Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.7 KB, 30 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Học viện ngân hàng hà nội
Khoa kế toán kiểm toán
---------------
Tiểu luận
lý thuyết tiền tệ ngân hàng
Đề tài :
Lịch sử phát triển hệ thống ngân
hàng Việt Nam.
Giáo viên hỡng dẫn : Trần Thị Lộc
Sinh viên : Nguyễn Thị Hơng Lý
Lớp : 2022

Hà Nội 9 -2001
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368

MụC LụC
Lời mở đầu.................................................................................................................
2
Phần A : Sơ qua lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng trên thế giới...............
3
Phần B : Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam...............................
6
Chơng I : Nền tài chính tiền tệ nớc ta trớc khi thành lập ngân hàng quốc
gia Việt Nam
.........................................................................................................
6
I - Giai đoạn trớc cách mạng tháng 8-1945...............................................
6
II - Thời kỳ sau cách mạng tháng 8-1945....................................................


7
Chơng II : Ngân hàng quốc gia Việt Nam ra đời phục vụ cho sự nghiệp
kháng chiến
.......................................................................................................
10
I - Những ngày đầu thành lập .....................................................................
10
II - Ngân hàng quốc gia Việt Nam phục vụ kháng chiến..........................
11
Chơng III : Ngân hàng nhà nớc thống nhất phục vụ sự nghiệp cả nớc đi
lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ
nghĩa (1975- 1986)
........................................................................................................
18
I - Những ngày đầu sau giải phóng.............................................................
18
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II - Giai đoạn khi đất nớc thống nhất về mặt nhà nớc.................................
20
Chơng IV : Hệ thống ngân hàng bớc vào sự nghiệp đổi mới sau đại hộiVI...
I - Đại hội VI và sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc ............................
23
II - Hệ thống ngân hàng bớc vào sự nghiệp đổi mới .................................
23
III- Hệ thống ngân hàng tiếp tục đổi mới phát triển trong thập Kỷ 90....
25
IV- Ngân hàng Việt Nam bớc vào thế kỷ mới .............................................
27
Phần C : Kết luận .................................................................................................

33
Lời mở đầu
Thế kỷ 21 đang bớc những bớc đi đầu tiên - nền kinh tế Việt Nam
cũng đang tiến những bớc tiến để hoà mình vào thiên niên kỷ thứ III -
thời đại của nền kinh tế tri thức.
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc,
đất nớc Việt Nam mới đã đi qua 2 cuộc chiến tranh ác liệt- những gì của
ngày hôm qua của quá khứ, của lịch sử sẽ còn mãi đó trong tiềm thức của
mỗi ngời dân. Cho dù hôm nay nớc ta đang đứng trớc những thế và lực
mới để phát triển - đang cố gắng tận dụng hết những điều đó để có thể
hoà mình vào guồng quay đầy quyết liệt của nền kinh tế thế giới .
Nh chúng ta đã biết hiện nay xu hớng toàn cầu hoá, quốc tế hoá
đang ngày một rầm rộ - mặc dù trên thế giới vẫn còn những cuộc biểu
tình lớn để chống lại điều này song nó vẫn diễn ra nh là một tất yếu.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Làm sao để mỗi đất nớc đứng vào sân chơi toàn cầu hoá mà vẫn giữ
cho mình đợc bản sắc riêng - đó chính là điều mỗi quốc gia luôn cân
nhắc. Lịch sử của dân tộc thì không ai đợc phép quên và lịch sử của một
dân tộc thì có nhiều giai đoạn khác nhau - mỗi giai đoạn có một ký ức
rạng rỡ, đáng tự hào. Thế kỷ XX- thế kỷ vang dội của cách mạng Việt
Nam - thế kỷ của thời đại Hồ Chí Minhvĩ đại sẽ luôn là giai đoạn lịch sử
hào hùng nhất - vẻ vang nhất trong những trang vàng lịch sử Việt Nam !
Trong niềm tự hào đó - ngành ngân hàng Việt Nam đã băng qua khói
lửa chiến tranh để phát triển và ngày 6/5/2001 là ngày ngành tròn 50 tuổi.
Chúng ta thờng nói nhiều đến các vấn đề liên quan trong lĩnh vực ngân
hàng nh lãi suất, sự hiệu quả của vốn cho vay, lạm phát... Những vấn đề
đó là vấn đề hàng ngày đợc quan tâm nhất - Nhng ắt hẳn trong tiềm thức
của biết bao thế hệ cán bộ ngân hàng vẫn luôn ngời sáng quá khứ anh
hùng.

