Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

120 câu hỏi TRẮC NGHIỆM môn vật lý PHẦN SÓNG điện từ CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.35 KB, 20 trang )

I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ HIỂU
Dao động sóng điện từ.
Dao động và sóng điện từ (Gồm 30 Câu, từ 01 đến 30)
1= C 11= C 21+ A
2= D 12> C 22+ A
3= A 13= B 23< C
4= A 14= A 24+ A
5< D 15= D 25+ B
6= C 16= D 26= B
7= C 17> D 27> C
8= C 18+ A 28> A
9= A 19+ D 29> C
10= B 20+ C 30= B
01/ Để tần số dao động riêng của mạch dao động LC tăng lên 4 lần ta cần
A. giảm độ tự cảm L còn 1/2
B. giảm độ tự lảm L còn 1/4
C. giảm độ tự cảm L còn 1/16
D. tăng điện dung C gấp 4 lần
02/ Tần số dao động riêng của mạch LC được xác định bằng biểu thức
A.
LCf
π
2=
B.
LC
f
π
2
=
C.
C


L
f
π
2=
D.
LC
f
π
2
1
=
03/ Mạch dao động LC có năng lượng là
A.
C
Q
W
2
2
0
=
B.
CQ
2
0
2
C.
L
Q
W
2

2
0
=
D.
2
2
0
Q
LW =
04/ Điện trở thuần R trong mạch dao động LC sẽ gây ra
A. Dao động tắt dần
B. Giảm tần số
C. Tăng biên độ
D. Giảm chu kì
05/ Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường
A. Chất khí
B. Chất lỏng
C. Chân không
D. Cả A, B, C
06/ Trong mạch dao động LC thì
A. Điện tích của tụ điện không thay đổI
B. Dòng điện trong cuộn cảm không đổI
C. Điện tích của tụ điện luôn biên thiên
D. Dòng điện trong mạch tăng đều
07/ Năng lượng trong mạch dao động LC có đặc điểm
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổI
B. Năng lượng từ trường và năng lượng từ trường đồng biến
C. Tổng năng lượng điện trường và từ trường luôn không đổI
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn bằng nhau
08/ So sánh dao động điện từ và dao động cơ học ta có sự tương ứng giữa các đạI

lượng
A. điện tích vớI động năng
B. năng lượng từ trường vớI li độ
C. dòng điện vớI vận tốc
D. năng lượng điện trường vớI vận tốc
09/ Khi sóng điện từ truyền lan trong không gian thì vec tơ cường độ điện trường và
vec tơ cảm ứng từ có phương
A. vuông góc vớI nhau
B. song song vớI nhau
C. song song vớI phương truyền sóng
D. vuông góc vớI nhau và song song vớI phương truyền sóng
10/ Về các loại sóng đã học có thể khẳng định
A. sóng cơ học cũng là sóng điện từ
B. sóng ánh sáng cũng là sóng điện từ
C. sóng điện từ truyền trong môi trường đàn hồi
D. sóng điện từ có vận tốc rất nhỏ hơn sóng ánh sáng
11/ Trong máy phát dao động điều hòa dùng tranzito, nguồn năng lượng bổ sung cho
mạch LC chính là
A. tranzito
B. cuộn cảm ứng L’
C. pin
D. tụ điện C’
12/ Anten được coi là một mạch dao động hở vì nó có
A. một tụ điện và một cuộn cảm để ở ngoài trờI không che kín
B. các dây dẫn của anten không có bọc cách điện
C. hai bản cực tụ điện mở rộng thành một dây hướng lên trờI và một dây nốI đất
D. điện từ trường bức xạ ra ngoài không đáng kể.
13/ Để phát thanh bằng sóng vô tuyến điện ngườI ta phảI dùng sóng điện từ làm sóng
mang có
A. tần số thấp hơn tần số âm thanh nhiều lần

B. tần số cao hơn tần số âm thanh nhiều lần
C. tần số gần bằng tần số âm thanh
D. tần số bất kì vớI năng lượng lớn
14/ Trong mạch khuyếch đạI dao dộng ngườI ta dùng tranzito vì nó có đặc tính
A.
dòng I
C
lớn gấp nhiều lần I
B
B.
dòng I
B
lớn gấp nhiều lần I
C
C.
dòng I
C
xấp xỉ I
B
D.
dòng I
C
= I
B
15/ Khi cho sóng cao tần làm sóng mang sóng âm tần bằng cách biến điệu biên độ, ta
sẽ có kết quả là một sóng
A. có tần số của sóng âm tần, biên độ biến đổI theo sóng cao tần
B. có tần số và biên độ biến đổI theo sóng âm tần
C. có tần số và biên độ biến đổI theo sóng cao tần
D. có tần số của sóng cao tần, biên độ biến đổI theo sóng âm tần

