vào trộn.
Dung sai cho phép khi cân lường vật liệu đã lung nóng và bột khoáng ở dạng
nguội để chế tạo bê tông nhựa các loại, phải đảm bảo sai số cho phép
Thời gian trộn phải theo đúng qui trình kỹ thuật.
Khi chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa, cần phải có kỹ thuật kiểm tra chất lượng vật
liệu, qui trình công nghệ chế tạo và các chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp bê tông nhựa
theo đúng các điều khoản đã quy định cho một xưởng bê tông nhựa.
Đối với đá dăm và cuội sỏi cứ 5 ngày phải lấy mẫu kiểm tra một lần, ngoài ra phải
lấy mẫu khi có loại cát mới.
Trong quá trình chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa tại trạm trộn, phải thường xuyên
kiểm tra các khâu cân đong vật liệu, nhiệt độ sấy vật liệu, nhiệt độ nhựa, thời gian
trộn, nhiệt độ của hỗn hợp bê tông nhựa khi ra khỏi máy.
Phải kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp bê tông nhựa đã trộn xong như dung
trọng, độ ngậm nước, độ nở, cường độ chịu nén của mẫu khô và ngậm nước ở
20°C, 50°C.
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
Trong mỗi ngày làm việc của trạm trộn phải lấy mẫu kiểm tra một lần
*Cốt liệu.
Cốt liệu phải có chất lượng đồng đều có kích cỡ phù hợp yêu cầu và phải gồm
các hạt rắn chắc, thô nhám, đủ cường độ, mọi vật liệu phải sạch không lẫn sét, hữu
cơ và các chất có hại khác. Các chỉ tieu cơ lý của cốt liệu (đá dăm theo các qui 22
TCN 249 – 98).
Cát dùng nếu là cát thiên nhiên thì là cát có mô đun độ lớn (MK) 2 xác định
theo TCVN 342- 86. Nếu không đạt phải trộn thêm cát hạt lớn.

Cát dùng trong bê tông nhựa không được phép lẫn tạp chất hữu cơ.
Nhựa đường sử dụng là loại có nguồn gốc dầu mỏ. Nhựa phải đồng nhất không
lẫn nước và không sủi bọt khi đun nóng đến 174
0
C và phải đạt được các chỉ tiêu
kỹ thụât theo 22 TCN 227 - 95 và 22 TCN 249 - 98.
Trước khi sử dụng nhựa phải có hồ sơ về các chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa (Do nơi
sản xuất và phòng thí nghiệm hợp chuẩn cung cấp).
Mỗi lô nhựa gửi đến công trường phải kèm theo giấy chứng nhận của nhà chế
tạo và một bản báo cáo thí nghiệm giới thiệu lộ hàng, thời gian gởi hàng hoá đơn
mua, trọng lượng tịnh và các kết quả thí nghiệm, các chỉ tiêu qui định trong
22TCN 249 - 98. Mẫu của mỗi lô phải trình lên chủ đầu tư và Kỹ sư tư vấn ít nhất
28 ngày trước khi Nhà thầu có ý định sử dụng lô hàng.
Không được phép pha trộn nhựa đường từ nhiều nguồn nhựa khác nhau để sử
dụng cho việc chế tạo bê tông nhưạ phục vụ cho việc chế tạo bê tông nhựa phục
vụ xây dựng công trình này.
* Công thức trộn.
Việc trộn thử được tiến hành thí nghiệm tại trạm trộn. Nhà thầu phải báo cáo bằng
văn bản với Kỹ sư tư vấn trước khi trạm trộn hoạt động về thành phần cốt liệu,
lượng nhựa, nhiệt độ, độ ổn định, độ chảy tỷ trọng và độ rỗng của các mẫu thử
Marshall.
Dự kiến thành phần BTN như sau:
BTN hạt thô: BTN hạt mịn:
- Đá kích cỡ max25: 24, 8 %.
- Đá kích cỡ max12, 5: 25 %. - Đá kích cỡ max12, 5: 30 %
- Đá kích cỡ max4, 75: 20 %. - Đá kích cỡ max4, 75: 24 %
- Cát vàng : 20 % - Cát vàng : 35 %
- Bột đá : 5, 2 % - Bột đá : 5, 2 %
- Xi măng : 0.5 % - Xi măng : 0.5 %
- Nhựa đường : 4, 5 %- 5% - Nhựa đường : 5.5 %- 6%