Là sinh viên học viện ngân hàng em mong ớc mình sẽ là cán bộ ngân
hàng trong tơng lai để mình có thể góp phần viết tiếp lịch sử của ngành.
Bằng tình yêu và niềm tự hào trong khuôn khổ bài viết này em xin đợc
trình bày đề tài Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam. Với
trịnh độ có hạn, t liệu hạn chế em chỉ xin trình bày về các giai đoạn phát
triển của hệ thóng ngân hàng Việt Nam - những đánh giá kiến nghị về
hoạt động ngân hàng sẽ không đợc sâu sắc, bao quát. Em rất mong sự góp
ý của các thầy cô giáo.
Nhìn lại lịch sử chính là ta tự hiểu mình hơn - để có thể trang bị cho
mình những kiến thức cần thiết phục vụ cho việc công tác tốt hơn - hiệu
quả hơn. Học lịch sử ngành giúp ta yêu nghề của mình hơn theo em đó
chính là điều quan trọng có ảnh hởng đến nhiều lĩnh vực khác.
Bài viết tất nhiên sẽ không tránh khỏi những lỗi, hạn chế, em kính
mong thầy cô hớng dẫn thêm để các bài viết sau có thể tiến hành tốt hơn.
Phần A
Sơ qua lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng trên thế giới
Ngân hàng là một khái niệm ra đời từ rất lâu trong lịch sử kinh tế thế
giới. Ngân hàng chính là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển kinh tế
- qua nhiều giai đoạn- các hình thái kinh tế xã hội khác nhau nhng ngân
hàng luôn phát huy vai trò thúc đẩy kinh tế và nâng cao hơn nữa vai trò
chất nhờn bôi trơn nền kinh tế của đồng tiền .
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngay khi ra đời ngân hàng ở dạng sơ khai nó thực hiện chức năng
một chiều là nhận bảo quản tiền gửi, vàng dự trữ của khách hàng. Cùng
với sự phát triển của lịch sử những ngời chủ xởng đúc tiền vàng - những
ông chủ đầu tiên trong ngành ngân hàng nhận ra rằng không phải mọi ng-
ời đều đến rút tiền gửi một lần, có ngời rút ra lại có ngời gửi vào nh vậy
trong kho của ngân hàng luôn có khoản tiền nhàn rỗi. Trớc thực tế đó
những ngời chủ ngân hàng nhận thấy rằng chỉ cần gửi một ít tiền mặt

(theo một tỷ lệ nhất định ) để đề phòng khách rút tiền bất ngờ còn lại để
cho vay nh thế có lợi hơn nhiều. Từ đây hàng loạt ngân hàng bắt đầu
tham gia quá trình cung ứng cho nền kinh tế.
Ta có thể minh hoạ sự khác nhau trong hai thời kỳ qua bảng cân đối
của ngân hàng nh sau:

Ngân hàng sơ khai Ngân hàng khi duy trì tỷ lệ dự trữ

Cho đến giai đoạn từ thế kỷ V đến thế kỷ XVII- đây là giai đoạn
phát triển và hoàn thiện các nghiệp vụ của một ngân hàng thơng mại.
Trong giai đoạn này hoạt động thanh toán bù trừ ở dạng sơ khai trong
cùng một ngân hàng và sau đó là hoạt động thanh toán giữa các ngân
hàng. Nghiệp vụ chuyển ngân và bảo lãnh hình thành vào khoảng cuối thế
kỷ X và sau đó, vào giai đoạn từ thế kỷ XI- XVII nghiệp vụ chiết khấu
thơng phiếu bắt đầu phát triển. Cho đến thế kỷ thứ XVII các nghiệp vụ
kinh doanh của ngân hàng đã hoàn thiện nh : nhận gửi cho vay, phát hành
tiền, chiết khấu chuyển ngân, thanh toán bù trừ và bảo lãnh.
Sở dĩ ngân hàng có thể phát triển nhanh chóng nh thế là do nền kinh
tế phát triển nhanh chóng và hoạt động thơng mại trong nớc và quốc tế
cùng diễn ra khá tấp nập - Trên thế giới các hệ thống ngân hàng đã hình
thành : Hệ thống ngân hàng Anh, Pháp, Hoa Kỳ... Nh vậy trên thế giới hệ
thống ngân hàng của các quốc gia t bản già cỗi đã bắt đầu vận hành
5
Nợ
TGKH :100
Tổng :100

Dự trữ tiền mặt : 200
Cho vay : (200-100)
Tổng cộng : 100

Nợ
TGKH: 100
Tổng :100

Dự trữ tiền:100
Tổng cộng:100
Website: Email : Tel : 0918.775.368
guồng máy khổng lồ để thúc đẩy sự luân chuyển vốn trong nền kinh tế.
Nhng thời kỳ này tất cả các ngân hàng đều có quyền phát hành tiền, phát
hành các giấy tờ có giá điều này khiến cho trong cùng một quốc gia có
nhiều loại tiền và giá trị, sức mạnh của mỗi loại khác nhau, tác động
trong từng phạm vi lãnh thổ khác nhau. Nhiều lúc tình trạng hỗn loạn xẩy
ra và đòi hỏi các chính phủ có cái nhìn xa hơn là phải dùng quyền lực để
tách hệ thống ngân hàng thành hai cấp: Ngân hàng chuyên phát hành và
ngân hàng chuyên doanh.
Cùng với thời gian hệ thống ngân hàng phát hành đợc tập trung
thành một ngân hàng với sự u tiên đặc biệt từ chính phủ. Các quốc gia đã
có ngân hàng để thực hiện chức năng: phát hành tiền, kiểm soát lu thông
tiền tệ, là ngân hàng của các ngân hàng trung gian là ngân hàng chính
phủ, và vì vậy khái niệm ngân hàng trung ơng đã đợc nhắc đến.
Các ngân hàng chuyên doanh đã không ngừng phát triển, hoàn thiện
các nghiệp vụ cổ điển thực thi nhiều nghiệp vụ, dịch vụ mới tiên tiến hiện
đại hơn.
Nh vậy hệ thống ngân hàng trên thế giới theo thời gian lâu dài gắn
với sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật đã phát triển không
ngừng và hết sức nhanh chóng đến ngày nay các ngân hàng luôn cố gắng
thực hiện tốt chức năng của mình. Hệ thống ngân hàng đã có lịch sử lâu
đời bằng những tiềm lực của mình nó đã và đang tiếp tục phát triển trong
tơng lai khoa học kỹ thuật sẽ có những bớc nhảy vọt do đó nhứng tiện ích
mà nó đem lại cho con ngời sẽ lớn hơn rất nhiều, bằng sự nhanh nhạy hệ

