Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Thuyết trình chủ đề NĂNG LƯỢNG VÀ TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 46 trang )

Báo cáo: 1. Phan Lan Nhi
2. Nguyễn Thị Hải Lý
Cao học khóa: 2013-2015
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NĂNG LƯỢNG VÀ TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG
NĂNG LƯỢNG VÀ TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG

 !"#$%&#'!
()$*"+,+-'"&.+!)!
'"&-$"///

0!-$"+,+"'*1*$(
!'"12. -$"**"#$%1
! (**
-$"
(!'"
3/-$"
4
5
6.$*
'7
0' 
8##
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG
-> Hiểu theo nghĩa thông thường, năng lượng là khả năng làm thay đổi
trạng thái hoặc thực hiện công năng lên một hệ vật chất.
-> Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ
yếu: Năng lượng mặt trời và năng lượng lòng đất.
1. Định


nghĩa
2. Phân
loại
Năng lượng chuyển hóa toàn phần
Năng lượng tái tạo
a/Năng lượng chuyển hóa toàn phần:
- Năng lượng hóa thạch.
- Năng lượng nguyên tử.
b/Năng lượng tái tạo:
- Năng lượng Mặt trời
- Năng lượng gió
- Năng lượng thủy triều
- Năng lượng thủy điện
- Năng lượng sóng biển
- Năng lượng địa nhiệt
- Năng lượng sinh khối
Trích “ Chuyên đề năng lượng – VnGG Energy Group”

TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

#9::;/**$;/*:;:;;':(';*
-Năng lượng có vai trò quan trọng trong đời sống con người. Bất cứ một hoạt động sống nào
của chúng ta cũng cần có năng lượng. Xã hội càng phát triển nhu cầu sử dụng năng lượng
càng tăng.
-Theo dự báo của Cơ quan thông tin về năng lượng (EIA) vào năm 2004, trong vòng 24 năm
kể từ năm 2001 đến năm 2025, mức tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới có thể tăng thêm
54% (ước tính khoảng 404 nghìn triệu triệu Btu năm 2001 tới 623 Btu vào năm 2025)
2. Vai trò
Nhu cầu năng lượng trên thế giới

Nhu cầu năng lượng trên thế giới
!"+!-$"<=<=><=?=.+*@$A=B><=<=<=B><=?=+!.
C*""D;
E;*9
#9::( /: ;$/#1 F?GH
I0!+! *#J#'()
3. Thực trạng sử dụng
- Theo công bố của chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), kể từ đầu những năm 1990 đến nay, sử dụng
các nguồn tài nguyên đã tăng gần 50%, nhanh hơn rất nhiều so với tố độ tăng dân số thế giới. Một cuộc tìm hiểu
khác của Quỹ thế giới về bảo vệ thiên nhiên (WWF) cũng cho thấy hiện nay con người tiêu thụ nhiều hơn 20% so
với khả năng tạo ra nguồn tài nguyên mới của trái đất. Các nghiên cứu đều phác họa bức tranh không mấy lạc
quan về hiện trạng cạn kiệt năng lượng trên thế giới, vẽ ra viễn cảnh u tối với những hậu quả được lường trước.
/>:'"
3. Thực trạng sử dụng
-Những năng lượng đang dần cạn kiệt trước sức ép của con người có thể kể ra như nước, dầu mỏ, khí đốt, than…
Nước sạch chỉ chiếm chưa tới 3% lượng nước trên thế giới. Tuy vậy, 70% lượng nước ngọt lại đang ở dạng băng
đá nên thực ra chúng ta chỉ có thể sử dụng 30% của 3% này (tức xấp xỉ 1% lượng nước trên thế giới là có thể sử
dụng được). Theo tính toán, đến năm 2025, sẽ có khoảng 1,8 tỷ người sống trong tình trạng thiếu nước.
-
/>:'"
3. Thực trạng sử dụng
-Những sự khan hiếm, cạn kiệt kể trên là tình hình chung của rất nhiều loại năng lượng, tài nguyên khác. Trước
sức ép từ sự sử dụng quá mức của 7 tỷ dân số thế giới, sự phát triển của khoa học công nghệ, thực trạng công
nghiệp, đô thị hóa và chủ nghĩa tiêu dùng gia tăng mạnh mẽ, thời đại hoàng kim năng lượng của các quốc gia sẽ
nhanh chóng biến mất. Và lời giải cho vấn đề mang tính thách đố này thuộc về chúng ta.
/>:'"
3. Thực trạng sử dụng
-Về phía dầu mỏ, Công ty dầu khí nổi tiếng BP đã ước tính lượng dầu mỏ chỉ còn đủ dùng trong vòng 46 năm nữa
nếu con người vẫn duy trì tốc độ sử dụng hiện tại. Cũng cùng hoàn cảnh đó, tuổi thọ của khí gas trong tự nhiên
chỉ kéo dài 58 năm nữa. Than luôn được coi là vàng đen nhưng với mức độ khai thác quá mức như hiện tại,