16/ Các bộ phận chính trong máy thu vô tuyến điện có tác dụng như sau
A. điốt để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, cung cấp điện năng cho máy
B. mạch L,C để tách âm tần khỏI cao tần
C. loa để phát dao động cao tần thu được
D. mạch L,C để chọn sóng cao tần muốn thu.
17/ Sự khác nhau giữa sóng điện từ và sóng ánh sáng là về
A. vận tốc truyền trong chân không
B. quy luật giao thoa sóng
C. quy luật phản xạ
D. bước sóng
18/ Mạch chọn sóng của máy thu gồm cuộn cảm 2µH và tụ điện 1800pF thì có thể thu
tốt sóng có bước sóng là
A. 113m
B. 62,8m
C. 13,1m
D. 6,28m
19/ Một mạch LC cộng hưởng vớI sóng điện từ bước sóng 5 m, ứng vớI trị số của tụ
điện điều chỉnh là 20 pF, suy ra cuộn tự cảm của mạch có trị số
A. 0,35 H
B. 50 mH
C. 500 µH
D. 0,35 µH
20/ Mạch dao động có tần số riêng là 30 kHz khi mắc tụ C1 , và là 40 kHz khi mắc tụ
C2. Nếu mắc song song hai tụ vào mạch thì tần số dao động sẽ là
A. 60 kHz
B. 50 kHz
C. 24 kHz
D. 40 kHz
21/ Nếu mắc tụ C1 vào mạch LC thì tần số riêng là 9 kHz, nếu thay C1 bằng C2 thì
tần số là 12 kHz. Khi mắc nốI tiếp C1 vớI C2 vào mạch thì tần số sẽ là

A. 15 kHz
B. 30 kHz
C. 10 kHz
D. 5 kHz
22/ Trong khung dao động LC có dòng điện I=0,01cos1000t với một tụ điện 10 µF thì
độ tự cảm của khung là
A. 0,1 H
B. 1 mH
C. 0,01 mH
D. 0,03 H
23/ Trong mạch dao động LC ta luôn có
A. dòng điện dịch chạy qua dây dẫn
B. dòng điện dẫn giữa hai cực tụ điện
C. dòng điện dịch giữa hai cực tụ điện
D. dòng điện dịch và dòng điện dẫn giữa hai cực tụ điện
+24/ Dùng một tụ điện 10µF để lắp một bộ chọn sóng sao cho có thể thu được các
sóng điện từ trong một giải tần số từ 400 Hz đến 500 Hz phảI dùng cuộn cảm có thể
biến đổI trong phạm vi
A. 10 mH đến 16 mH
B. 8 mH đến 16 mH
C. 1 mH đến 1,6 mH
D. 1 mH đến 16 mH
25/ Biết năng lượng dao động điện từ trong mạch đựơc bảo toàn, tụ điện có điện dung
là 1µF và hiệu điện thế cực đạI là 6 V. Năng lượng từ trường cực đạI ở cuộn cảm sẽ là
A. 9.10
-6
J
B. 18.10
-6
J

C. 1,8.10
-6
J
D. 0,9.10
-6
J
26/ Một mạch dao động chỉ có cuộn dây L thuần cảm và tụ C thuần dung kháng thì
dao động điện từ trong mạch là
A. tắt dần
B. không tắt dần
C. cộng hưởng
D. cưỡng bức
+27/ Trong mạch dao động không có thành phần trở thuần thì quan hệ về độ lớn của
năng luợng từ trường cực đạI vớI năng lượng điện trường cực đạI là
A.
2
0
2
0
2
1
2
1
CULI >
B.
2
0
2
0
2

1
2
1
CULI <
C.
2
0
2
0
2
1
2
1
CULI =
Đ
D.
0
2
1
2
1
2
0
2
0
=+ CULI
28/ Trong dao động điện và dao động cơ có một số đạI lượng tương ứng sau
A. Năng lượng từ trường vớI động năng
B. Độ tự cảm L vớI độ cứng
C. Điện dung vớI khốI lượng

D. Hiệu điện thế vớI vận tốc
29/ Một mạch chọn sóng vớI L không đổI có thể thu được sóng các sóng trong
khoảng từ f
1
tớI f
2
(vớI f
1
< f
2
) thì giá trị của tụ C trong mạch phảI là
A.
2
1
2
4
1
Lf
C
π
=
B.
2
2
2
4
1
Lf
C
π

=
C.
>> C
Lf
2
1
2
4
1
π

2
2
2
4
1
Lf
π
D.
2
1
2
4
1
Lf
π
<
2
2
2

4
1
Lf
C
π
<
30/ Tầng điện li có ảnh hưởng khác nhau đốI vớI các loạI sóng điện từ
A. phản xạ mạnh với sóng cực ngắn FM
B. phản xạ mạnh với sóng ngắn SM
C. hấp thụ mạnh với sóng cực ngắn FM
D. hấp thụ mạnh với sóng ngắn SW

II. MỨC ĐỘ HIỂU VÀ VẬN DỤNG
PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ (GỒM 90 Câu, từ 1 đến 90)
1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điện từ tự do trong mạch dao
động?
A. năng lượng trong mạch dao động kín gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ
điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hoàn theo
một tần số chung.
C. tần số dao động riêng f của mạch cũng chính là tần số biến thiên tuần hoàn của
năng lượng dao động trong mạch.
D. A và B đều đúng.
ĐA: C
2. Hãy chọn câu đúng. Mạch dao động điện từ là một mạch kín gồm:
A. điện trở thuần R và tụ điện C.
B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm L.
C. tụ điện C và cuộn cảm L.
D. nguồn điện một chiều, tụ điện C và cuộn cảm L.
ĐA: C