thống ngân hàng sẽ tiếp thu để tự trang bị cho mình những sức mạnh mới
để có thể cạnh tranh với những tổ chức tài chính phi ngân hàng đang có
những đổi thay mạnh mẽ.
Nhìn lại sơ qua lịch sử hệ thống ngân hàng của các nớc trên thế giới
để thấy đợc sự phát triển của nó và để đặt mình trong khía cạnh liên quan
nào đó. Hệ thống ngân hàng Việt Nam tuy ra đời khác biệt, phát triển
trong những giai đoạn đặc biệt ( hai cuộc kháng chiến tr ờng kỳ ) nhng
ngày nay cùng với các hệ thống ngân hàng khác đang đặt mình trong
guồng quay của cơ chế kinh tế mới mà trong đó xu hớng quốc tế hoá
ngày một rõ ràng. Phải đặt mình trong một tổng thể thì ngân hàng Việt
Nam mới có thể tự vơn lên để hoà nhập đợc. Học hỏi -sáng tạo-tự chủ đó
luôn luôn sẽ là phơng thức của bất cứ ngành nào trong nền kinh tế và
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhất là ngành ngân hàng ngành kinh doanh tiền tệ - ngành có tác động to
lớn đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Ngân hàng Việt Nam đã đi qua chặng đờng 50 năm (1951- 2001) là
khoảng thời gian ngắn ngủi so với lịch sử lâu dài của đồng tiền nhng đây
là giai đoạn vẻ vang nhất của sự nghiệp một ngành nghề trong thời đại
Hồ Chí Minh vĩ đại. Ngân hàng Việt Nam đã băng qua khói lửa của hai
cuộc chiến tranh để trởng thành, khó khăn gian khổ thật nhiều nhng
những chặng đờng đã đi qua thì không thể quyên và chúng mang tầm vóc
của những bớc ngoặt lịch sử lớn. Qua 50 năm không chỉ với ỹ nghĩa là
con số tròn mà qua 50 năm đất nớc ta đang đứng trớc thế và lực mới để
phát triển. Nhìn lại lịch sử không chỉ để ta tự hào về truyền thống tốt đẹp
mà còn để rút ra bài học kinh nghiệm để giúp đất nớc ta tiến xa hơn trong
thế kỷ mới.
50 năm - có bao nhiêu điều đáng nhớ, bằng những hiểu biết của
mình em xin trình bày những vấn đề sau đây.
Chơng I

Nền tài chính - tiền tệ Việt Nam trớc khi thành lập ngân
hàng quốc gia Việt Nam
I - Giai đoạn trớc cách mạng tháng 8 - 1945
Trớc cách mạng tháng 8 Việt Nam là thuộc địa của Pháp không có
đồng tiền riêng mà chỉ có đồng bạc Đông Dơng do ngân hàng Đông Dơng
độc quyền phát hành cho ba nớc thuộc địa.
Ngân hàng Đông Dơng là tổ chức ngân hàng của các nhà t bản Pháp
có chi nhánh khắp các giải thuộc địa của Pháp. Ngân hàng Đông Dơng
bằng quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế đã thâu tóm toàn bộ hệ thống
kinh tế quan trọng của các nớc thuộc địa và đem lại nguồn lợi khổng lồ.
Ngân hàng Đông Dơng với các chức năng đặc điểm:
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1 - Là ngân hàng phát hành.
Ngân hàng Đông Dơng đợc sự cho phép của chính phủ Pháp
thực hiện chức năng phát hành tiền. Lúc đầu ngân hàng còn phát
hành theo mức trữ kim nhất định nhng sau đó do nhu cầu chi tiêu
của chính quyền thực dân và nhanh chóng gia tăng phơng tiện hoạt
động của mình nó đã bất chấp tất cả phát hành tràn lan. Ngân hàng
Đông Dơng đã tạo thế độc quyền tuyệt đối trong phát hành từ đó sức
mạnh của nó càng đựơc tăng cờng không gặp một cản trở nào.
2 - Là ngân hàng thơng mại, và ngân hàng đầu t tài chính.
Ngân hàng Đông Dơng có vốn là t bản Pháp và của Anh, Mỹ ...
Ngân hàng Đông Dơng đầu t vào tất cả các ngành kinh tế quan
trọng nhất và tất cả các ngành có lãi nhiều nhất ở Đông D ơng. Ngân
hàng, khai mỏ, đồn điền cao su, xi măng, giao thông, điện nớc, rợu,
diêm... Nh vậy bằng sức mạnh tài chính, khả năng vốn lớn con bạch
tuộc ngân hàng Đông Dơng đã khống chế nền kinh tế của bán đảo
Đông Dơng thu về lợng lãi khổng lồ.
3- Ngân hàng Đông Dơng lợi dụng ngân khố Đông Dơng để phát

