Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Thiết kế kỹ thuật tuyến AB nằm trong dự án đường quốc lộ thuộc địa phận huyện Krông Buk , tỉnh Đắk Lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.7 KB, 28 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật

PHẦN II - THIẾT KẾ KỸ THUẬT
(KM1+000 ÷ KM2+000)
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. TÊN DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƯ
- Tuyến A-B nằm trong dự án đường quốc lộ thuộc địa phận huyện Krông Buk
, tỉnh Đắk Lắk. Tuyến qua khu vực thị trấn Buôn Hồ địa hình đồi, núi .
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN
Dự án nâng cấp cải tạo tuyến A-B thuộc địa bàn huyện Krông Buk ,tỉnh Đắk
Lắk nhằm đáp ứng yêu cầu về lưu lượng giao thông trong vòng 15 năm tới.
1.3. CÁC CĂN CỨ TIẾN HÀNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT
- Căn cứ vào thiết kế cơ sở đã được duyệt của đoạn tuyến A-B
- Quyết định duyệt đề cương thiết kế kỹ thuật có kèm theo đề cương đã được
thông qua, tờ trình của chủ đầu tư xin duyệt đề cương thiết kế kỹ thuật.
- Lưu lượng và thành phần xe dự báo cho năm tương lai
Bảng II.1.1: Lưu lượng và thành phần xe dự báo cho năm thứ 15
- Tốc độ thiết kế của tuyến V=40km/h.
1.4. CÁC QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG
1.4.1. Quy trình khảo sát
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263 - 2000.
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259 - 2000.
- Công tác trắc địa trong xây dựng TCXDVN 309 – 04.
1.4.2. Các quy trình quy phạm thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005.
18
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
Xe đạp Xe
máy


Xe con Xe
khách
< 25
chỗ
Xe tải
2 trục
Xe
buýt
lớn
Xe tải
≥ 3
trục
Xe kéo
móc
Lưu
lượng xe
quy đổi
năm
tương lai
(%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (xcqđ/nđ)
0.11 1.84 23.39 25.30 27.30 9.62 11.62 0.83 2772
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
- Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường đô thị TCXD104:2007
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211- 06
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 của bộ GTVT.
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01.
19
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
CHƯƠNG 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA
2.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN
Đắk Lắk có địa hình có hướng thấp dần từ đông nam sang tây bắc. Khí
hậu toàn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía tây bắc có khí hậu nắng
nóng, khô hanh về mùa khô, vùng phía đông và phía nam có khí hậu mát mẻ, ôn
hoà. thời tiết chia làm 2 mùa khá rõ rệt là mùa mưavà mùa khô.
2.1.1. Nhiệt độ
Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 kèm theo gió tây nam thịnh
hành, các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7,8,9, lượng mưa chiếm 80-90%
lượng mưa năm. Riêng vùng phía đông do chịu ảnh hưởng của đông Trường
Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng 11. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau, trong mùa này độ ẩm giảm, gió đông bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn
nghiêm trọng. Lượng mưa trung bình nhiều năm toàn tỉnh đạt từ 1600–1800 mm.
Nhiệt độ trung bình cả năm vào khoảng 22÷ 31
0
C. Nhiệt độ trung bình của các
tháng trong năm cũng xấp xỉ như vậy và có biên độ nhiệt nhỏ.
Mùa hạ thường kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 5-8) kèm theo nhiệt độ cao. Gió
Lào khô hanh từ phía Tây Nam thổi về. Về mùa hè thời tiết rất khắc nghiệt, thường
nắng nóng kéo dài cộng với khô hanh. Tháng nóng nhất là tháng 7 khoảng 30÷35
0
c,
biên độ giao động nhiệt độ ngày và đêm khoảng 6 ÷7
0
c.
Những tháng giữa mùa đông khá lạnh (từ thành 12 ÷ tháng 2) nhiệt độ giảm
dưới 22
0
c. Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình 17÷19
0

c (giới hạn thấp
nhất của nhiệt độ từ 6÷7
0
c).
2.1.2. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình năm khoảng 83÷84%, mùa ẩm ướt kéo dài từ tháng 4 đến
tháng 9, có độ ẩm trung bình trên dưới 90%.
Chênh lệch độ ẩm tháng ẩm nhất và tháng khô nhất đạt 20÷25%.
Nhiệt độ - Độ ẩm trung bình các tháng trong năm.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ (
0
C) 19 23 25 30 32 35 37 33 28 26 21 18
Độ ẩm (%) 65 68 75 82 86 88 90 86 84 81 73 68
20
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
Hình 1: Biểu đồ nhiệt độ và độ ẩm.
2.1.3. Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình năm: 2.304,5 mm, số ngày mưa: 156 ÷ 160 ngày.
Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau. Các tháng mưa lớn nhất là tháng 7,
8, 9, 10, 11. Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 40mm .
Mùa mưa ít nhất là tháng 2 và kết thúc vào tháng 7. Tháng mưa ít nhất là
tháng 2, lượng mưa trung bình khoảng 30÷40mm (số ngày mưa 5÷7ngày).
Chế độ mưa biến động rất mạnh trong cả mùa mưa cũng như mùa ít mưa.
Phạm vi giao động lượng mưa cả năm là ± 1000 mm xung quanh giá trị trung bình.
Lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa (mm) 25 30 50 70 108 180 250 300 260 220 115 50
Lượng bốc hơi (%) 30 35 36 40 55 70 75 85 80 75 50 40