3. Một tụ điện có điện dung
nF8
được nạp điện tới hiệu điện thế 6V rồi mắc với một
cuộn cảm có
)(2 mHL =
. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là
A. 12(mA)
B. 1,2(A)
C. 0,12(A)
D. 1,2(mA)
ĐA: A
4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Trong điện từ trường, điện trường và từ trường không tồn tại riêng biệt, độc lập với
nhau.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy
nhất gọi là điện từ trường.
C. Điện từ trường lan truyền được trong không gian với vận tốc hữu hạn.
D. Cả ba phát biểu trên đều đúng.
ĐA:D
5. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện
trường
E

và vectơ cảm ứng từ
B

của sóng điện từ?
A.
E



B

biến thiên tuần hoàn theo thời gian với cùng tần số
B.
E


B

có phương song song với nhau và vuông góc với phương truyền sóng
C.
E


B

có cùng phương với phương truyền sóng.
D. A, B và C đều đúng.
ĐA: A
6. Mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 50mH và tụ điện có C = 5
µ
F. Nếu mạch
có điện trở thuần
Ω=
−2
10R
, thì để duy trì dao động trong mạch luôn có giá trị cực
đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
VU

o
12=
, ta phải cung cấp cho mạch
một công suất là
A. 7200W
B. 72mW
C. 72nW
D. 72
µ
W
ĐA: D
7. Trong mạch dao động LC, dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà với tần số f.
Năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên điều hoà với tần số bằng
A. f B. f/2 C. 3f/2 D. 2f
ĐA: D
8. Dao động điện từ thu được trong mạch chọn sóng là:
A. dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch.
B. dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch.
C. dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch.
D. cả 3 câu trên đều sai.
ĐA: C
9. Điều nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ mang theo năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ và giao thoa như sóng âm.
ĐA: C
10. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC, kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của điện tích của tụ điện theo thời gian.

B. Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của cường độ dòng điện theo thời gian.
C. Đó là quá trình chuyển hoá tuần hoàn theo thời gian của giữa năng lượng điện
trường và năng lượng từ trường.
D. Cả ba kết luận trên.
ĐA: D
11. Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến:
A. sóng cực ngắn có tần số nằm trong khoảng 30MHz – 3.10
4
MHz
B. sóng dài có bước sóng nằm trong khoảng 10
5
m – 10
3
m.
C. sóng ngắn có bước sóng nằm trong khoảng 10m – 1cm.
D. sóng trung có tần số trong miền 0,3MHz – 3MHz.
ĐA: C
12. Khi nói về dòng điện dịch, chọn phát biểu đúng.
A. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam
châm.
B. Sự biến thiên của điện trường ở giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường xoáy hệt
như có một dòng điện bằng dòng điện trong dây dẫn chạy qua tụ điện.
C. Dòng điện dịch xuất hiện là do có dòng điện tích chuyển động qua tụ điện.
D. Dòng điện dịch chính là từ trường biến thiên.
ĐA: B
13. Trong mạch dao động LC, tần số dao động riêng là
A.
LCf
π
2=

B.
LC
f
π
2
=
C.
LC
f
π
2
1
=
D.
π
2
LC
f =
ĐA: C
14. Khi nói về sóng điện từ, chọn phát biểu sai.
A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 3 của tần số.
B. sóng điện từ là sóng ngang.
C. sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. khác với sóng cơ học, sóng điện từ truyền được cả trong chân không.
ĐA: A
15. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động LC và
điện tích biến thiên trên tụ là:
A.
2
π

B.
2
3
π
C.
π
D. 0
ĐA: A
16. Một mạch dao động gồm tụ điện có
)(4 FC
µ
=
và cuộn thuần cảm có
)(10 mHL =
. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 10(mA). Khi dòng điện
qua cuộn cảm là 6(mA) thì hiệu điện thế trên hai bản tụ lúc đó là
A. 0,2(V)
B. 0,6(V)
C. 0,4(V)
D. 0,8(V)
ĐA: C
17. Tần số dao động riêng của mạch LC xác định bởi công thức nào?
A.
LCf
π
2=
;
B.
C
L

f
π
2=
;
C.
L
C
f
π
2
1
=
;
D.
LC
f
π
2
1
=
ĐA: D
18. Nếu điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo công thức
tQq
ω
sin
0
=
, hãy tìm biểu thức sai trong số các biểu thức năng lượng sau trong
mạch:
A. Năng lượng điện:

.sin
2
W
2
2
0
t
C
Q
d
ω
=
B. Năng lượng từ:
.cos
2
W
2
2
0
t
LI
t
ω
=
C. Năng lượng dao động:
.
4C
Q
WWW
2