hành tiền.
Ngân hàng Đông Dơng bảo quản tiền gửi của ngân khố và sử
dụng số tiền đó để kinh doanh. Nó là ngân hàng ngoại thơng cho
chính phủ Đông Dơng nên nó tập trung trong tay đầy đủ ngoại tệ,
vàng bạc của chính phủ ký gửi. Nhờ vào đó quyền lực của nó càng
thêm ghê ghớm, sức mạnh tài chính của nó càng lớn mạnh, ngân
sách của nó càng đầy chặt hơn trớc đó hàng trăm lần.
Ngân hàng Đông Dơng đã sử dụng quyền lực của mình một cách
triệt để và đợc sự trợ giúp bảo hộ đặc biệt của chính phủ Pháp khiến nó
càng mở rộng phạm vi của mình. Nh đồng chí Trờng Chinh đã nói:
Chiếm độc quyền phát hành, thiết lập một hệ thống ngân hàng đồ sộ cho
vay lãi, t bản tài chính Pháp khác nào một con bạch tuộc già thò vòi sang
Đông Dơng hút máu, hút mủ nhân dân Việt Nam, và Việt Nam thật ra là
thuộc địa của ngân hàng Đông Dơng.
II -Thời kỳ sau cách mạng tháng 8 - 1945 đến 5/6/1951
Cách mạng tháng tám thành công, chính quyền dân chủ nhân dân
mới đợc thành lập đã phải đơng đầu với tình huống gay go phức tạp do
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thù trong giặc ngoài. Trong khi đó nền kinh tế tài chính ở tình trạng đổ
nát cuộc sống nhân dân cơ cực sau hậu quả của nạn đói khủng khiếp
1945 đã làm chết 2 triệu đồng bào ta.
Trớc tình trạng ngàn cân treo sợi tóc với ngân sách quốc gia trống
rỗng Đảng, chính quyền đã ra sức chèo chống, phát động phong trào tăng
gia sản xuất, tiết kiệm, từng bớc thực hiện xây dựng nền Tài Chính Tiền
Tệ độc lập tự chủ. Trớc hết cần phải phát hành đồng tiền riêng của Việt
Nam sau đó tiến hành thành lập ngân hàng Quốc Gia Việt Nam khi có
điều kiện.
Trong quá trình cách mạng ta đã không chiếm ngân hàng Đông D-
ơng (do điều kiện lịch sử qui định) chính phủ ta buộc phải tạm thời cho l -

u hành đồng tiền Đông Dơng mặt khác kêu gọi nhân dân ủng hộ tuần lễ
Vàng, quỹ độc lập. Kết quả là sau một thời gian ngắn nhân dân cả N-
ớc đã đóng góp 20 triệu tiền Đông Dơng và 170 Kg Vàng. Đây là nguồn
thu đầu tiên của Tài Chính Nhà Nớc nhng so với nhu cầu chi tiêu của
cách mạng thì nó thật là ít ỏi. Việc tiến hành kịp thời những giải pháp tr -
ớc mắt để tháo gỡ khó khăn là cần thiết nhng về lâu dài chính phủ ta xác
định phải xây dựng cho đợc một nền tiền tệ độc lập của Việt Nam.
Công việc chuẩn bị in tiền Việt Nam đợc tiến hành hết sức khẩn tr-
ơng trong điều kiện thiếu thốn về mọi mặt. Ngày 31/1/1946, Quốc Hội N -
ớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà khoá I quyết định cho phát hành giấy
Bạc trong phạm vi cả Nớc. Khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ
nhiều loại giấy Bạc Việt Nam đã đợc phát hành ra, lu hành rộng ở Bắc
Bộ, Trung Bộ và một phần ở Nam Bộ.
Để ngăn chặn sự trở lại bành trớng của ngân hàng Đông Dơng trong
thời kỳ kháng chiến toàn Quốc, Nhà Nớc ta đã cấm lu hành đồng tiền
Đông Dơng trong vùng kháng chiến và nắm độc quyền sử dụng nh một
ngoại tệ thu hút những mặt hàng của vùng bị chiếm để phục vụ nhu cầu
thiết yếu của đời sống nhân dân.
Tiền ta, giấy Bạc tài chính ra đời tuy không có gì bảo đảm nhng đợc
nhân dân tín nhiệm vì mỗi ngời dân Việt Nam không ai là không mong
muốn một nền độc lập, tự do trọn vẹn trên tất cả các lĩnh vực. Qua những
cố gắng chính phủ ta đã tạo đợc một hệ thống tiền trên 3 khu vực khu vực
riêng biệt phù hợp với tình hình chiến tranh còn lâu dài, gian khổ:
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. ở vùng tự do Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ lu hành giấy bạc tài chính
do chính phủ trung ơng ban hành.
2. ở liên khu V(bốn tỉnh tự do Nam Trung Bộ) lu hành tín phiếu do
uỷ ban kháng chiến hành chính Miền Nam Trung Bộ đợc phép
phát hành.