2.1.4. Chế độ gió bão
Mùa Xuân có gió Nam, Đông nam _ Mùa Hạ có gió Tây (Gió lào và Tây nam).
Mùa Thu có gió Đông và Đông nam _ Mùa Đông có gió Đông bắc.
Tốc độ gió TB năm khoảng 2,2m/s. Tốc độ gió lớn xảy ra khi có bão (T9, T10)
21
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
22
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
Tần suất gió trung bình trong năm
Hướng gió Số ngày gió trong năm Tần suất gió (%)
Bắc 24 6,6
Bắc – Tây Bắc 13 3,6
Tây bắc 28 7,6
Tây – Tây bắc 15 4,1
Tây 21 5,8
Tây – Tây nam 19 5,2
Tây nam 28 7,7
Nam – Tây nam 21 5,8
Nam 30 8,2
Nam - Đông nam 25 6,8
Đông nam 45 12,3
Đông - Đông nam 19 5,2
Đông 24 6,6
Đông - Đông bắc 17 4,7
Đông bắc 19 5,2
Bắc - Đông bắc 15 4.1
Không gió 2 0.5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật

7.7
5.8
Nam
6.8
8.2
12.3
T©y
5.8
5.2
4.1
7.6
3.6
6.6
5.2
4.7
§«ng
6.6
4.1
B¾c
5.2
Hình 3: Biểu đồ hoa gió
2.1.5. Mây, nắng
Lượng mây trung bình hằng năm khá lớn. Thời kỳ nhiều mây nhất là từ tháng
10 đến tháng 3 năm sau. Hai tháng nhiều mây nhất là tháng 11 và tháng 12, hai
tháng ít mây nhất là tháng 5 và tháng 6.
Cả năm quan sát được 1800 giờ nắng. Thời kỳ ít nắng nhất vào mùa đông (từ
tháng 11 đến tháng 2). Thời kỳ nhiều nắng nhất từ tháng 5 đến tháng 7.
2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH
Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồi núi trung bình và thấp, triền núi khá phức
tạp có đoạn thoải đoạn dốc thay đổi theo địa hình, không có công trình vĩnh cửu, có

sông, suối, khe tụ thủy, đi qua một số khu vực dân cư và các bãi trồng mía, chè do
người dân trồng.
2.3. TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT
Khu vực tuyến đi qua có điều kiện địa chất công trình tương đối ổn định về
các hiện tượng địa chất động lực, các hiện tượng địa chất bất lợi như sụt, trượt xảy
ra ở diện nhỏ không ảnh hưởng đến tuyến đường.
2.4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Qua khảo sát và thăm dò thực tế, tôi thấy vật liệu xây dựng tại khu vực này
khá phong phú và dễ khai thác.
- Đá : Có chất lượng tốt, cường độ từ 800÷1200 kg/cm
2
, ít bị phong hoá,
23
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
nằm rải rác dọc tuyến với trữ lượng lớn ⇒ có thể sử dụng vật liệu này để xây dựng
móng đường.
- Cấp phối đồi : Với trữ lượng lớn, khai thác dễ dàng và tập trung dọc theo
tuyến. Cấp phối đồi có mô đun đàn hồi E = 370÷600 kg/cm
2
và được sử dụng làm
nền đường.
Do đó có thể sử dụng vật liệu địa phương để làm đường, hạ giá thành của
đường mà vẫn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật vì khai thác dễ dàng và giảm được chi
phí vận chuyển.
CHƯƠNG III - QUY MÔ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
CHỦ YẾU CỦA TUYẾN ĐƯỜNG
Theo số liệu ban đầu và TCXDVN 104: 2007,TCVN 4054:2005 ta có bảng
các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu của tuyến Km1+000 – Km2+000 như sau:
TT

CÁC THÔNG SỐ
KỸ THUẬT
TIÊU
CHUẨN
TK
THÔNG SỐ
THIẾT KẾ
1 Vận tốc thiết kế (Km/h) 40 40
2 Bề rộng một làn xe (m) 3,25 3,25
3
Số làn xe cơ
giới
Tối thiểu 2
2
Mong muốn 4
÷
6
4 Số làn thô sơ - 0
7 Bề rộng lề đường tối thiểu (m) 0,5 0,5
8
Bề rộng hè
phố
Điều kiên xd loại I 5,0
4,0
Điều kiện xd loại II 4,0
Điều kiện xd loại
III
3,0
9 Độ dốc ngang mặt đường (%) 1,5
÷