0
td
const==+=
D. Năng lượng dao động:
.
22
2
0
2
0
CULI
W ==
ĐA: C
19. Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên hai
bản tụ điện là
0
Q
và dòng điện cực đại trong mạch là
0
I
. Nếu dùng mạch này làm
mch chn súng cho mt mỏy thu thanh, thỡ bc súng m nú bt c tớnh bng cụng
thc:
A.
o
o
I
Q
c


2=
B.
o
o
Q
I
c

2=
C.
oo
IcQ

2=
D.
oo
IQc

2=
A: A
20. Chn phỏt biu sai.
A. ng sc ca in trng tnh l cỏc ng cong h
B. ng sc ca t trng tnh l nhng ng cong khộp kớn.
C. ng sc ca in trng xoỏy l nhng ng cong khộp kớn.
D. ng sc ca t trng bin thiờn l nhng ng cong h.
A: D
21. Mch dao ng LC c dựng lm mch chn súng ca mt mỏy thu thanh vi
cun dõy cú t cm L khụng i v mt t in cú in dung C thay i c.
in dung ca t in mch cú th thu c súng vụ tuyn cú tn s f l
A.

L
f
C
2
2
4

=
B.
2
4
1
Lf
C

=
C.
22
2
1
Lf
C

=
; D.
L
f
C
2
2

2

=
A: B
22. Trong mt mch dao ng in t, khi dựng t cú in dung C
1
thỡ tn s riờng
ca mch l f
1
=60kHz, khi dựng t cú in dung C
2
thỡ tn s riờng ca mch l
f
2
=80kHz. Nu mch ny dựng hai t C
1
v C
2
ni tip thỡ tn s riờng ca mch l:
A. 90kHz;
B. 100kHz;
C. 110kHz;
D. 140kHz.
A: B
23. Mch dao ng LC cú in tr R s cú
A. nng lng khụng i.
B. tn s gim.
C. biờn khụng i.
D. chu kỡ khụng i.
A: D

24. im khỏc nhau ca súng vụ tuyn v súng ỏnh sỏng c th hin
A. hin tng giao thoa.
B. vn tc truyn trong cựng mt mụi trng.
C. hin tng phn x v khỳc x
D. bc súng.
A: D
25. Mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm có

3
10

=L
(H). Để tần số dao động
điện từ trong mạch là 1000Hz thì điện dung C của tụ điện phải có giá trị
A.
)(10.
3
H

π
B.
)(
4
10
9
H
π

C.
)(

10
3
H
π

D.
)(
4
10
3
H
π

ĐA: D
26. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 4200pF, một cuộn cảm có độ
tự cảm 30µH và một điện trở thuần 2,5Ω. Để duy trì dao động trong mạch luôn luôn
có hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 12V, phải cung cấp cho mạch một công suất
là:
A. 25,2W
B. 50,4(mW)
C. 25,2(mW)
D. một giá trị khác.
ĐA: C
27. Mét m¹ch dao ®éng ®iÖn tõ LC cã
)(1,0 HL =

FC
µ
10=
. T¹i thêi ®iÓm cêng

®é dßng ®iÖn qua cuén c¶m lµ 0,03(A) th× hiÖu ®iÖn thÕ hai b¶n tô lµ 4V. Cêng ®é
dßng ®iÖn cùc ®¹i trong m¹ch lµ
A.
)(10.5
2
A

B.
)(203,0 A
C.
)(10.5
3
A


D.
)(2/03,0 A
ĐA: A
28. Một cuộn cảm L mắc với tụ
1
C
thì tần số riêng
MHzf 30
1
=
. Khi mắc L với tụ
2
C
thì tần số riêng
MHzf 40

2
=
. Khi ghép
1
C
song song với
2
C
rồi mắc vào L thì tần số
dao động riêng là
A. 20MHz
B. 24MHz
C. 30MHz
D. 35MHz
ĐA: B
29. Công thức tính bước sóng của sóng phát thanh mà một máy thu thanh dùng mạch
LC để chọn sóng bắt được là:
A.
LC
c
π
λ
2
=
;
B.
C
L
c
πλ

2=
;
C.
LCc
πλ
2=
;
D.
LC
c
π
λ
2
=
.
ĐA: C
30. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh có
)(1 HL
µ
=
. Để bắt được sóng 100m
phải điều chỉnh tụ C đến giá trị xấp xỉ bằng
A. 2,8(nF)
B. 28(nF)
C. 30(nF)
D. 25(nF)
ĐA: A
31. Sóng FM của Đài Tiếng nói Việt Nam có tần số 100MHz. Tìm bước sóng λ.
A. 1m
B. 3m

C. 5m
D. 10m
ĐA: B
32. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có
HL
µ
4=

một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 500pF tương ứng với góc xoay từ 0
0
đến 180
0
. Để bắt được sóng phát thanh có bước sóng 47,6m thì phải xoay tụ từ vị trí
có điện dung cực tiểu một góc gần đúng bằng
A. 65,3
0
B. 45,2
0
C. 55,1
0
D. 58,8
0
ĐA: C
33. Một mạch dao động điện từ LC có điện dung của tụ là
FC
µ
6=
. Trong quá trình
dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 14V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản
tụ là 8V thì năng lượng từ trường của mạch là:

A. 588(
J
µ
)
B. 58,8(mJ)
C. 396(
J
µ
)
D. 39,6(mJ)
ĐA: C
34. Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ
tụ điện gồm một tụ điện cố định
o
C
và một tụ xoay
x
C
. Tụ xoay có điện dung biến
thiên từ 10(pF) đến 250(pF) khi góc xoay từ 0
0
đến 120
0
. Nhờ vậy mạch thu được
sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 10m đến 30m. Để thu được sóng có
bước sóng 20m thì góc xoay phải là (coi điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của
góc xoay)
A. 60
0
B. 90

0
C. 45
0
D. 30
0
ĐA: C
35. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm với độ
tự cảm biến thiên từ 2µH đến 72µH và một tụ điện với điện dung 45pF. Dải sóng mà
máy đó bắt được có bước sóng nằm trong khoảng:
A. từ 1,8m đến 10,7m
B. từ 18m đến 107m
C. từ 16m đến 96m.
D. một kết quả khác
§A: B
36. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5H. Cường
độ dòng điện qua mạch có biểu thức
))(2/1000cos( VtIi
o
ππ
+=
. Lấy π
2
=10. Tụ
trong mạch có điện dung C bằng:
A. 0,2
µ
F
B. 0,2pF
C. 0,25
µ

F
D. 4pF.
§A: A
37. Một mạch dao động điện từ đang dao động tự do, độ tự cảm L = 0,1(mH). Người
ta đo được hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 10(V) và cường độ dòng điện
cực đại qua cuộn cảm là 1(mA). Mạch này cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng

A. 188,4m
B. 18,84m
C. 60m
D. 600m
ĐA: B
38. Chọn phát biểu đúng
A. Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong mọi môi trường.
B. Sóng điện từ mang theo năng lượng và không bị môi trường hấp thụ.
C. Sóng điện từ có vận tốc phụ thuộc bước sóng.
D. Sóng điện từ không bị phản xạ và khúc xạ tại mặt ngăn cách giữa hai môi trường.
ĐA: A
39. Một mạch dao động gồm một tụ 30nF và một cuộn cảm 6µH, điện trở không đáng
kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U
0
= 2,6V. Cường độ hiệu dụng của
dòng điệu chạy qua cuộn cảm là
A. 0,13(A)
B. 0,23(A)
C. 1,3(A)
D. 2,3(A)
§A: A
40. Mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1(H) và một tụ điện có điện
dung

FC
µ
100=
. Biết rằng tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4(V) thì
cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 0,03(A). Giá trị cực đại của cường độ dòng điện
trong mạch là
A. 5(mA)
B. 4,5(mA)
C.
)(10.5,4
2
A

D. 0,05(A)
ĐA: D
41. Mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,1(H) và một tụ điện có điện
dung
FC
µ
10=
. Biết rằng tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4(V) thì
cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 0,03(A). Điện tích cực đại của tụ điện là
A.
)(5 C
µ
B.
)(5,4 C
µ
C.
)(50 C

µ
D.
)(45 C
µ
ĐA: C
42. Cho một mạch chọn sóng LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên trong
khoảng từ
H
µ
5,2
đến
H
µ
25
và tụ điện có điên dung C biến thiên trong khoảng từ
pF4
đến
pF1000
. Mạch chọn sóng trên có thể bắt được các sóng vô tuyến có bước
sóng nằm trong khoảng
A. từ 0,6m đến 30m
B. từ 6m đến 300m
C. từ 6m đến 30m
D. từ 0,6m đến 300m
ĐA: B
43. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn thuần cảm
HL
µ
8,8=


một tụ điện có điện dung
pFC 2000=
. Mạch trên bắt đướng sóng vô tuyến có bước
sóng bằng bao nhiêu và thuộc dải sóng vô tuyến nào?
A. 250m, sóng dài
B. 25m, sóng cực ngắn
C. 250m sóng trung
D. 50m sóng ngắn
ĐA: C
44. Một mạch dao động điện từ có
pFC 5=
,
HL
µ
20=
và điện trở
Ω=1R
. để duy
trì dao động điều hoà trong mạch với hiệu điên thế hiệu dụng trên hai bản tụ điện luôn
là 5V thì phải cung cấp cho mạch một công suất là
A. 6,25mW
B. 625W
C. 1250W
D. 12,50mW
ĐA: A
45. Một mạch dao động LC có
mHL 2
=

FC

µ
2,0=
. Biết cường độ dòng điện
trong cuộn cảm là
AI
o
5,0=
. Khi dòng điện trong mạch có cường độ 0,3A thì hiệu
điện thế trên hai bản tụ là
A. 4V
B. 20V
C. 8V
D. 40V
ĐA: D
46. Mạch chọn sóng vô tuyến gồm cuộn dây có
mHL 1,0=
và hai tụ điện có điện dung