3. ở Nam Bộ chính phủ trung ơng cho phép phát hành giấy bạc
riêng. Tiền Nam Bộ phát hành và lu thông chủ yếu ở khu căn cứ
Tây Nam Bộ.
Mặc dù buổi đầu có bao nhiêu khó khăn chồng chất Đảng và Nhà N-
ớc ta đã giải quyết thành công một loạt vấn đề có tính chất lý luận tiền tệ,
đa Đất Nớc ra khỏi khó khăn, ổn định tài chính tiền tệ Đảng ta xác định
thực chất của vấn đề chiếm lĩnh ngân hàng trong cách mạng là vấn đề
nắm quyền phát hành giấy bạc.
Lịch sử đã chứng minh chủ trơng hình thành 3 khu vực tiền tệ riêng
biệt là chủ trơng độc đáo, vừa mang tính lý luận sâu sắc và mang tính
thực tiễn sinh động. Sự hình thành các khu vực tiền tệ đã có tác dụng làm
cho lu thông tiền tệ phù hợp với lu thông hàng hoá, đồng thời còn khắc
phục đợc tình trạng giao thông vận tải khó khăn trong điều kiện chiến sự,
bảo đảm kịp thời cho nhu cầu kháng chiến ở từng vùng. Bên cạnh đó, chủ
trơng này còn là giải pháp hữu hiệu chống lại âm mu phá hoại tiền tệ của
địch, ngăn chặn những hành động lợi dụng chênh lệch giá cả giữa khu
vực này với khu vực kia để làm ảnh hởng tới tình hình quản lý kinh tế tài
chính và thị trờng ở các khu vực khác nhau. Mặt khác nền kinh tế Nớc ta
là nền kinh tế hàng hoá nhỏ, chủ yếu là hàng hoá do nông nghiệp và thủ
công nghiệp sản xuất. Do vậy lu hành đồng tiền ở 3 khu vực riêng biệt
phù hợp từng điều kiện kinh tế khác nhau.
Tuy đồng tiền đợc nhân dân tín nhiệm nhng không vì thế mà phát
hành bừa bãi, yếu tố chính trị của đồng tiền phải đợc gắn với yếu tố kinh
tế của nó về lâu dài yếu tố kinh tế sẽ trở thành cơ bản quan trọng nhất.
Điểm lại giai đoạn lịch sử khi ngân hàng Quốc Gia Việt Nam ch a ra
đời ta thấy rõ rằng Đảng, chính phủ ta ngay từ đầu đã rât quan tâm coi
trọng đến mặt trận tài chính - tiền tệ. Khát vọng độc lập tự chủ của nhân
dân ta thể hiện qua sự nghiệp đấu tranh vũ trang cách mạng và nó cũng
biểu hiện trong quá trình nhân dân ủng hộ hết lòng cho các chính sách tài
10