2,0 2,0
10 Độ dốc ngang hè đường (%) 1,0
÷
3,0 1,5
Bán kính
Tối thiểu giới hạn 60
24
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
TT
CÁC THÔNG SỐ
KỸ THUẬT
TIÊU
CHUẨN
TK
THÔNG SỐ
THIẾT KẾ
Tối thiểu thông
thường
75
Không siêu cao 600
14 Độ dốc siêu cao lớn nhất (%) 6 2
15
Chiều dài đoạn nối siêu cao
R=300m , i
sc
=2%(m)
12 12
20 Tầm nhìn một chiều (m) 40 40
21 Tầm nhìn hai chiều (m) 80 80

22
Độ dốc dọc
(%)
Dốc dọc tối đa 7 7
Dốc dọc tối thiểu 0,3-0,5 0,3
23
Chiều dài tối thiểu của đoạn dốc dọc
(m)
70 70
25
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
CHƯƠNG IV - KẾT QUẢ THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên,địa hình,quy mô và chỉ tiêu kỹ thuật tuyến
đường ta thiết kế tuyến đường theo các thông số kỹ thuật sau:
4.1. CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG
Đoạn tuyến từ Km1+000 đến Km2+000 là đường cấp IV đồi núi, loại đường
phố khu vực, vận tốc thiết kế 40Km/h.
4.2. THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ
Điểm đầu: Tại Km1+000 của tuyến A-B
Điểm cuối: Tại Km2+000 của tuyến A-B
Chiều dài của tuyến là: 1000 m.
Có 1 đường cong nằm với các yếu tố như sau:
Tổng hợp các yếu tố của đường cong nằm
B¶ng gãc
Trong đó:
A- Góc chuyển hướng (độ)
R - Bán kính đường cong (m)
T - Chiều dài cánh tang (m)
P - Phân cự (m)

K - Chiều dài đường cong (m)
L - Chiều dài đường cong chuyển tiếp (m)
Trong đường cong có bố trí dốc siêu cao i
sc
=2%.Chiều dài đoạn nối siêu cao
bằng chiều dài đường cong chuyển tiếp. Do bán kính đường cong lớn nên không
cần mở rộng mặt đường trong đường cong.
4.3. THIẾT KẾ TRẮC DỌC
4.3.1. Các cao độ khống chế
- Cao độ quy hoạch san nền dọc hai bên tuyến
- Cao độ tại các vị trí khớp nối với các dự án liên quan
+ Cọc Km1+000 tại Km1+000 khống chế cao độ 705,95
26
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
+ Cọc Km2+000 tại Km2+000 khống chế cao độ 688,32
4.3.2. Kết quả thiết kế trắc dọc
- Độ dốc và chiều dài chi tiết từng đoạn dốc dọc được thể hiện trên bình đồ.
4.4. THIẾT KẾ TRẮC NGANG
Đường phố chính đô thị chủ yếu, vận tốc 60 Km/h ta thiết kế với quy mô mặt
cắt ngang như sau:
Tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị Trị số
Số làn xe cơ giới 2 chiều Làn 2
Chiều rộng một làn xe cơ giới m 3,25
Chiều rộng lề đường m 2x0,5
Chiều rộng hè đường m 2x4
Chiều rộng phần xe chạy m 2x3,25
Chiều rộng nền đường m 15,5
Độ dốc ngang mặt đường % 2
Độ dốc ngang hè đường % 1,5

Mặt cắt ngang điển hình
      
1
0
%
2
%
2
%
1
0
%
1.5%
1
.
5
%
HÌ §¦êNG
HÌ §¦êNG
           
LÒ §¦êNG
LÒ §¦êNG
1
:
1
.
5
1
:
1

.
5
4.5. NÚT GIAO
Đoạn tuyến đi có 5 nút ngã ba:
- Nút giao tại Km 1+204 có:
+ Đường nhánh rộng 5m và hướng đi Khối 1
+ Bán kính vỉa hè R= 4m
- Nút giao tại Km 1+253 có:
+ Đường nhánh rộng 5,5m và hướng đi Tân Hòa.
+ Bán kính vỉa hè trái R= 4m, phải R=10m
- Nút giao tại Km 1+314 có:
27
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
+ Đường nhánh rộng 5m và hướng đi Khối 9
+ Bán kính vỉa hè R= 4m
- Nút giao tại Km 1+407 có:
+ Đường nhánh rộng 5m và hướng đi Tân Hòa
+ Bán kính vỉa hè phải R= 4m ,trái R=10m
- Nút giao tại Km 1+454 có:
+ Đường nhánh rộng 5,5m và hướng đi Khối 7
+ Bán kính vỉa hè phải R= 4m.
- Nút giao tại Km 1+552 có:
+ Đường nhánh rộng 5,5m và hướng đi Nhơn Bình
+ Bán kính vỉa hè phải R= 4m.
4.6. THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG
- Chiều rộng nền đường B=15,5m
- Đất đắp nền đường là đất á cát(c = 0,028Mpa, ρ = 21˚) lu lèn chặt K95, riêng
50cm dưới kết cấu áo đường lu lèn chặt K98.
4.7. THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG

- Thiết kế mặt đường theo quy trình 22 TCN 211-06.
- Tiêu chuẩn vật liệu làm mặt đường 22TCN 334-06.
+ Kết cấu áo đường mở rộng gồm 4 lớp (2 lớp BTN, lớp móng trên CPĐD
loại I, lớp móng dưới CPĐD loại II). Tổng chiều dày kết cấu áo đường là 58cm.
Dưới đáy lớp áo là lớp đất nền k=0,98 dày 50cm. Đất nền là loại đất á cát có độ ẩm
tương đối là 0.6.
28
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
N TT NGHIP Phn II - Thit k k thut
Cu to kt cu ỏo ng
Đắp đất K98
BTN hạt mịn (5 cm)
BTN hạt trung (8 cm)
CP đá dăm loại I (15 cm)
CP đá dăm loại II (30 cm)
T'ới nhựa nóng dính bám 0.5 kg/m2
Enền= 40 MPa
Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2
- + Kt cu ỏo ng tng cng gm 4 lp (2 lp BTN, lp múng trờn CPD
loi I, lp múng di CPD loi II). Tng chiu dy kt cu ỏo ng l 43cm.
Lp kt cu ỏo ng c cú E=90 MPa.
Mặt đ'ờng cũ : E=90 Mpa
BTN hạt mịn (5 cm)
BTN hạt trung (8 cm)
CP đá dăm loại I (15 cm)
CP đá dăm loại II (15 cm)
T'ới nhựa nóng dính bám 0.5 kg/m2
Bù vênh bằng cấp phối đá dăm loại II
Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2
29

Sinh viờn :Nguyn Anh Tun Lp: Cụng trỡnh GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
4.8. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
4.8.1. Cống dọc
- Cống dọc được thiết kế là cống tròn BTCT, loại D=0,75m. Chiều dài một đốt cống
là 1m. Bố trí cống ở hai bên đường, nằm ngầm dưới vỉa hè, tim cống cách mép bó
vỉa 0,75m. Trên mặt bằng, cống được bố trí bên dưới hè phố. Độ sâu chôn cống
đảm bảo chiều dày đất đắp tối thiểu trên cống là 0,5m.
- Mối nối cống bằng vữa XM.
- Chèn ống cống bằng BT đá (1x2) M200.
- Các ống cống được quét nhựa đường nóng (2 lớp) phòng nước.
 Tính toán thủy văn cống dọc
Để xác định khẩu độ cống cần biết lưu lượng nước thiết kế . Lưu lượng nước
mưa thiết kế của cống thoát nước dọc được tính toán theo công thức
Q
mưa
= q. F. ѱ (l/ s)
Trong đó :
Q
mưa
– lưu lượng nước mưa thiết kế ( l/s )
q- cường độ mưa rào thiết kế (l/s/ha)
ѱ - hệ số dòng chảy
F- diện tích tụ nước mưa mà cống phải thoát (ha)
Xác định cường độ mưa rào thiết kế (q):
Cường độ mưa rào thiết kế thường được xác định theo số liệu thống kê về lượng
mưa từng khu vực . Lượng mưa được biểu thị bằng cường độ mưa rào i (mm/
phút ), được chuyển đổi thành cường độ mưa rào thiết kế với q với đơn vị( l/s/ha) :
q =1.10000.1000.i/1000.60= 1.67.i (l/s/ha)
Theo thống kê số liệu thủy văn của khu vực:

Lượng mưa trung bình các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng
mưa
28 32 47 134 222 300 291 283 293 209 71 30
Ta có tháng 6 có lượng mưa trung bình lớn nhất = 300mm
30
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
==
u
RkkR
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
Giả sử trường hợp bất lợi nhất là lượng mưa lớn nhất tập trung trong 1 ngày và thời
gian mưa là 3h . Ta có cường độ mưa rào tính được là :
i = 300/ 3.60= 1,6667 (mm/ phút )
Vậy cường độ mưa rào thiết kế : q= 167.i = 167.1,6667 =278 (l/s/ha )
+ ) Hệ số dòng chảy
Nước mưa chảy vào đường ống chỉ là một phần của toàn bộ nước mưa . Tỉ số lượng
nước mưa chảy vào đường ống va lượng nước mưa toàn bộ là hệ số dòng chảy . Có
nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hệ số dòng chảy , nhân tố quan trọng nhất la vật liệu
phủ mặt đất . Đối với mặt đường nhựa ѱ
1
= 0.9 do vật liệu lát hè là gạch block
cũng là dạng của BTXM , do đó hệ số dòng chảy vẫn là : ѱ
2
= 0.9
Vậy hệ số dòng chảy bình quân khu vực là : ѱ = 0.9
+) Xác định diện tích tụ nước mưa và cống phải thoát (F –ha)
Cống dọc mỗi bên đường thoát nước trong phạm vi mặt đường ở 1 bên giải phân

cách , phạm vi vỉa hè 1 bên , và lấy ra hai bên nhà dân là 10m . Vậy phạm vi tụ
nước mà cống dọc phải thoát là :
B = 3,75+ 4 = 7,75 ( m)
Chiều dài phạm vi thoát nước cống dọc là : 1000m (lấy bằng chiều dài đoạn dốc lớn
nhất )
Vậy diện tích tụ nước mưa mà cống dọc phải thoát là :
F = 7,75. 1000 = 7750 (m
2
) =2,15 (ha)
Thay các đại lượng đã tính vào công thức ta tính được lưu lượng mưa thiết kế là :
Q
mưa
= 278x 0,9x2,15 =537,93 (l/s) = 0,54 (m
3
/s)
+) Tính toán thủy lực cống
Chọn khẩu độ cống dọc , sau đó tính toán khả năng thoát nước của cống ,so sánh
với lưu lượng thiết kế mà cống cần phải thoát . Từ đó kết luận cống được chọn có
khả năng thoát nước hay không . Trình tự tính toán cống như sau :
a. Chọn khẩu độ cống hay đường kính cống là D =0,75m .
b. Vận tốc nước chảy trong cống :
V = C. ( i. R)
1/2
Trong đó :
i : độ dốc thủy lực hay độ dốc đáy ống cống , i = 0,3 % .
31
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
R : Bán kính thủy lực ( m )
R = ω / χ

Trong đó :
ω – tiết diện ướt của cống (m
2
)
χ – chu vi ướt (m)
Với cống tròn : R = D/ 2 = 0,75/2 = 0,375 m
C : hệ số lưu tốc , kể đến độ nhám của thành cống tính theo công thức N.N
.Paplopski .
C = 1/n . R
1/6
Trong đó :
n : hệ số nhám phụ thuộc vật liệu làm cống đối với BTCT : n=0,013
Suy ra : C = 0,375
1/6
/ 0,013 = 65,32
Thay các đại lượng vào công thức ta được vận tốc nước chảy trong cống là :
V = 65,32 . ( 0,375 . 0,003)
1/2
= 2,19 ( m/s)
c. Khả năng thoát nước của cống
Q = v . ω
Trong đó
Q- lưu lượng nước mà cống thoát được ( m
3
/s) ω- tiết điện ướt của cống ( m
2
)
ω = π. (D/2)
2
= π.( 0.375)

2
=0,44 m
2
v- tốc độ nước chảy , v = 2,19 m/s
Vậy Q = 2,19 . 0,44 =0,96 (m
3
/s) > 0,54 (m
3
/s)
Ta thấy khả năng thoát nước của cống được tính lớn hơn nhiều so với lưu lượng
nước thiết kế . Do đó , có thể kết luận được khẩu độ cống đã chọn đáp ứng được lưu
lượng nước mưa
4.8.2. Giếng thu và giếng thăm
Có thể thay đổi theo từng đoạn tuyến. Khoảng cách giữa các giếng thăm phụ
thuộc đường kính cống, dốc dọc của cống, bố trí theo cấu tạo, tại vị trí nút giao,
trong đường cong.
Khoảng cách giếng thăm là thể hiện chi tiết trên bản vẽ bình đồ thoát nước.
32
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
Giếng thu nước từ rãnh biên qua ống nhánh và đổ vào giếng thăm, từ giếng
thăm chảy vào cống dọc, đáy giếng thăm cách đáy cống 30cm, chiều cao ga thăm
phụ thuộc địa hình tuyến
Móng ga thăm bằng bê tông mác 150 dày 20cm trên lớp đá dăm và cát dày
20cm
Thành ga thăm bằng đá xây vữa mác 100
Chi tiết bố trí và cấu tạo giếng thu, giếng thăm xem trên bản vẽ
4.9. THIẾT KẾ CÂY XANH, CHIẾU SÁNG
4.9.1. Cây xanh
Căn cứ vào các yêu cầu trên và bề rộng hè phố là 4 m ta lựa chọn cây trồng như sau:

 Cây xanh được trồng trên vỉa hè dọc theo tuyến đường.
 Cây được trồng trong hố, kích thước 1.2m x1.2m. Tim hố cách mép bó vỉa
1,5m.
 Gờ chắn hố trồng cây bằng gạch xây. Dưới gốc cây, để tăng thêm vẻ đẹp của
đường phố có trồng thảm cỏ vào các ô vuông này.
 Theo chiều dọc tuyến mỗi hố cách nhau 8m. Khi bố trí cây, nếu ở gần cột
điện khoảng cách của các cây có tăng lên hoặc giảm đi để đảm bảo khoảng
cách từ tim gốc cây đến cột điện tối thiểu là 2 m.
 Trên dải phân cách giữa, để tăng vẻ đẹp của đường phố đồng thời không gây
cản trở tầm nhìn cho lái xe, bố trí trồng thảm cỏ, cây cảnh.
4.9.2. Chiếu sáng
Đoạn tuyến thiết kế theo tiêu chuẩn đường phố khu vực có mặt đường BTN nóng, do
đó hệ thống điện chiếu sáng này được tính theo độ chói trung bình. Trên cơ sở bảng phân
cấp và tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố (CIE), yêu cầu kỹ thuật chiếu sáng đối với đoạn
tuyến này như sau:
Tiêu chuẩn chiếu sáng :
- Tiêu chuẩn chiếu sáng : đường khu vực đô thị
- Độ chói trung bình : Ltb = 0.4-0.8 Cd/m2
- Hệ số đồng đều ngang với trục đường : > 0,4
- Hệ số đồng đều dọc với trục đường : > 0,7
33
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
Đèn chiếu sáng bố trí đèn một bên đường, chiều cao đèn là 11m, khoảng cách giữa
các cột đèn là 30m, có thể thay đổi tại những vị trí đặc biệt.Tim cột đèn cách mép
bó vỉa 0,75m.
 Các thiết bị chiếu sáng :
Chiếu sáng đường chính sử dụng đèn chiếu sáng đường phố : S250W-IP66
với thông số kỹ thuật sau :
- Cấp bảo vệ: IP66-Class1.

- Phân bố ánh sáng bán rộng.
- Khả năng chống tác động bằng cơ học = 20J
- Diện tích cản gió 0,11m2
- Thân và nắp đuôI đèn băng nhựa cômpsite, gia cường bằng sợ thuỷ tinh hoặc
sơn cao cấp với màu theo yêu cầu.
- Phản quang bằng nhôm tấm, bề mặt nhôm bốc bay trong môI trường chân
không, xử lý chống ỗi hoá
- Bộ điên ( Chấn lưu, bộ mồi, tụ điên ) được nhập đồng bộ từ hãng ATCO
- Chụp kính đèn: Làm bằng thuỷ tinh an toàn chịu nhiệt cao, Gioăng hơI bằng
silicon nhập ngoại
- Bóng HPS-250w, I=2,8A, quang thông 26.500ln
Chiếu sáng hè: sử dụng đèn cầu tháp tán quang D400-CF-D70W /860 với
thông số kỹ thuật sau :
- Đèn sản xuất đồng bộ gồm bộ điện, bóng đèn theo tiêu chuẩn : IEC 60598
- Cầu bằng nhựa trong suốt chịu nhiệt siêu bền
- Tháp tán quang sơn tĩnh điện chịu nhiệt.
- Bóng đèn tiết kiệm điện: CF-D70W/860; I= 220mA ; quang thông1800 lm
- Tuổi thọ bóng đèn 10.000 giờ
 Bố trí hệ thống chiếu sáng:
- Xây dựng tuyến chiếu sáng đường trồng cột thép bát giác 10m trên vỉa hè, lắp
đèn S250W- IP66 - IEC ở độ cao 10m để chiếu sáng đuờng và 01 cầu D400 ở
độ cao 5m chiếu sáng hè.
- Cột đèn chiếu sáng trồng cách vỉa hè 0.7m . Khoảng cách trung bình giữa các
cột đèn là 30m.
- Sử dụng cột thép bát giác 8m, không nối ngang thân, cần rời đơn (Hcột +
Hcần = 10m), độ vươn cần 1,5m, cao 2m, góc nghiêng cần 15°, độ cao treo
đèn 10m .
34
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật

- Toàn bộ cột và cần được mạ nhúng kẽm nóng theo tiêu chuẩn BS729, ASTM
A123, bảo đảm độ bền và mỹ quan.
- Cột và cần đèn được thiết kế và chế tạo phù hợp với các yêu cầu của tiêu
chuẩn BS 5649, TR7
- Cột có cửa thao tác để đấu nối cáp, dây dẫn và thiết bị đóng cắt bảo vệ; có bích
đế cột để liên kết dễ dàng với khung móng bằng thép đặt sẵn trong móng cột.
- Cột thép lắp trên móng bê tông M150 chôn trực tiếp trên hè phố, có khung
móng. Cột có mặt bích đế phù hợp với khung móng, thuận tiện cho việc vận
chuyển, lắp dựng, thay thế khi cần thiết.
- Cột và móng cột được tính toán theo tiêu chuẩn “Tải trọng và tác động”
TCVN 2737 - 1995 và các hệ số quy định trong tiêu chuẩn.
4.10. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
4.10.1. Biển báo hiệu
- Biển số 434: Bến xe bus
- Biển số 423b, 423a: Đường người đi bộ sang ngang
- Biển số 207b: Giao nhau với đường không ưu tiên
- Biển số 208: Giao nhau với đường ưu tiên
35
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
Bảng thống kê số lượng biển báo trên tuyến
Tên biển báo Số lượng
Đường cho người đi bộ sang đường (423A-423B) 4
Giao nhau với đường ưu tiên (208) 5
Giao nhau với đường không ưu tiên (207B) 6
Bến xe buýt (434) 4
Vị trí và cấu tạo biển báo xem trên bình đồ tổ chức giao thông
4.10.2. Vạch sơn kẻ đường, đinh phản quang
Vạch kẻ đường bằng sơn phản quang. Sử dụng các loại vạch kẻ đường và đinh
phản quang như sau:

- Vạch số 4 kết hợp đinh phản quang màu đỏ: xác định dải an toàn.
- Vạch 6: vạch vào làn chờ rẽ trái
- Vạch số 2: phân chia 2 dòng phương tiện giao thông cùng chiều, L
1
= 1m, L
2
= 3m.
- Vạch số 9: Vạch người đi bộ qua đường vuông góc.
36
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật

100
500
100
20
ChØ Híng RÏ
kÝch thuíc mòi tªn chØ ngang
V¹ch sè 26
ChØ Híng §i Th¼ng
ChØ Híng KÕt Hîp
Cấu tạo và cách bố trí vạch kẻ đường xem trên bản vẽ.
4.10.3. Cây xanh và dải trồng cỏ
- Cây xanh trồng trên vỉa hè. Khoảng cách giữa các cây trung bình 8m, kích
thước hố trồng cây dạng hình vuông 120x120cm, gờ chắn hố trồng cây bằng gạch
xây.
4.10.4. Vỉa hè, bó vỉa
- Vỉa hè lát bằng gạch ”Terrazzo” M200 dày 6cm trên lớp đệm cát dày 50cm
- Bó vỉa vỉa hè bằng BTXM đá (1*2) M300: loại có đan kích thước
26x30x100cm.

37
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
4.10.5. Điểm dừng xe buýt
Tuyến có 2 điểm dừng xe buýt ,mỗi bên đường 2 điểm dừng. Khoảng cách hai điểm
dừng trên một chiều xe chạy là 500m. Chi tiết kích thước điểm dừng xe buýt xem
trên bản vẽ.
4.10.6. Hệ thống hào kỹ thuật
o Hào kỹ thuật dọc được làm bằng BTCT, khẩu độ BxH = 1.2m x 1m.
o Bố trí dọc theo vỉa hè hai bên, tim hào kỹ thuật cách mép bó vỉa 42,5m.
o Trong hào kỹ thuật có lắp đặt các loại đường dây, đường ống như sau:
- Cáp truyền hình
- Cáp quang
- Cáp điện bưu chính viễn thông
- Cáp điện hạ thế
- Móng hào kỹ thuật bằng một lớp đá dăm đệm dày 10cm.
38
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
CHƯƠNG V - YÊU CẦU VẬT LIỆU
5.1. CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI I
+ Là cấp phối cốt liệu khoáng mà tất cả các cỡ hạt được nghiền từ đá nguyên
khai
+ Yêu cầu đối với đá dăm là: sạch, đồng đều và không lẫn thực vật , mảnh hay
cục đất sét và phải có tính chất và thành phàn sao cho khi lu lèn tạo thành một lớp
móng vững chắc, không lún và ổn định.
5.2. CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI II
+ Là cấp phối cốt liệu khoáng được nghiền từ đá nguyên khai hoặc sỏi cuội ,
trong đó cỡ hạt nhỏ hơn 2.36 mm có thể là khoáng vật tự nhiên không nghiền nhưng
khối lượng không vượt quá 50% khối lượng CPĐD. Khi CPĐD được nghiền từ sỏi