khoảng 188 năm nữa thế giới sẽ không còn than để sử dụng. Lấy dẫn chứng ở các quốc gia trên thế giới, nếu
như Nga đang đứng đầu thế giới với hơn 7% trữ lượng khí tự nhiên, đứng thứ hai với 10% trữ lượng dầu mỏ và là
nguồn cung cấp than quan trọng với 20% trữ lượng nhưng chỉ khoảng 20-30 năm nữa theo nghiên cứu, những tỷ
lệ vàng này sẽ chẳng còn bao nhiêu bởi tỷ lệ khai thác dầu, khí đốt của Nga đã vượt quá 60%
:'"
3. Thực trạng sử dụng
-Về phía dầu mỏ, Công ty dầu khí nổi tiếng BP đã ước tính lượng dầu mỏ chỉ còn đủ dùng trong vòng 46 năm nữa
nếu con người vẫn duy trì tốc độ sử dụng hiện tại. Cũng cùng hoàn cảnh đó, tuổi thọ của khí gas trong tự nhiên
chỉ kéo dài 58 năm nữa. Than luôn được coi là vàng đen nhưng với mức độ khai thác quá mức như hiện tại,
khoảng 188 năm nữa thế giới sẽ không còn than để sử dụng. Lấy dẫn chứng ở các quốc gia trên thế giới, nếu
như Nga đang đứng đầu thế giới với hơn 7% trữ lượng khí tự nhiên, đứng thứ hai với 10% trữ lượng dầu mỏ và là
nguồn cung cấp than quan trọng với 20% trữ lượng nhưng chỉ khoảng 20-30 năm nữa theo nghiên cứu, những tỷ
lệ vàng này sẽ chẳng còn bao nhiêu bởi tỷ lệ khai thác dầu, khí đốt của Nga đã vượt quá 60%
:'"
3. Thực trạng sử dụng
-Nguồn năng lượng của Việt Nam sẽ trở nên khan hiếm, các mỏ dầu và khí đốt sẽ dần cạn kiệt
-Tình trạng lãng phí năng lượng trong sản xuất công nghiệp, xây dựng dân dụng, giao thông vận tải… của nước
ta hiện nay là rất lớn, hiệu suất sử dụng nguồn năng lượng còn rất thấp so với các nước phát triển (hiệu suất sử
dụng nguồn năng lượng trong các nhà máy nhiệt điện đốt than, dầu của nước ta chỉ đạt được từ 28-32%, thấp
hơn so với các nước phát triển khoảng 10%; hiệu suất các lò hơi công nghiệp chỉ đạt khoảng 60%, thấp hơn mức
trung bình của thế giới khoảng 20%.
a/ Ở Việt Nam
-Năng lượng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm các ngành công nghiệp chính của nước ta cao hơn nhiều so với
các nước phát triển, làm tăng giá thành sản phẩm, giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế. Chúng ta sẽ trở thành
nước nhập khẩu năng lượng trước năm 2020. Nếu không đảm bảo được kế hoạch khai thác các nguồn năng
lượng nội địa hợp lý, tình huống phải nhập khẩu năng lượng sẽ xuất hiện vào khoảng năm 2015.
a/ Ở Việt Nam
-Nhìn vào cơ cấu đóng góp trong ngành điện thì thủy điện vẫn đang chiếm tỷ trọng rất lớn, thủy điện nhỏ
chiếm 50%
-Ở Đông Nam Á,Vi ệt Nam có tiềm năng gió lớn nhất với tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt

513.360 MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của
ngành điện vào năm 2020, nhưng thực teea năng lượng gió chưa được sử dụng tương xứng
/>nam-va-huong-phat-trien-ben-vung-(ky-1).html
a/ Ở Việt Nam
-Hàng năm gần 60 triệu tấn sinh khối từ phế phẩm nông nghiệp, trong đó 40% được sử dụng đáp ứng nhu cầu
năng lượng cho hộ gia đình và sản xuất điện.
- Hiện nay, 90% sản lượng sinh khối được dùng để đun nấu trong khi chỉ có 2% được dùng làm phân bón hữu
cơ và phân bón vi sinh (từ nguồn phế phẩm chăn nuôi trồng trọt, bùn và bã mía từ các nhà máy đường); 0.5%
được sử dụng để trồng nấm và khoảng 7.5% chưa được sử dụng (phế phẩm từ chế biến thức ăn được chọn
trong khi rơm rạ, bã mía và vỏ cà phê thì được đốt. Sinh khối được sử dụng ở hai lĩnh vực chính là sản xuất
nhiệt và sản xuất điện. />nang-luong-tai-tao-viet-nam-va-huong-phat-trien-ben-vung-(ky-1).html
a/ Ở Việt Nam
-Việt Nam được xem là một quốc gia có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời, đặc biệt ở các vùng miền
trung và miền nam của đất nước, bức xạ mặt trời trung bình 230-250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần về phía
Nam chiếm khoảng 2.000 - 5.000 giờ trên năm, với ước tính tiềm năng lý thuyết khoảng 43,9 tỷ TOE.
/>nam-va-huong-phat-trien-ben-vung-(ky-1).html
a/ Ở Việt Nam
-Năng lượng địa nhiệt: Là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất. Khai thác năng lượng địa nhiệt
có hiệu quả về kinh tế, có khả năng thực hiện và thân thiện với môi trường.
Tuy nhiên, với số liệu điều tra và đánh giá gần đây nhất cho thấy tiềm năng điện địa nhiệt ở Việt Nam có thể
khai thác đến trên 300MW. Khu vực có khả năng khai thác hiệu quả là miền Trung.=> Chưa khai thác hiệu quả
và sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng.
/>nam-va-huong-phat-trien-ben-vung-(ky-1).html
a/ Ở Việt Nam
3/-$"
4
5
6.$*
'7
0' 

8##
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG
Phát triển bền vững

×