1
C

2
C
(với
1
C
<
2
C
). Bước sóng mà mạch thu được khi hai tụ trên mắc nối tiếp


)(26 m
π
và khi hai tụ mắc song song là
)(18 m
π
. Giá trị của hai tụ
1
C

2
C

A.
FC
µ
3
1
=

FC
µ
6
2
=

B.
pFC 4
1
=


pFC 8
2
=

C.
FC
µ
4
1
=

FC
µ
8
2
=

D.
pFC 3
1
=

pFC 6
2
=

ĐA: D
47. Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm L và một tụ điện C. Biết điện tích cực
đại trên tụ điện là

C
7
10

và cường độ cực đại của dòng điện trong cuộn cảm là 1A.
Bước sóng mà mạch này có thể bắt được là
A. 18,84m
B. 188,4m
C. 28,8m
D. 288m
ĐA: B
48. Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm L và một tụ điện C. Biết điện tích cực
đại trên tụ điện là
C
7
10

và cường độ cực đại của dòng điện trong cuộn cảm là 1A.
Bước sóng mà mạch này có thể bắt được là
λ
. Thay tụ C bằng tụ
C

thì bước sóng mà
mạch thu được là
λ
2
. Nếu mắc C và
C


nối tiếp thì mạch bắt được sóng có bước
sóng là
A. 210,6m
B. 21,06m
C. 168,5m
D. 16,85m
ĐA: C
49. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có
HL
µ
5=
và tụ điện có
điện dung
o
C
. Mạch này bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 300m. Giá trị của
o
C

A.
)(5 nF
B.
)(10.5
10
F

C.
)(5,2 nF
D.
)(10.5,2

10
F

ĐA: A
50. Muốn tăng tần số dao động riêng của mạch dao động LC lên 4 lần thì
A. giảm điện dung C tám lần
B. giảm độ tự cảm L bốn lần
C. giảm độ tự cảm L hai lần
D. giảm địen dung C hai lần
ĐA: B
51. Năng lượng của mạch dao động LC là
A.
2
QI
W
oo
=
B.
2
CQ
W
2
o
=
C.
2L
I
W
2
o

=
D.
2
CU
W
2
o
=
ĐA: D
52. Mạch chọn sóng của máy thu thanh có
HL
µ
1=
. Để bắt được sóng có bước sóng
300m thì phải điều chỉnh C tới giá trị (lấy
10
2
=
π
)
A. 25(nF)
B. 250(µF)
B. 50(nF)
C. 500(µF)
ĐA: A
53. Cho mạch dao động LC với L = 25H và C = 49µF . Chu kỳ dao động riêng của
nmạch là
A. 0,11s
B. 0,32s
C. 0,22s

D. 0,01s
ĐA: C
54. Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm tụ điện có điện dung C = 50pF. Để mạch
này bắt được sóng có bước sóng 25m thì phải điều chỉnh L tới giá trị (lấy
10
2
=
π
)
A. 0,35H
B. 3,5µH
C. 0,70H
D. 7,0µH
ĐA: B
55. Mạch dao động LC có
FC
µ
4,0=
. Để mạch có tần số dao động riêng 1000Hz thì
độ tự cảm L của cuộn dây là (lấy
10
2
=
π
)
A. 65,2µH
B. 130,4µH
C. 65,2mH
D. 130,4mH
ĐA: C

56. Trong một mạch dao động LC, độ tự cảm L = 0,4H và cường độ dòng điện trong
mạch là
)(1000sin02,0 Ati
π
=
. Tụ điện có điện dung C là
A.
)(10.5,2
7
F

B.
)(5,2 F
µ
C.
)(10.0,5
7
F

D.
)(0,5 F
µ
ĐA: A
57. Một mạch dao động LC có
mHL 3
=

pFC 12=
. Khi có dao động điện từ
trong mạch, hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 12V. Từ thông cực đại gửi qua

cuộn dây là
A. 72Wb
B. 72mWb
C. 36Wb
D. 36mWb
ĐA: A
58. Tụ điện trong một mạch dao động LC có điện dung
FC
µ
5,0=
ban đầu được tích
điên đến hiệu điện thế 100V. Sau đó dao động trong khung tắt dần. Năng lượng mất
mát sau khi dao động trong mạch tắt hẳn là
A. 2,5J
B. 5,0J
C. 5,0mJ
D. 2,5mJ
ĐA: D
59. Một mạch dao động LC có điện dung
FC
µ
0,1=
đang dao động. Hiệu điện thế
giữa hai bản tụ có biểu thức
).)(10000sin(12 Vtu
π
=
Bước sóng mà mạch này bắt
được là
A. 6km

B. 300m
C.
4
10.6
m
D.
4
10.3
m
ĐA: C
60. Một mạch dao động LC có điện dung
FC
µ
0,1=
đang dao động. Hiệu điện thế
giữa hai bản tụ có biểu thức
).)(10000sin(12 Vtu
π
=
Độ tự cảm L và năng lượng dao
động W tròng mạch là
A.
HL 1=

J72W
µ
=
B.
mHL 1
=


J72W
µ
=
C.
mHL 1=

72mJW =
D. một đáp án khác
ĐA: B
61. Một mạch dao động LC có điện dung
FC
µ
0,1=
đang dao động. Hiệu điện thế
giữa hai bản tụ có biểu thức
).)(10000sin(12 Vtu
π
=
Biểu thức dòng điện trong mạch