cuội thì các hạt trên sàng 9.5mm ít nhất 75% số hạt có từ 2 mặt vỡ trở lên.
+ Yêu cầu đối với đá dăm là: sạch , đồng đều và không lẫn thực vật , mảnh hay
cục đất sét và phải có tính chất và thành phần sao cho khi lu lèn tạo thành một lớp
móng vững chắc, không lún và ổn định.
5.3. NƯỚC
Nước sử dụng để trộn vữa đảm bảo sạch , không lẫn dầu, cát, axít, kiềm, thuỷ
tinh hoặc các chất ảnh hưởng xấu đến công trình.
Nước dùng để ưới ẩm vật liệu đắp là loại nước không lẫn bùn rác, chất hữu cơ
hoặc các loại tạp chất gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
5.4. XI MĂNG
Xi măng sử dụng thoả mãn các quy định của TCVN 2682-1992.
5.5. CỐT THÉP
Cốt thép sử dụng đáp ứng các yêu cầu của thiết kế đồng thời phù hợp với tiêu
chuẩn TCVN 5574-1991. Khi thép chuyển đến công trường nhà thầu sẽ trình các
39
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
chứng chỉ chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất đồng thời làm đầy đủ các phép
thí nghiệm theo yêu cầu của TVGS.
5.6. CÁC THÀNH PHẦN HỖN HỢP BTN
5.6.1 Đá dăm
+ Đá dăm trong hỗn hợp BTN được xay từ đá tảng, đá núi, từ cuội sỏi.
+ Lượng đá dăm mềm yếu và phong hoá không được vượt quá 10% khối lượng
đối với bê tông nhựa rải lớp trên và không quá 15% khối lượng đối với bê tông
nhựa rải lớp dưới. Xác định theo TCVN 1771, 1772-87.
+ Lượng đá thoi dẹt của đá dăm không được vượt quá 15% khối lượng đá dăm
trong hỗn hợp. Xác định theo TCVN 1771, 1772-87.
+ Trong cuội sỏi xay không được quá 20% khối lượng là loại đá gốc silic.
+ Hàm lượng bụi, bùn sét trong đá dăm không vượt quá 2% khối lượng, trong đó
hàm lượng sét không quá 0.05% khối lượng đá. Xác định theo TCVN 1771, 1772-

87.
+ Trước khi cân đong sơ bộ để đưa vào trống sấy, đá dăm cần phải được phân
loại theo các cỡ hạt.
+ Đối với BTN hạt nhỏ, phân ra ít nhất 2 cỡ hạt 10-15 mm và 5-10 mm.
+ Đối với BTN hạt trung, phân ra ít nhất 3 cỡ hạt 15-20 (25mm), 10-15 mm và 5-
10 mm.
+ Đối với BTN hạt lớn, phân ra ít nhất 2 cỡ hạt 20 (25)-40 mm và 5-20 (25mm).
5.6.2. Cát
+ Để chế tạo BTN phải dùng cát thiên nhiên hoặc cát xay. Đá để xay ra cát phải
có cường độ nén không nhỏ hơn của đá dùng để sản xuất ra đá dăm.
+ Cát thiên nhiên phải có moduyn độ lớn (M
K
) <2. Trường hợp (M
K
) <2 thì phải
trộn thêm cát hạt lớn hoặc cát xay từ đá ra. Xác định theo TCVN 342-86.
+ Đối với BTN cát phải dùng cát hạt lớn hoặc hạt trung có (M
K
) >2 và hàm lượng
cỡ hạt 5mm-1.25mm không dưới 14%.
+ Hệ số đương lượng cát (ES) của phần cỡ hạt 0-4.75mm trong cát thiên nhiên
phải lớn hơn 80, trong cát xay phải lớn hơn 50. Xác định theo ASTM-D2419-79.
Cát không được lẫn bụi, bùn sét quá 3% khối lượng trong cát thiên nhiên và không
40
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần II - Thiết kế kỹ thuật
quá 7% trong cát xay, trong đó lượng sét không quá 0.5%. Cát không được lẫn tạp
chất hữu cơ. Xác định theo TCVN 343, 344,345-86.
5.6.3. Bột khoáng
+ Bột khoáng được nghiền từ đá carbonat có cường độ nén không nhỏ hơn 200

daN/cm
2
và từ xỉ ba dơ của lò luyện kim hoặc xi măng.
+ Đá carbonat phải sạch, chưa bụi và bùn sét không quá 5%.
+ Bột khoáng phải khô (không vón hòn).
5.6.4. Nhựa đường
+ Phải là loại nhựa đường có nguồn gốc từ dầu mỏ, nhãn hiệu Shell 60/70 của
Singapore.
+ Nguồn nhựa đường mua tại Hà Nội, có các chỉ tiêu như sau: Độ kim lún 60-90
(1/10mm) ở 25
0
C 100g, 5 giây. Độ kéo dài > 40cm ở 25
0
C. Nhiệt độ mềm ở 48
0
C-
60
0
C. Nhiệt độ bắn lửa 210
0
C-220
0
C
+ Nhựa đặc để chế tạo BTN phải tuân thủ tiêu chuẩn 22TCN-227-985
41
Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50

×