Website: Email : Tel : 0918.775.368
chÝnh tÝn dông lín cña §¶ng vµ chÝnh phñ. Nh÷ng khã kh¨n, vÊn ®Ò tr íc
®· ®îc §¶ng chÝnh phñ ta khÐo lÐo gi¶i quyÕt ®Ó tõ ®ã t¹o tiÒn ®Ò cho
phÐp ra ®êi ng©n hµng Quèc Gia ViÖt Nam (6/5/1951).
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG II:
NGÂN HàNG QuốC GIA VIệT NAM RA ĐờI PHụC Vụ CHO Sự NGHIệP
KHáNG CHIếN
I. Những ngày đầu thành lập.
1. Hoàn cảnh lịch sử.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta càng phát triển thì địch càng điên
cuồng đánh phá. Các vùng giải phóng bị thu hẹp cùng với nhu cầu chi
tiêu cho cuộc kháng chiến ngày càng lớn đã khiến tình hình tài chính rất
gay go. Mặt khác năm 1949 đồng bạc tài chính đã bắt đầu mất giá nhanh
chóng.
Nh vậy, giấy bạc tài chính đã hoàn thành sứ mạng lịch sử vẻ vang
của mình và để phục vụ cho giai đoạn kháng chiến mới Đảng ta có chủ tr-
ơng tăng thu, giảm chi, thăng bằng thu chi ngân sách, thống nhất quản
lý tài chính; xây dựng ngân hàng và quản lý tiền tề; phát triển mậu dịch
và quản lý giá hàng.
Từ yêu cầu khách quan của thực tiễn và với nhìn nhận đúng đắn của
Đảng, chính phủ về yêu cầu quản lý tiền tệ mà ngân hàng Quốc Gia Việt
Nam ra đời.
2. Quá trình ra đời.
Ngày 6/5/1951 theo sắc lệnh số 15/SL do Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký
ngân hàng Quốc Gia Việt Nam (NHQGVN) đợc thành lập với nhiệm vụ
chủ yếu:
Phát hành giấy bạc, điều hoà sự lu thông tiền tệ.
Huy động vốn của nhân dân, điều hoà và mở rộng tín dụng

để nâng cao sản xuất của nhân dân và phát triển kinh tế của
Nhà Nớc.
Quản lỹ ngân quỹ quốc gia.
Quản lý ngoại tệ và thanh toán các khoản giao dịch với nớc
ngoài.
Quản lý kim dung bằng các thể lệ hành chính, thể lệ Vàng
Bạc, thể lệ về quỹ của các doanh nghiệp quốc gia.
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đấu tranh tiền tệ với địch.
Nói chung NHQGVN làm những công việc để thi hành chính sách
tiền tệ, chính sách tín dụng và chính sách ngân hàng của chính phủ.
Ngay từ khi mới thành lập NHQGVN đã đợc xác định là cơ quan
ngang bộ. Tổng giảm đốc ngân hàng là một thành viên trong hội đồng
chính phủ nhng NHQGVN thực hiện chức năng nửa quản lý hành chính
kinh tế, nửa kinh doanh. Hồ Chủ Tịch đã chỉ thị: ngân hàng là một xí
nghiệp kinh doanh, phải làm gơng mẫu thực hiện tự túc .
Cùng với việc xác định cơ cấu tổ chức, định danh của ban quản lý,
NHQGVN đã ra đời một cách trọn vẹn với chức năng, quyền hạn đợc xác
định rõ.
3. Những hoạt động trong những ngày đầu thành lập.
Sau khi giấy bạc tài chính đã hết vai trò lịch sử của mình, NHQGVN
có công việc đầu tiên đó là thực hiện thắng lợi việc phát hành giấy bạc
ngân hàng quốc gia và thu hồi lại giấy bạc tài chính đợc phát hành trớc
đó.
Ta đã biết rằng để phù hợp với tình hình kháng chiến Đảng và Nhà
Nớc cho phép duy trì hệ thống tiền tệ ở 3 khu vực riêng biệt nên việc thu
hồi, phát hành giấy bạc mới gặp nhiều khó khăn trở ngại. Để ngăn chặn
tình trạng đầu cơ buôn tiền giữa các vùng và âm mu phá hoại của địch ta
đã chủ trơng phát hành giấy bạc giữa các vùng theo từng bớc khác nhau:-