Khi triển khai thi công nhà thầu sẽ lấy mẫu thiết kế cụ thể và trình Kỹ sư tư vấn
phê duyệt chi tiết.
Không được sản xuất bê tông nhựa trước khi công thức trộn chưa được Kỹ sư
tư vấn chấp thuận.
Công tác rải hỗn hợp.
Bề mặt rải hỗn hợp phải được làm sạch bằng máy thổi hoặc máy quét được chấp
thuận hoặc nếu không có máy phải làm sạch bằng chổi tay cho đến khi sạch bụi và
cốt liệu rời, xe cộ không được phép đi trên bề mặt đã được Kỹ sư tư vấn chấp
thuận.
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
*Thi công thí điểm:
Trước khi tiến hành thi công lớp BTN thô và BTN mịn nhà thầu tiến hành thi
công thí điểm một vệt dài khoảng 50-60m ngoài phạm vi thi côngvới đầy đủ các
máy móc thiết bị, nhân lực và biện pháp thi công đã đề ra và được Kỹ sư tư vấn
kiểm tra xác định các chỉ tiêu kỹ thuật nhằm mục đích kiểm tra về thiết bị, năng
lực kỹ thuật thi công của nhà thầu và việc phối hợp các thao tác trong quá trình thi
công, việc rải thí điểm được Kỹ sư tư vấn chấp thuận nhà thầu sẽ triển khai thi
công trên toàn tuyến .
II.Thi công lớp BTN hạt thô dày 7cm.(từ ngày 2/5/2013 đến 23/5/2013)
- Công tác chuẩn bị:
+ Dùng ván khuôn cao khoảng 6, 0 cm rộng 6-7 cm, chiều dài mỗi thanh ván
khuôn từ 2, 2-2, 5 m để hạn chế cong vênh, có khoan lỗ Φ14, khoảng cách các lỗ
khoan khoảng 1, 5m và dùng đinh thép Φ12 đóng giữ chặt ván khuôn theo hai mép
vệt cần rải.
+ Dùng máy ép khí và nhân công vệ sinh sạch mặt đường cần rải BTN.
- Tiến hành rải BTN:
+ Bê tông nhựa hạt thô được vận chuyển bằng ôtô tự đổ từ trạm trộn tới công
trường. Nhiệt độ lúc xuất xưởng 160-170 độ, nhiệt độ lúc lu lèn 120- 130 độ.
+ Tiến hành rải BTN hạt thô bằng máy rải NIGATA có hệ thống điều khiển tự

động (SenSơ).
+ Căn cứ theo chiều rộng của mặt đường thi công và mức độ đảm bảo giao thông
trên tuyến đường nhà thầu sẽ đệ trình chiều rộng vệt rải từ 3, 5-7, 0m để Kỹ sư
quyết định trước khi rải.
+ Việc kết thúc vệt rải của một ngày của vệt trái và phải phải lệch nhau ít nhất 1m
+ Cuối ngày làm việc, máy rải phải chạy không tải ra quá vệt rải khoảng 5 - 7 mét
mới được ngừng hoạt động. Dùng bàn trang nóng, cào sắt vun vén cho mép cuối
vệt rải đủ chiều dầy và thành một đường thẳng vuông góc với trục đường. Đặt
thanh gỗ chắn dọc theo mép cuối vệt rải trước khi lu lèn.
+ Trước khi rải tiếp phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc và ngang và quét một
lớp mỏng nhựa lỏng đông đặc hay nhũ tương nhựa phân tích nhanh (Hoặc sấy
nóng chỗ nối tiếp bằng thiết bị chuyên dùng ) Để đảm bảo sự kết dính tốt giữa vệt
rải cũ và vệt rải mới.
+ Khi máy rải làm việc bố trí công nhân cầm bàn trang xẻng, cào sắt đi theo máy
để làm công vệc sau:
+ Té phủ hỗn hợp hạt nhỏ, lấy từ trong phễu máy rải thành lớp mỏng dọc theo
mối nối, san đều các chỗ lồi lõm của mối nối.
+ Xúc bỏ những chỗ hỗn hợp mói rải bị quá thiếu nhựa hoạc thừa nhựa bị bù vào
đó hỗn hợp tốt.
+ Gạt bỏ, bù phụ những chỗ lồi lõm cục bộ trên lớp bê tông nhựa mới rải.
+ Trường hợp máy đang rải bị mưa đột ngột thì báo ngay về xưởng trộn tạm
ngừng cung cấp hỗn hợp.
+ Khi lớp bê tông nhựa đã được lu lèn đến khoảng 2/3 độ chặt yêu cầu thì cho
phép tiếp tục lu trong mưa cho đủ lượt lu yêu cầu.
+ Khi rải thủ công ở chỗ cá biệt hẹp, phải tuân thủ các điều quy định sau:
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
+ Dùng xẻng súc hỗn hợp đổ thấp tay, không được hắt từ xa để tránh phân tầng.
Dùng cào và bàn trang chải đều thành một lớp bằng phẳng đạt độ rốc ngang yêu
cầu, có bề dầy bằng 1, 35 - 1, 45 bề dầy thiết kế.

+ Rải thủ công đồng thời với rải máy để có thể lu lèn chung vệt rải bằng máy, để
đảm bảo mặt đường đồng nhất không có vệt nối.
+ Sử dụng máy san tự hành để rải hỗn hợp bê tông nhựa thì phải tuân theo các qui
định sau:
+ Ô tô đổ thành luống dọc theo trục đường. Chiều dài của mỗi luống được tính
toán tuỳ theo khối lượng hỗn hợp trên mỗi ôtô và bề rộng vệt cần rải, bề dầy lớp
bê tông nhựa.
+ Máy san, san thành lớp có rốc ngang theo thiết kế, bề dầy bằng, 1, 30 - 1, 35 bề
dầy thiết kế không để hỗn hợp phân tầng trong khi san.
+ Chỉ tiếp tục đổ hỗn hợp bê tông nhựa xuống đường khi máy san đã kết thúc một
đợt san.
+ Công nhân theo máy san kịp thời làm các việc đã nêu ở trên
- Lu lèn BTN hạt thô:
+ Máy rải lớp BTN xong đến đâu, máy lu phải tiến theo đến đó, cần tranh thủ lu
lèn khi hỗn hợp còn giữ nhiệt độ lu lèn có hiệu quả nhất.
Quá trình lu lèn như sau:
+ Đầu tiên dùng lu nhẹ bánh cứng 5-8T , vận tốc lu V= 1.5-2.0Km / h.
+ Dùng lu bánh lốp 10-12T, vận tốc lu 5 lượt đầu 2-3Km/h, về sau tăng lên 5-
6Km/h.
+ Cuối cùng dùng lu bánh cứng 12T, V= 2-3 Km /h.
Việc quyết định số lượt lu của mỗi loại lu trên một đIểm được quyết định bởi
Kỹ sư tư vấn thông qua đầm thí điểm của vệt rải thí điểm.
Máy rải lớp bê tông nhựa đến đâu máy lu phải tiến theo để lu lèn ngay đến đó.
Cần tranh thủ lu lèn khi hỗn hợp còn giữ nhiệt độ lu lèn có hiệu quả nhất
Phải tính toán để có thể đạt được tổng số lượng lu cần thiết trước khi nhiệt độ
của lớp bê tông nhựa rải nóng giảm xuống đến 70
0
C
- Khi lu lèn bằng lu bánh cứng cần theo các quy định và trình tự sau:
+ Đầu tiên lu nhẹ (5 - 8T), đi 2 - 4 lần trên một điểm, tốc độ lu từ 1, 5 - 2km/ giờ.

