Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Thuyết trình TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 48 trang )

CHUYÊN ĐỀ
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đặng Thị Dạ Thủy
Học viên thực hiện:
Phạm Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Vinh
Lớp LL&PPDH Sinh học, K22
Khái niệm
Tác nhân gây ô nhiễm
Tác hại
Biện pháp phòng ngừa
Khái niệm

Vai trò và chức năng
Hiện trạng sử dụng đất
Sử dụng hợp lí
tài nguyên đất
TÀI NGUYÊN ĐẤT
TÀI NGUYÊN ĐẤT
TÀI NGUYÊN ĐẤT
TÀI NGUYÊN ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI
Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG ĐẤT
TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI
Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG ĐẤT
TRƯỜNG ĐẤT

Đất đai (land) là nơi ở,
xây dựng cơ sở hạ tầng



Thổ nhưỡng (soil) là
mặt bằng để sản xuất
nông – lâm nghiệp
Khái niệm tài nguyên đất
- Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người

Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên
có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả
của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu,
địa hình và thời gian.
Khái niệm tài nguyên đất

Đất là lớp ngoài cùng của
thạch quyển, bị biến đổi tự
nhiên dưới tác động tổng hợp
của nước, không khí, và sinh
vật.
• Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km
2
) và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực).
-Giá trị của đất đai được xác định bởi
Nhà ở
Giao thông
Mặt bằng công nghiệp
Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất

I- Thế giới
Tổng diện tích : 14 777 triệu ha

Đất phủ băng : 1 527 triệu ha
Đất không phủ băng : 13 251
triệu ha
Theo UNEP – 1987
Tổng diện tích sử dụng : 1 500 triệu ha (11%)
Đất canh tác : 12%
Đất rừng : 32%
Đồng cỏ : 24%
Đất cư trú 32%
II- Việt Nam:
Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
III. Hiện trạng suy thoái của tài nguyên đất
-
Theo định nghĩa của FAO: Suy thoái đất là quá trình làm
suy giảm khả năng sản xuất ra hàng hóa và các nhu cầu sử
dụng đất của con người.
Đất bị suy
thoái
Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
Xói mòn và rửa trôi
- Có lượng mưa lớn (2000 mm/năm)
- Chăn thả quá mức
- Địa hình dốc
- Kỷ thuật canh tác không hợp lý
- Chặt phá rừng lấy gỗ -> Mất đi thảm thực vất -> xói mòn

Việc chặt phá rừng làm nương rẫy đã làm xói
mòn đất, ảnh hưởng đến dòng chảy của kênh.
Đất bị xói
mòn tạo
thành
rãnh.
Hoang mạc hóa
-
Theo định nghĩa của FAO: Hoang mạc hóa là quá trình tự
nhiên và xã hội phá vỡ cân bằng sinh thái đất, thảm thực
vật ở các vùng khô hạn hay bán ẩm ướt
 Dẫn đến giảm sút hoặc hủy hoại hoàn toàn khả năng dinh
dưỡng của đất, giảm thiểu điều kiện sống và gia tăng sinh
cảnh hoang tàn
- Hiện nay, hoang mạc hóa thể hiện rõ nhất ở các khu vực đất
trống đồi núi trọc, địa hình dốc, chia cắt mạnh, lượng mưa thấp,
lượng bốc hơi tiềm năng
Ninh Thuận
Bình Thuận
Ở Việt Nam tình hình sử dụng đất canh tác cũng chưa được hợp lý:

Sử dụng đất nông nghiệp vào xây dựng, chuyển đổi thành các khu
công nghiệp ….

Chọn cây trồng không phù hợp trên đất đồi núi dẫn đến đất bị bỏ
hoang xói mòn và thoái hóa nhanh.

Đất xấu chưa có điều kiện cải tạo, trong đó có 46 vạn hecta đất cát.

Tài nguyên đất ở nước ta còn có nhiều hạn chế. Có khoảng 40%

tổng diện tích sử dụng chưa hợp lý hoặc chưa được sử dụng.
Sử dụng hợp lý tài nguyên đất

Mâu thuẫn giữa mật độ dân số tăng nhanh nhu cầu về
lương thực thực phẩm ngày càng cao cần phải sản xuất
nhiều nhưng do yêu cầu về nơi ở, giao thông vận tải, khu
công nghiệp… đất trồng ngày càng thu hẹp.
Nguyên nhân.

Người dân đốt làm nương rẫy, lấy cỏ non cho gia súc sau
nhiều năm đất thoái hóa dần đất sa mạc hóa.

Dân số tăng nhanh, công nghiệp phát triển mạnh là những
nguồn gây ra ô nhiễm đất: chất thải công nghiệp, chất thải
rắn, rác sinh hoạt, hoạt động nông nghiệp (phân bón hóa
học, thuốc trừ sâu

Thi hành các luật lệ, các văn bản v.v…ngăn cấm chặt phá rừng, đốt
rừng làm nương rẫy.

Không chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khác.

Không để đất thoái hóa biến chất, tận dụng đất trồng cây phòng hộ.

Lựa chọn cây trồng thích hợp với từng vùng, có lối canh tác hợp lý.

Tích cực trồng rừng phủ xanh đồi trọc làm cho đất không bị rửa trôi
bào mòn.

Đề ra các tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất.


Trong công nghệ về ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để sản
xuất ít hoặc không có rác thải thu gom rác thải, phân loại, tái chế và
xử lý.

Các biện pháp khác: hạn chế sử dụng phân bón hóa học và thuốc
trừ sâu, tăng cường sử dụng các biện pháp sinh học.

Phát triển nông – công nghiệp theo hướng sinh thái bền vững
Giải pháp

×