bớc đầu Ngân Hàng Quốc Gia đã thu 80% tổng số tiền tài chính đã phát
hành ở Bắc Bộ. Trên các tuyến xuất nhập khẩu công tác đấu tranh mậu
dịch, thu thuế xuất nhập khẩu, công tác đấu tranh tiền tệ đ ợc thực hiện
trên hai mặt đấu tranh tỷ giá và đấu tranh trận địa (trong đó lấy đấu tranh
tỷ giá làm trung tâm trong suốt cuộc kháng chiến).
II . Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam phục vụ sự nghiệp kháng chiến
1. Kháng chiến chống Pháp.
Ngành Ngân Hàng tuy không trực tiếp tham gia kháng chiến nhng
bằng các hoạt động cực kỳ quan trọng đã tạo thế cân bằng cho nền kinh
tế đồng nghĩa với việc tạo lập một hậu phơng vững chắc phục vụ sự
nghiệp cách mạng.
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trên mặt trận nông nghiệp, năm đầu ngân hàng cho vay chủ yếu
nhằm giúp đỡ nông dân nghèo mua sẵm phơng tiện sản xuất chính nhằm
tăng gia sản xuất và giúp nông dân ở những vùng có khả năng trồng cây
công nghiệp phục vụ ngành công nghiệp. Để nâng cao hiệu quả hơn nữa
trong chủ trơng cho nông dân nghèo vay vốn hội nghị cán bộ ngân hàng
toàn quốc tháng 2 -1952 đã quyết định chuyển hớng tín dụng từ cho vay
trực tiếp nông nghiệp sang tập trung đại bộ phận vốn cho mậu dịch quốc
doanh và mở rộng cho vay vận tiêu nông, lâm thổ sản mở luồng lu thông
thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thực hiện cơ chế mới của nhà nớc đặc biệt về phân phối lu thông,
đến năm 1953 ngân sách nhà nớc lần đầu tiên bội thu, tài chính tiền tệ đi
vào độc lập tự chủ, thị trờng giá cả đợc giữ vững góp phần tích cực làm
nên chiến thắng Điện Biên Phủ -buộc Pháp ký hiệp định Giơ-Ne-Vơ công
nhận nền độc lập cho dân tộc ta.
Tuy mới thành lập 3 năm (1951 -1954 ) nhng cùng với sự cố gắng vợt
bậc của anh chị em cán bộ và sự quan tâm của Đảng Chính Phủ ngành
ngân hàng Việt Nam đã góp phần to lớn làm nên thắng lợi chung.

Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, Miền Bắc đợc hoàn toàn giải
phóng Ngân hàng quốc gia Việt Nam có nhiệm vụ tiếp quản các vùng đợc
giải phóng và khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1954 -1957). Chỉ trong
một thời gian ngắn Ngân hàng quốc gia Việt Nam đã tiến hành một loạt
các công việc nhằm củng cố thị trờng tiền tệ thống nhất ở Miền Bắc. Từ
đây Ngân hàng quốc gia Việt Nam phục vụ cho giai đoạn mới, giai đoạn
cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc.
2. Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam - một trong những công cụ đắc lực
của Đảng và nhà nớc trong công cuộc cải tạo và xây dựng CNXH ở
miền bắc
2.1 Giai đoạn 1955-1957
Tiếp quản các vùng đất mới đợc giải phóng không chỉ đơn thuần
tiếp quản về mặt hành chính mà tiếp quản về mặt kinh tế xã hội cũng
cực kỳ quan trọng
Từ nay thị trờng tiền tệ ở Miền Bắc đã thuần nhất, việc phát
hành tiền ta để chiếm lĩnh thị trờng có ý nghĩa rất quan trọng trên
các mặt chính trị, kinh tế xã hội.
14

×