+ Tiếp theo lu nặng (10 -12T), đi 15 - 20 lần trên một điểm, tốc độ lu là 2km/ giờ
trong 6 - 8 lượt đầu về sau tăng dần lên 3 - 5 km / giờ.
- Khi lu lèn bằng lu rung phối hợp với lu bánh cứng cần theo các quy định và trình
tự sau:
+ Đầu tiên lu (4 -8 T) đi 2. 3 lần trên một điểm, bộ phận rung không hoạt động, tốc
độ lu từ 1, 5 - 2 Km/ giờ.
+ Tiếp theo lu (4 - 8 T)đi 2 4 Lần / điểm bộ phận rung không hoạt động tốc độ lu
2km/ giờ.
+ Cuối cùng lu nặng bánh cứng (10 - 12T) đi 6 -10 lần /điểm, tốc độ lu 5km/ giờ.
- Phối hợp lu bánh lốp với lu bánh cứng.
+ Đầu tiên lu nhẹ bánh cứng 2-3 lần/một điểm.
+ Tiếp theo lu bánh hơi 14 - 30T đi 8- 10 lần / điểm, tốc độ lu 3- 5 lượt đầu tư 2 -
3 km/ giờ, về sau tăng 5- 8 km/ giờ.
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
+ Cuối cùng lu nặng bánh cứng (10 -12 T) đi 2- 4 lần / điểm tốc độ lu là 2- 3 km
giờ.
+ Thi công vào mùa đông lúc nhiệt độ dưới 10
0
C(15
0
C) hoặc khi rải hỗn hợp bê
tông nhựa nhiều đá răm thì dung ngay lu bánh hơi (30- 40T)đi 10- 12 lần / điểm và
cuối cùng dùng lu nặng (10 - 12T)đi 2- 4 lần / điểm. ở chỗ rải bằng thủ công đầu
tiên phải lu bằng lu nhẹ (5-8 T ) đi 3- 4 lần / điểm tốc độ lu là 1, 5- 2 km/ giờ.sau
đó phối hợp với các lu khác.
Tổng số lượt lu phải tăng thêm 20 - 30 % so với khi rải bằng máy rải có thanh
đầm.
Máy lu đi dần từ mép mặt đường vào giữa rồi từ giữa ra mép, vết bánh lu đè lên
nhau ít nhất từ 15- 20 cm. Khi lu lèn trên vệt rải thứ nhất, cần chừa lại một rải

rộng 10cm kể từ mép vệt rải (về phía tim đường ).Khi lu lèn lên vệt thứ hai thì
dành những lượt lu đầu tiên cho mối nối dọc giữa vệt này và vệt vừa rải bên cạnh.
Sau một hai lượt lu đầu tiên của lu nhẹ, phải kiểm tra độ rốc ngang bằng thước
mẫu, và độ bằng phẳng bằng thước dài 3m, bổ khuyết ngay những chỗ chưa đạt
yêu cầu khi hỗn hợp còn nóng
Sau khi lu lèn xong nếu phát hiện thấy những chỗ cục bộ hư hỏng(rời rạc, quá
nhiều nhựa, bong bật nứt nẻ …) phải đào bỏ ngay khi hỗn hợp còn chưa nguội
hẳn, rồi quét sạch, bôi lớp nhựa lỏng, hay lớp mỏng nhựa đặc nóng ở đáy và xung
quanh mép rồi đổ hỗn hợp bê tông nhựa có chất lượng tốt vào và lu lèn lại.
Trong quá trình lu lèn phải thường xuyên bôi ướt mặt bánh lu bằng nước, hoặc
hỗn hợp nước + dầu hoả theo tỷ lệ 1/1.
Tại vị trí mối nối rải giữa ngày hôm trước và ngày hôm sau phảI được sấy nóng
để đảm bảo sự liên kết vật liệu giữa hai ngày thi công.
Sau khi thi công xong Lớp BTN hạt thô và được kỹ sư tư vấn chấp thuận thì
mới được thi công hạng mục tiếp theo.
III.Tưới nhựa dính bám và thi công lớp BTN hạt mịn dày 5cm toàn bộ mặt
đường (từ ngày 5/4 đến 25/5/2013)
- Công tác chuẩn bị:
+ Dùng ván khuôn cao khoảng 5, 0 cm rộng 6-7 cm, chiều dài một thanh 2, 2-2, 4
m để tránh bị vênh, có khoan lỗ Φ14, khoảng cách các lỗ khoan khoảng 1, 5m và
dùng đinh thép Φ12 đóng giữ chặt ván khuôn theo hai mép vệt cần rải.
+ Dùng máy ép khí và nhân công vệ sinh sạch mặt đường cần rải BTN.
+ Tưới nhựa dính bám T/C = 0, 8 - 1.2 Kg / m2
- Tiến hành rải BTN:
+ Bê tông nhựa hạt mịn được vận chuyển bằng ôtô tự đổ từ trạm trộn đặt tại đầu
tuyến tới công trường.Nhiệt độ BTN lúc xuất xưởng 150-160độ, nhiệt độ lúc lu lèn
70-130 độ.
+ Tiến hành rải BTN hạt mịn bằng máy rải NIGATA có hệ thống điều khiển tự
động (SenSơ).
+ Ta chia làm hai vệt để rải, mỗi vệt rộng 5.50m.