A.
))(10000sin(24,0 Ati
ππ
=
B.
))(2/10000cos(24,0 Ati
πππ
+=
C.

))(10000cos(12,0 Ati
ππ
=
D.
))(2/10000sin(12,0 Ati
πππ
−=
ĐA: C
62. Trong một mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên theo qui luật
))(10.2cos(10.5,2
36
Ctq
π

=
. Biểu thức dòng điện trong mạch là
A.
))(2/10.2cos(10.5
33
Ati
πππ
+=


B.
))(10.2sin(10.5
33
Ati
ππ


=
C.
))(2/10.2sin(10.5
32
Ati
πππ
+=

D.
))(10.2sin(10.5
32
Ati
ππ

=
ĐA: A
63. Trong một mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên theo qui luật
))(10.2cos(10.5,2
36
Ctq
π

=
. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L =0,1H. Năng lượng dao
động trong mạch là
A. 12,5(mJ)
B. 12,5(
µ
J)
C. 25(mJ)

D. 25 (
µ
J)
ĐA: B
64. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm
HL
µ
20=
và một tụ điện
có điện dung biến thiên trong khoảng từ
F
8
10

đến
F
8
10.2

. Vùng biến thiên tần số
của mạch này là
A. từ
Hzf 252
1
=
đến
Hzf 356
2
=
B. từ

kHzf 504
1
=
đến
kHzf 712
2
=
C. từ
Hzf 504
1
=
đến
Hzf 712
2
=
D. từ
kHzf 252
1
=
đến
kHzf 356
2
=
ĐA: D
65. Trong một mạch dao động LC, dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức
)(10sin06,0
6
Ati
π
=

. Biết năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm bằng
)(10.8,1
4
J

. Độ tự cảm L có giá trị là
A. 0,1mH
B. 0,2H
C. 0,1H
D. 0, 4H
ĐA: C
66. Một mạch dao động đang hoạt động có giá trị cực đại của cường đội dòng điện là
)(10.28,6
3
A

và điện tích cực đại của tụ điện là
C
8
10

. Chu kì dao động của mạch
này là
A.
s
3
10


B.

s
5
10.2

C.
s
4
10.2

D.
s
5
10

ĐA: D
67. Một mạch dao động đang hoạt động có giá trị cực đại của cường độ dòng điện là
)(10.28,6
3
A

và điện tích cực đại của tụ điện là
C
8
10

. Mạch này bắt được sóng vô
tuyến có bước sóng là
A. 300m
B. 250m
C. 350m

D. 400m
ĐA: A
68. Trong một mạch dao động LC, dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức
)(500sin02,0 Ati
π
=
. Biết điện dung của tụ điện
FC
µ
4=
. Năng lượng điện trường
cực đại trong tụ điện là
A.
J
5
10

B.
mJ2
C. 20
J
µ
D. 10mJ
ĐA: C
69. Khi thay đổi điện dung của tụ điện 100pF, thì tần số cộng hưởng của mạch dao
động tăng từ 0,2MHz đến 0,25MHz. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 3,5H
B. 3,5mH
C. 2,25H
D. 2,25mH

ĐA: D
70. Mạch dao động LC lý tưởng (điện trở thuần bằng không) có độ tự cảm bằng 1,5
mH. Năng lượng dao động điện từ của mạch bằng
J
µ
17
. Cường độ dòng điện cực đại
trong mạch sẽ bằng:
A. 0,10 A
B. 0,20 A
C. 0,15 A
D. 1,5 A
ĐA: C
71. Một mạch dao động điện từ LC , gồm cuộn dây có lõi sắt từ, ban đầu được nạp
một năng lượng năng lượng E
0
nào đó rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng
điện trong mạch là dao động tắt dần vì:
A. Bức xạ sóng điện từ;
B. Tỏa nhiệt do điện trở thuần của dây dãn;
C. Do dòng Fucô trong lõi của cuộn dây.
D. Do cả ba nguyên nhân trên.
Đáp án: D.
72. Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa với chu kỳ T, khi đó năng
lượng của mạch dao động là một đại lượng:
A. Biến đổi tuyến tính theo thời gian.
B. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ bằng T.
C. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ bằng T/2.
D. Không thay đổi và tỉ lệ với bình phương giá trị cực đại của điện tích trên tụ điện.
Đáp án: D.

73. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cũng giống như sóng âm, sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc là sóng dọc.
B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất.
C. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ luôn bằng vận tốc của ánh sáng trong chân
không, không phụ thuộc gì vào môi trường trong đó sóng lan truyền.
D. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất
lẫn trong chân không.
Đáp án: D.
74. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động điện từ LC là
A )10.2sin(4.0
6
ti =
. Giá trị điện tích lớn nhất của tụ bằng:
A.
C
6
10.8


B.
C
7
10.4

C.
C
7
10.2

D.