- Lu lèn BTN hạt mịn:
Máy rải lớp BTN xong đến đâu, máy lu phải tiến theo đến đó, cần tranh thủ lu
lèn khi hỗn hợp còn giữ nhiệt độ lu lèn có hiệu quả nhất.
Quá trình lu lèn như sau:
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
+ Đầu tiên dùng lu nhẹ bánh cứng 5-8T đi 2-3 lượt / điểm, V= 1.5-2.0Km / h.
+ Dùng lu bánh lốp 12T, đi 8-10 lượt / đIểm, tốc độ 5 lượt đầu 2-3Km/h, về sau
tăng lên 5-6Km/h.
+ Cuối cùng dùng lu bánh cứng 12T đi 2-4 lượt / điểm, V= 2-3 Km /h.
Việc quyết định số lượt lu của mỗi loại lu trên một điểm được quyết định bởi Kỹ
sư tư vấn thông qua đầm thí điểm của vệt rải thí điểm.
Trong quá trình lu lèn phải thường xuyên bôi ướt mặt bánh lu bằng nước, hoặc
hỗn hợp nước + dầu hoả theo tỷ lệ 1/1.
- Một số chú ý:
+ Khi máy lu khởi động, đổi hướng tiến lùi phải thao tác nhẹ nhàng, không làm xô
đẩy hỗn hợp. Máy lu không được đỗ lại trên lớp BTN chưa được lu lèn chặt hoặc
chưa nguội hẳn.
+ Sau 1-2 lượt lu nhẹ đầu tiên, phải kiểm tra độ dốc ngang bằng thước 3m và bổ
xung ngay những chỗ chưa đạt yêu cầu khi hỗn hợp còn nóng.
+ Sau khi lu lèn xong, nếu thấy những chỗ cục bộ hư hỏng (Rời rạc, quá nhiều
nhựa, bong bật, nứt nẻ ) phải đào bỏ ngay khi hỗn hợp chưa nguội hẳn, rồi quét
sạch, bôi lớp nhựa lỏng ở đáy và xung quanh thành mép, sau đó đổ BTN có chất
lượng tốt và đầm chặt.
+ Cuối mỗi vệt rải đặt ván khuôn ngang tạo mối nối ngang thẳng góc và sử dụng
luôn ván khuôn ngang cho xe chạy êm thuận.
+ Tại mối nối giữa ngày hôm trước và hôm sau phải được đốt nóng tới nhiệt độ
Quy trình thi công v à n

g hi ệ


m thu các l ớ

p k ết cấu áo đ ư ờ

ng đó xác định. Ta

xác định đ ư ợ

c trình tự thi công chi tiết k ết cấu áo đ ư ờ

ng như sau:
STT cụng tỏc
Thi công đắp lề trước lần 1
1 Định vị tim đường, mép phần xe chạy, mép lề đường
2 Vận chuyển thành chắn, cọc sắt
3 Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 1
4 Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 1, 2l/m
2
5 Vận chuyển đất đắp lề đường lần 1
6 San rải đất đắp lề lần 1, K
r
=1,4
7 Đầm nén sơ bộ đất đắp lề lần 1
8 Đầm nén chặt đất đắp lề lần 1, K95
Thi công lớp móng dưới: Cấp phối đá dăm loại I(dày
35cm)
9 Tháo, dỡ thành chắn lần 1
10 San sửa bề mặt nền đường.
11 Lu tăng cường bề mặt nền đường

12 Tưới ẩm tạo dính bám với nền đường, 2l/m
2
13 Vận chuyển cấp phối đá dăm
14 Rải cấp phối đá dăm, K
r
=1,3
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
15 Lu sơ bộ cấp phối đá dăm loại I, kết hợp bù phụ
16 Lu lèn chặt cấp phối đá dăm loại I
17 Lu hoàn thiện
18 Tưới nhũ tương lên bề mặt cấp phối đá dăm1l/m
2
Thi công đắp lề trước lần 2
19 Vận chuyển thành chắn, cọc sắt
20 Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 2
21 Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 2, 2l/m2
22 Vận chuyển đất đắp lề đường lần 2
23 San rải đất đắp lề lần 2, Kr=1,4
24 Đầm nén chặt đất đắp lề lần 2
Thi công lớp móng trên: CPĐD loại 1, dày 30cm
25 Thỏo, dỡ thành chắn lần 2
26 Đào rónh thoỏt nước tạm thời
27 Tưới ẩm tạo dính bám, 2l/m2
28 Vận chuyển CPĐD loại 1
29 Rải CPĐD loại 1, Kr=1,3
30 Lu lèn sơ bộ lớp CPĐD loại 1 , kết hợp bù phụ
31 Lu lèn chặt lớp CPĐD loại 1 bằng lu bánh lốp
32 Lu lèn hoàn thiện lớp CPĐD loại 1
Thi công đắp lề trước lần 3