C
7
10.8

Đáp án: C.
75. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động điện từ LC là
A )10.2sin(5.0
6
ti =
. Biết L = 2.10
-4
H, tính hiệu điện thế lớn nhất trên tụ bằng:
A. 100 V
B. 200 V
C. 400 V
D. 500 kV
Đáp án: B
76. Trong mạch LC có dao động điện từ điều hòa. Khi hiệu điện thế trên tụ điện bằng
1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 18mA. Còn khi hiệu điện thế trên tụ
điện bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 24mA. Biết độ tự cảm của
mạch bằng 5mH. Điện dung của tụ điện bằng bao nhiêu?
A. 50
F
µ

B. 5
F
µ

C. 100

F
µ

D. 20
F
µ

Đáp án: D.
77. Trong mạch LC xẩy ra dao động điện từ điều hòa. Khi hiệu điện thế trên tụ điện
bằng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 18mA. Còn khi hiệu điện thế trên
tụ điện bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 24mA. Biết điện dung của
tụ 5mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện bằng bao nhiêu?
A. 3 V
B. 2,7 V
C. 2,1 V
D. 1,5 V
Đáp án: D.
78. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10
-
4
H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là
V )10.2sin(80
6
tu =
. Biểu thức của dòng điện
trong mạch là:
A.
A )10.2sin(4
6

ti =
B.
A )10.2sin(4,0
6
ti =
C.
A )10.2cos(4,0
6
ti =
.
D.
A )2/10.2sin(40
6
π
−= ti
.
Đáp án: C
79. Xét dao động điện từ điều hòa trong mach LC. Gọi I
0
là giá trị cực đại của cường
độ dòng điện, U
0
là giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm. Công thức
liên hệ giữa U
0
và I
0
là:
A.
LCIU

00
=
B.
LCIU /
00
=
C.
CLIU /
00
=
D.
LCIU /
00
=
ĐA: C.
80. Mạch dao động LC lí tưởng. Khi C = C
1
thì tần số dao động điện từ trong mạch
MHzf 6
1
=
. Khi C = C
2
thì tần số dao động điện từ trong mạch
MHzf 8
2
=
. Khi
1
C

nối tiếp với
2
C
thì tần số f bằng:
A. 10MHz
B. 40MHz
C. 7,5MHz
D. 14MHz
ĐA: A
81. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm
HL
µ
5=
và tụ C. Để mạch bắt được sóng
m297
=
λ
thì tụ C phải có điện dung:
A. 284 pF
B. 4,97nF
C. 50pF
D. 112 nF
ĐA: B
82. Xét dao động điện từ điều hòa trong mạch LC, chu kỳ dao động T = 4
µ
s, dòng
điện trong mạch có giá trị cực đại. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu
thì tụ được nạp đầy?
A. 4µs
B. 2µs

C. 1µs
D. 0,5µs
ĐA: B
83. Trong một mạch dao động RLC, nếu điện dung của tụ điện giảm đi bốn lần thì để
cho tần số cộng hưởng vẫn không thay đổi thì phải tăng độ tự cảm L lên
A. 8 lần
B. 0,25 lần
C. 2 lần
D. 4 lần
ĐA: D.
84. Đại lượng nào dưới đây không có thứ nguyên là thời gian ?
A. RC
B. L/C
C.
LC

D. 1/
LC
ĐA: C
85. Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại trên tụ điện là Q. Điện tích trên tụ
điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng từ trường là
A. Q/2
B. Q/
2

C. Q/
3

D. Q
ĐA: B

86 Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại trên tụ điện là Q. Điện tích trên tụ
điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 1/2 năng lượng từ trường là
A. Q/2
B. Q/
2

C. Q/
3

D. Q
ĐA: C
87. Một tụ điện có điện dung C =
F06
µ
được tích điện đến hiệu điện thế 10V. Mắc
hai đầu tụ điện vào một cuộn dây thuần cảm. Giá trị cực đại của năng lượng từ trường
trong cuộn dây bằng:
A. 0,3mW
B. 6mW
C. 3mW
D. không tính được vì không biết độ tự cảm L.
ĐA: C
88. Một tụ điện có điện dung C =
F06
µ
được tích điện đến hiệu điện thế 10V. Mắc
hai đầu tụ điện vào một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 6mH. Cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là:
A. 1(A)
B.

2/1
(A)
C. 2(A)
D.
2
(A)
ĐA: B
89. Mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 25
H
µ
và tụ điện có C =
30pF. Để bắt được sóng có bước sóng
m60=
λ
, người ta mắc thêm với tụ C một tụ
C
0
. Lấy
10
2

π
. Cách mắc tụ C
0
và điện dung của nó tương ứng là:
A. Mắc song song và
=
0
C
20pF

B. Mắc song song và
=
0
C
10pF
C. Mắc nối tiếp và
=
0
C
20pF
D. Mắc nối tiếp và
=
0
C
10pF
ĐA: B
90. Kí hiệu U
0
là giá trị của đại của hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện và I
0
là cường
độ dòng điện cực đại trong mạch dao động điện từ LC. Chu kỳ dao động T được tính
theo công thức nào sau?
A.
LCT
π
2
=

B.

0
0
2
U
I
LT
π
=

C.
0
0
2
U
I
CT
π
=

D.
00
2 UIT
π
=

ĐA: B

×