33 Lấp rónh thoỏt nước tạm thời
34 Vận chuyển thành chắn, cọc sắt
35 Lắp dựng thành chắn, cọc sắt lần 3
36 Tưới ẩm bề mặt lề đường lần 3, 2l/m2
37 Vận chuyển đất đắp lề đường lần 3
38 San rải đất đắp lề lần 3, Kr = 1,4
39 Đầm nén chặt đất đắp lề lần 3
Thi cụng lớp nhựa thấm
40 Thỏo, dỡ thành chắn lần 3
41 Chờ mặt đường khô se
42 Thổi sạch bụi, chải mặt đường cho lộ đá lớn
43 Tưới lớp nhũ tương nhựa thấm, 1.2l/m
2
44 Chờ cho nhũ tương phân tích, 2 ngày
Thi công lớp mặt dưới BTN thô, dày 7cm
45 Vệ sinh mặt đường
46 Tưới nhựa dính bám với lớp móng trên, 0.8l/m
2
47 Vận chuyển BTN thô
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
48 Rải BTN thụ, K
r
=1,3
49 Lu sơ bộ BTN , kết hợp bù phụ
50 Lu lốn chặt BTN thô
51 Lu hoàn thiện BTN thô
Thi cụng lớp mặt trờn BTN mịn, dày 5cm
52 Vệ sinh mặt đường
53 Tưới nhựa dính bám với lớp mặt dưới, 0.8l/m

2
54 Vận chuyển BTN mịn
55 Rải BTN mịn, K
r
=1,3
56 Lu sơ bộ BTN mịn, kết hợp bù phụ
57 Lu lốn chặt BTN mịn
58 Lu hoàn thiện BTN mịn
59 Kiểm tra hoàn thiện mặt đường
CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ
I.Khối lượng thi công nền
Khối lượng thi công nền :
Khối lượng đào :32111.39 m3
Khối lượng đắp K95 :12566.77m3
Khối lượng đào rãnh :344.91m3
II.Khối lượng thi công mặt
Trên cơ sở phân tích hồ sơ dự án khả thi, tổng hợp khối lượng thi công mặt
đường trên suốt chiều dài tuyến AB đó lựa chọn. Ta cú cỏc dữ liệu sau:
-Diện tích thi công mặt đường
- Phần mặt đường xe chạy :
Cụng thức: F
m
=B
m
*L
Trong đó:
F
m
: Diện tích mặt đường cần phải thi công
B

m
: Bề rộng mặt đường , B
m
= 5.5(m)
L: Chiều dài tuyến L = 1576.02 (m)
=> F=5.5*1576.02=8668.11(m
2
)
- Phần lề gia cố :
F
gc
=B
gc
*L = 1*1576.02 = 1576.02 (m
2
)
Trong đó:
B
gc
= 2x0.5 =1 (m) bề rộng lề gia cố

1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
Diện tích mặt đường: F
m
= B
m
xL = 8668.11(m
2
)

Diện tớch lề gia cố: F
gc
= B
gc
xL = 1576.02 m
2
aKhối lượng vật liệu của các lớp kết cấu áo đường
- Công thức xác định khối lượng lớp BTN
Q = (F
m
+F
gc
).h.g
Trong đó:
h : Chiều dày lớp bê tông nhựa, m
g : Khối lượng riêng BTN hạt thô khi đó lu lốn chặt g
n
=2,32 t/m
3
Công thức xác định khối lượng các lớp vật liệu còn lại:
Q=K
1
.K
2
.(F
gc
+F
m
).h
Trong đó :

K
1
: Hệ số lu lèn cấp phối đá dăm loại I,II K
1
=1,3
K
2
: Hệ số rơi vói vật liệu K
2
= 1.05
F
gc
: Diện tích phần lề gia cố
F : Diện tích mặt đường
h : Chiều dày lớp cấp phối đá dăm
bKhối lượng bê tông nhựa hạt mịn dày 5 cm
Q
1
= (F
m
+F
gc
).h
1
.g
= (8668.11 + 1576.02)*0.05*2.32 = 1188.31 Tấn
c Khối lượng bê tông nhựa hạt thô dày 7 cm
Q
2
= (F

m
+F
gc
).h
1
.g
= (8668.11 + 1576.02)*0.07*2.32 =1663.65 Tấn
d Khối lượng cấp phối đá dăm loại I, dày 30cm
Q
3
= K
1
.K
2
.(F
gc
+F
m
).h
2

= 1.3*1.05*(8668.11 + 1576.02)*0.3 = 4194.97 m
3
Khối lượng cấp phối đá dăm lọai, dày 35cm
Q
3
= K
1
.K
2

.(F
gc
+F
m
).h
2
= 1.3*1.05*(8668.11 + 1576.02)*0.35 = 4894.13 m
3
Bảng tổng hợp khối lượng vất liệu dùng cho toàn tuyến:
STT LOẠI VẬT LIỆU
ĐƠN
VỊ
KHỐI LƯỢNG
1 Bê tông nhựa hạt mịn dày 5cm Tấn 1188.31
2 Bê tông nhựa hạt thô dày 7cm Tấn 1663.65
3 Lớp cấp phối đá dăm loại I , dày 30cm m
3
4194.97
5 Lớp cấp phối đá dăm loại II,dày 35cm m
3
4894.13
III.Tính toán các thông số dây chuyền
3.1. Xác định tốc độ dây chuyền
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
Ta cần xác định tốc độ thi công tối thiểu của dây chuyền để tổ chức thi công
đảm bảo hoàn thành công việc đúng & vượt tiến độ được giao.
Tốc độ thi công tối thiểu của mặt đường là chiều dài đoạn đường ngắn nhất
phải hoàn thành sau 1 ca. Tốc độ thi công tối thiểu xác định theo [8] là:
)ca/m(

n).ttT(
L
V
21
min
−−
=
Trong đó:
L = 1576.02m: chiều dài tuyến thi cụng.
n = 1: số ca trong 1 ngày.
T = 66 ngày: thời gian tính theo lịch kể từ ngày khởi công đến ngày phải
hoàn thành theo nhiệm vụ.
t
1
: thời gian khai triển, tức là số ngày kể từ ngày khởi công của tổ chuyên
nghiệp đầu tiên đến ngày khởi công của tổ chuyên nghiệp sau cùng. Căn cứ vào
các lớp kết cấu áo đường như trên, ta xác định thời gian khai triển dây chuyền như
sau:
+ Tổ chuyên nghiệp làm công tác chuẩn bị và thi công đắp lề trước lần 1
ngay sau khi công tác chuẩn bị hoàn thành.
+ Tổ thi công lớp móng dưới ngay sau khi thi công xong đắp lề trước lần 1,
tiếp tục thi công đắp lề trước lần 2.
+ Tổ thi công lớp móng trên: khai triển 14 ngày sau khi thi công xong lớp
móng dưới.
+ Tổ thi công lớp mặt dưới: khai triển hết 2 ngày, chờ cho lớp cấp phối đá
dăm làm móng khô se để thi công lớp nhựa thấm và chờ cho nhũ tương phân tích.
+ Tổ thi công lớp mặt trên: khai triển 1 ngày sau khi thi công lớp mặt dưới.
1214
1
++=⇒ t

= 17 (ngày)
t
2
: thời gian nghỉ việc, do thời tiết, nghỉ lễ và chủ nhật. Và ngày thời tiết xấu
cú thể trung vào ngày nghỉ lễ, chủ nhật nên số ngày nghỉ có thể tính như sau:
+ Tổng số ngày nghỉ lễ, chủ nhật: Dự định bắt đầu thi cụng vào ngày
27/03/2013, thời gian thi cụng theo lịch là 66 ngày, ngày kết thúc là ngày
31/05/2013. Trong thời gian này cú 9 ngày chủ nhật và 2 ngày nghỉ lễ.
+ Tổng số ngày nghỉ do thời tiết xấu : 2 ngày.
Trong tổng thời gian thi công, số ngày nào nhiều hơn thì dựng số ngày đó để
tính toán (tuy nhiên phải căn cứ vào tính hình cụ thể mà điều chỉnh cho hợp lý):
t
2
= max (11,2) = 11 (ngày)
Như vậy, tốc độ tối thiểu của dây chuyền thi công mặt đường là:
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
1).111766(
02.1576
min
−−
=V
= 41.5m/ca
Căn cứ vào:
- Tốc độ tối thiểu của dây chuyền V
min
= 41.5m/ca.
- Khả năng cung cấp máy móc, thiết bị của đơn vị thi công.
- Khả năng cung ứng vật liệu cho thi công.
- Yêu cầu phát huy năng suất của máy móc thi công.

- Dự trữ để có thể điều chỉnh dây chuyền khi thời tiết bất lợi (mưa vào ngày
công tác).
- Theo kinh nghiệm thi cụng thực tế,
300 100 V
dc
÷=
m/ca.
Ta chọn tốc độ dây chuyền thi công mặt đường là V = 110 (m/ca).
3.2. Xác định hướng thi công
Chọn hướng thi công từ KM0+0.00 đến KM1+576.02 (từ đầu đến cuối
tuyến). Hướng này đảm bảo cho thi công được thuận lợi và kho xưởng, lán trại,
các mỏ vật liệu, các xí nghiệp phục vụ, chợ búa đều ở phía này.
ứng.
4. Xác định các quy trình nghiệm thu
4.1 Các quy trình thi công - nghiệm thu
Căn cứ vào các văn bản pháp luật hiện hành, các lớp kết cấu áo đường như
trên được thi công và nghiệm thu theo các quy trình sau:
- 22TCN 356-06 "Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê
tông nhựa sử dụng nhựa đường polime".
- 22TCN 334-06 “Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp
phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô”, được áp dụng thi công lớp cấp phối đá
dăm loại 1 Dmax25.
- 22TCN 246-98 “Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cát gia cố xi măng
trong kết cấu đường ô tô”.
Ngoài ra khi thí nghiệm kiểm tra hoặc nghiệm thu thì theo các tiêu chuẩn
tương
IV.Tính toán năng suất và số ca thi công :
4.1Chuẩn bị vật liệu:
Khối lượng đất đắp trong một đoạn thi công là:
Q

1
= K.K
1
.F
1
.L
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
Trong đó:
K: là hệ số đầm lèn ( K=1,3)
K
1
:hệ số tổn thất ( K
1
=1,02)
• L: chiều dài đoạn thi công ( L=100m )
F
1
: diện tích mặt cắt lề F
1
= 1.16m
2
Vậy Q
1
= 1,3 x 1,02 x 1.16 x 100 = 132,17 ( m
3
)
4.2.Vận chuyển đất đắp lề:
Sử dụng xe tải MAZ, tải trọng 10T . Dung tích thùng là: 7m
3

.Cự li vận chuyển
trung bình giả định là 1Km, vận tốc xe chạy 40Km/h.
Năng xuất của xe là:
t
.T
t
60.q.k
P
=
(m
3
/ca)
Trong đó q: Dung tích thùng xe (7m
3
).
K
t
: Hệ số sử dụng thời gian ( K
t
= 0,72 ).
T: Thời gian làm việc một ca (T = 8h).
t: Thời gian làm việc một chu kỳ:
tb
b d
2.L
t t t 2.
V
quaydau
t
= + + +

(phút)
t
b
: Thời gian xúc vật liệu lên xe: 5 phút.
t
d
: Thời gian đổ vật liệu vào vị trí quy định: 1 phút.
T
quay đầu
thời gian quay đầu của xe : 1 phút
V: Vận tốc xe chạy V = 40 km/h = 0,667 km/phút,
Mỏ VL đất C3
L
1
= 1Km
L
2
= 0.576km
L
3
= 1.0km
A B

Sơ đồ vị trí mỏ vât liệu đất so với tuyến
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
( )
( )
( )
( )

2 2 2 2
3. 1 2 1 2
1 2
2. 2*1* 1 0.567 1 0.576
2
2 2* 1 0.576
tb
l l l l l
L km
l l
+ + + + + +
= = =
+ +
=> t = 5 + 1 + 2.2/0,667 + 2.1 = 14,33 phút.
Vậy ta có năng suất xe là:
60.7.0,72.8
P 168,82
14,33
= =
(m
3
/ca).
⇒ Số ca xe cần thiết cho một ca thi công là:
n=
P
Q
=
78,0
82,168
17,132

=
( Ca)
4.3.San và đầm :
Đội nhân công gồm 30 người thi công phần lề sử dụng đầm cóc hay đầm bàn. Độ
chặt yêu cầu là K = 0,98.
Khối lượng san và đầm là Q
1
= 132,17 m
3
Năng suất trong 1 ca là P
ng
= 5 m
3
Vậy số ca thi công cần để hoàn thành công tác lên khuôn đường :
434,26
5
17,132
=
n
(ca)
4.5 Năng suất lu cấp phối đá dăm loại II chia làm 2 lớp để thi công
* Lu sơ bộ: Sử dụng lu nhẹ (8T) để lu sơ bộ với 4l/đ, v=1,5km/h
* Lu lèn chặt.
Giai đoạn I : Sử dụng lu rung 14T để lu với n
yc
= 8 lượt/điểm, v=3km/h.
Giai đoạn II: Sử dụng lu lốp 16T với n
yc
= 6 lượt/điểm, v=4km/h.
o

* Lu hoàn thiện : Sử dụng lu bánh thép 10T với n
yc
= 3 lượt/điểm, v=2km/h.
Năng suất của máy lu: Xác định theo CT
)ca/Km(
.N.
V
L.01,0L
L.K.T
P
t
β
+
=
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
Trong đó:
N- tổng số hành trình của lu: N = n
ck
.n
ht
n
ck
- số chu kì cần phải thực hiện:
n
n
n
yc
ck
=


n
ht
: Số hành trình lu cần phải thực hiện trong 1 chu kì được xác định theo
sơ đồ lu: n
ht
= 6 lần
n-số lần lu đạt được lên một điểm sau 1 chu kì: n = 1
T -thời gian làm việc trong 1 ca T = 8 giờ
K
t
- hưởng số sử dụng thời gian K
t
= 0,75
L- chiều dài thao tác của lu khi đầm nén: L = 80 m
V- tốc độ lu khi công tác:
β
hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác,
25,1
=
β
Loại lu n
yc
V
km/h
n
ht
N T (h) Kt P (km/ca)
Lu bánh thép 8T
4 1.5 6 24 8 0.75 0.297

Lu rung 14T
8 3 6 48 8 0.75 0.297
Lu bánh lốp 16T
6 4 6 36 8 0.75 0.528
Lu bánh thép
10T
3 2 6 18 8 0.75 0.528
4.5.1Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II
Trình tự thi công tương tự như thi công lớp CPĐD dày 17cm
 Dùng xe Kmaz để vận chuyển CP ĐD loại I từ mỏ đến vị trí thi công.
 Dùng máy san để san CPĐD.
 Dùng lu bánh thép 8T để lu sơ bộ với 4 l/đ, v =1,5 km/h
 Dùng lu rung 14T để lu với n
yc
= 8 l/đ , v = 3km/h
 Dùng lu lốp 16t với n
yc
= 6 l/đ, v= 4km/h
 Dùng lu bánh thép 10T với n
yc
= 3 l/đ , v = 2km/h
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
a. Chuẩn bị vật liệu và vận chuyển đến hiện trường
Khối lượng vật liệu dùng để rải lớp móng với chiều dày 13cm được lấy
theo định mức thi công mặt đường cấp phối lớp dưới trong một ca là:
Q = b
m
.h.V
may

.K (m
3
)
B
m
: Bề rộng mặt đường: B = 5.5m
V
may
: Chiều dài đoạn thi công: V
may
= 100m
H là chiều dày lớp vật liệu h = 17cm
K là hệ số lu lèn k =1,3
Q= 5.5.0,17.100.1,3 = 121.55 (m
3
)
Lượng vận chuyển thực tế khi tính tới hệ số rơi vãi vật liệu k = 1,05
Qvc = Q.1,05 = 121.55.1,05 =127.63m3
Dùng xe IFA để vận chuyển vật liệu từ kho bãi của mỏ vật liệu ra hiện
trường, năng suất vận chuyển của xe IFA được tính theo công thức:
Năng xuất của xe là:
t
.T
t
60.q.k
P =
(m
3
/ca)
Ta có P = 168,82 m3/ca

⇒ Số ca xe cần thiết cho một ca thi công là:
78.0
82.162
63.127
===
P
Q
n
(ca)
Khoảng cách giữa các đống vật liệu cần đổ ở mỗi bên lề là:
b. San cấp phối đá dăm .
San rải cấp phối bằng máy san tự hành D144, thao tác và tốc độ san sao cho
tạo mặt phẳng, không gợn sóng, không phân tầng, hạn chế số lần qua lại không
cần thiết của máy, quá trình san rải tương tự như lớp trước.
Năng suất máy san được tính theo công thức:
t
Q.K.T.60
N
t
=
t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành đoạn công tác.
qd
t.n
V
L
nt +=
n: Số hành trình của máy san trong một chu kỳ, xác định theo sơ đồ
chạy máy san, n =8
L: Chiều dài đoạn thi công, L =100m
t


: Thời gian một lần quay đầu, t

= 3phút
V: Vận tốc trung bình của máy san, V = 50m/phút
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
Ta có:
)(403.8
50
100
.8 phutt
=+=
Q: Khối lượng vật liệu một đoạn công tác (100m) Q = 121.55 m
3
Vậy năng suất của máy san:
)/(9.1012
40
55.121.7,0.8.60
3
camN
==
Số ca máy san cần thiết trong một ca thi công là:
)(12,0
9.1012
55.121
ca
N
Q
n

===
c. Lu lèn cấp phối đá dăm lớp dưới dày 18cm:
* Lu sơ bộ: Sử dụng lu nhẹ (8T) để lu sơ bộ với 4l/đ, v=1,5km/h
* Lu lèn chặt.
Giai đoạn I : Sử dụng lu rung 14T để lu với n
yc
= 8 lượt/điểm, v=3km/h.
Giai đoạn II: Sử dụng lu lốp 16T với n
yc
= 6 lượt/điểm, v=4km/h.
* Lu hoàn thiện : Sử dụng lu bánh thép 10T với n
yc
= 3 lượt/điểm, v=2km/h.
Bảng dây chuyền thi công CPĐD loại II:
TT Nội dung Đơn vị K.lượng Năng suất Số ca n
1 VC CPĐD II bằng xe Kmaz dày 17cm m
3
127.63 168.82 0.78
2 San CP sd máy san m
3
121.55 1012.9 0.12
3 Lu lèn gđ1 bằng lu 8T km 0.1 0.297 0.337
4 Lu lèn gđ2 bằng lu rung 24T km 0.1 0.297 0.337
5 Lu lèn gđ2 bằng lu lốp 16T km 0.1 0.528 0.126
6 Lu lèn hoàn thiện lớp 1 dày 17cm km 0.1 0.528 0.189
7 VC CPĐD II bằng xe Kmaz dày 18cm m
3
135.14 168.82 0.8
8 San CP sd máy san m
3

121.55 1012.9 0.12
9 Lu lèn gđ1 bằng lu 8T km 0.1 0.297 0.337
10 Lu lèn gđ2 bằng lu rung 24T km 0.1 0.297 0.337
11 Lu lèn gđ2 bằng lu lốp 16T km 0.1 0.528 0.126
12 Lu lèn hoàn thiện lớp dày 18cm km 0.1 0.528 0.189
4.6. Dây chuyền thi công cpđd loại I dày 30cm chia làm 2 lớp để thi
Trình tự thi công như sau:
 Dùng xe Kmaz để vận chuyển CP ĐD loại I từ mỏ đến vị trí thi công.
1
ĐỒ ÁN XAY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GTCC-K50
 Dùng máy san để san CPĐD.
 Dùng lu bánh thép 8T để lu sơ bộ với 6 l/đ, v =1,5 km/h
 Dùng lu rung 14T để lu với n
yc
= 8 l/đ , v = 3km/h
 Dùng lu lốp 16t với n
yc
= 16 l/đ, v= 4km/h
 Dùng lu bánh thép 10T với n
yc
= 3 l/đ , v = 2km/h
4.6.1.Chuẩn bị vật liệu và vận chuyển đến hiện trường
Khối lượng vật liệu dùng để rải lớp móng với chiều dày 30cm được lấy
theo định mức thi công mặt đường cấp phối lớp dưới trong một ca là:
Q = b
m
.h.V
may
.K (m
3

)
B
m
: Bề rộng mặt đường: B = 5.5m
V
may
: Chiều dài đoạn thi công: V
may
= 100m
H là chiều dày lớp vật liệu h = 30cm
K là hệ số lu lèn k =1,3
Q= 5.5.0,3.100.1,3 = 214.5 (m
3
)
Lượng vận chuyển thực tế khi tính tới hệ số rơi vãi vật liệu k = 1,05
Qvc = Q.1,05 = 214.5.1,05 = 225.225 (m
3
)
Dùng xe IFA để vận chuyển vật liệu từ kho bãi của mỏ vật liệu ra hiện trường,
năng suất vận chuyển của xe IFA được tính theo công thức:
Năng xuất của xe là:
t
.T
t
60.q.k
P =
(m
3
/ca)
Ta có P = 168,82 m3/ca

⇒ Số ca xe cần thiết cho một ca thi công là:
225.225
1.3
168,82
Q
n
P
= = =
(ca)
4.6.2. San cấp phối đá dăm loại I
San rải cấp phối bằng máy san tự hành D144, thao tác và tốc độ san sao cho
tạo mặt phẳng, không gợn sóng, không phân tầng, hạn chế số lần qua lại không
cần thiết của máy, quá trình san rải tương tự như lớp trước.
Năng suất máy san được tính theo công thức:
t
Q.K.T.60
N
t
=
Q: Khối lượng vật liệu một đoạn công tác (100 m) Q = 214.5 m
3
Vậy năng suất của máy san:

×