Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề tài thực hành nghiên cứu khoa học ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.79 KB, 15 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
Dự án việt-bỉ

Đề tài
thực hành nghiên cứu khoa học ứng dụng
Xem băng t liệu có giúp học sinh lớp 5
trờng tiểu học Nguyễn Viết Xuân,
thành phố Thái Nguyên vẽ tranh đề tài
phong phú đa dạng hơn

Nhóm nghiên cứu:
Nguyễn Gia Bảy
Đào Duy Hảo
Dơng Thị Thanh Bình
Lê Thị Ngọc Lan
Đơn vị công tác: Trờng Cao đẳng S Phạm Thái Nguyên
Thái Nguyên 2008

1


Xem băng t liệu giúp học sinh lớp 5, trờng Tiểu học
Nguyễn Viết Xuân, thành phố Thái Nguyên vẽ tranh đề
tài phong phú đa dạng hơn .
Nguyễn Gia Bảy
Đào Duy Hảo
Dơng Thị Thanh Bình
Lê Thị Ngọc Lan
Đơn vị công tác: Trờng Cao đẳng s phạm Thái Nguyên.
..............
Tóm tắt


Chơng trình mĩ thuật ở trờng tiểu học có năm phân môn : Vẽ theo mẫu;
vẽ tranh; vẽ trang trí; nặn tạo dáng và thờng thức mĩ thuật. Mỗi phân môn có
cách dạy khác nhau trong đó cách dạy học vẽ tranh hiện nay cha thật hứng
thú cho học sinh. Đầu giờ học giáo viên thờng cho học sinh quan sát tranh
mục đích là để gây hứng thú. Nhng việc hớng dẫn quan sát còn chung chung,
áp đặt, học sinh thụ động, dẫn tới học sinh lớp vẽ tranh thiếu sáng tạo, hay
chép hoặc vẽ theo một bức tranh nào đó mà các em đà đợc quan sát , hoặc
chép lại những tranh có ở trong sách. Kết quả là có nhiều bức tranh bố cục
giống nhau, màu sắc mờ nhạt.
Việc thực hiện giờ dạy học vẽ tranh nh hiện nay đà đạt đợc yêu cầu tối
thiểu song sẽ hạn chế đến việc phát triển t duy- sáng tạo của các em, giáo viên
khó phát hiện ra những học sinh có năng khiếu để kịp thời bồi dỡng. Có nghĩa
là cách dạy học hiện tại, sản phẩm tạo hình của học sinh kém phong phú đa
dạng cả về nội dung và hình thức biểu đạt (Bố cục; hình tợng; màu sắc...).
Từ nhận định trên chúng tôi mạnh dạn dùng giải pháp: thay việc xem
tranh đầu giờ bằng việc xem trích đoạn băng t liệu (theo chủ đề vẽ tranh) để
nhằm mục đích gây hứng thú, khích lệ sự sáng tạo của học sinh khi thĨ hiƯn .
Hy väng kÕt qu¶ giê häc vÏ tranh sẽ thu đợc những sản phẩm phong phú đa
dạng hơn cách dạy thông thờng mà giáo viên mĩ thuật thờng dạy. Xem ra cách
thức này học sinh sẽ hứng thú hơn, khắc phục đợc hiện tợng những bức tranh
vẽ giống nhau hay vẽ chung chung không gây ấn tợng cho ngời xem.
Gii thiu
Dạy học là một nghệ thuật, dạy bộ môn nghệ thuật nói chung, dạy mĩ
2


thuật nói riêng lại càng phải nghệ thuật hơn. Việc dạy mĩ thuật hiện nay ở các
trờng tiểu học đà thực hiện khá tốt. Song còn có phân môn chất lợng giờ dạy
học vẽ tranh cha đợc nh mong muốn .
Quan điểm giáo dục lấy học sinh làm trung tâm hoặc giáo dục hớng về

ngời học hiện nay đà đợc thực hiện khá rộng rÃi trong ngành giáo dục, mục
đích là làm cho ngời học tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học của mình.
Theo quan niệm này công việc dạy học cần làm tích cực hoá hoạt động học
của học sinh, ngời dạy là ngời hớng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện cho ngời học
phát huy nội lực, là tác nhân của quá trình học. Thực hiện đổi mới trong dạy
học, đà có nhiều tiết dạy ở trờng CĐSP Thái Nguyên giảng viên đà dùng băng
t liệu thay cho đồ dùng dạy học là tranh ( ảnh) giờ học rất hiệu quả ( nh giờ
học địa lý, tự nhiên xà hội...). Bộ môn Mĩ thuật đặc biệt phân môn vẽ tranh
trong chơng trình mĩ thuật tiểu học, giáo viên cần phải khai thác những điều
kiện sẵn có đề tạo dựng một giờ học chất lợng - hiệu quả cao. Có nghĩa là
một bài toán phải có nhiều đáp số, giờ học vẽ phải tạo ra nhiều sản phẩm
phong phú đa dạng cả về nội dung và hình thức thì giờ học vẽ mới thành
công.
Từ ý tởng đó chung tôi đa ra giả thuyết: Xem băng t liệu trong giê häc
vÏ tranh sÏ gióp häc sinh líp 5 vÏ tranh đề tài phong phú đa dạng hơn.
Phơng pháp
* Khách thể nghiên cứu:
- Để khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của việc sử dụng băng t liệu trong
việc dạy học, phân môn vẽ tranh ở trờng tiểu học chúng tôi thực hiện thực
nghiệm theo quy trình sau: Chọn 01 giáo viên Mĩ thuật ở trờng tiểu học
Nguyễn Viết Xuân ở Thành phố Thái Nguyên tham gia dạy thực nghiệm; 01
giáo viên Mĩ thuật ở trờng tiểu học Đội Cấn TPTN tham gia đánh giá kết quả
bài vẽ của 2 lớp nghiên cứu. Chọn 2 lớp 5a và 5b, mỗi lớp có 22 học sinh, cả
2 nhóm học sinh cùng học tại trờng tiểu học NVX, học sinh đều có gia đình ở
trung tâm thành phố Thái Nguyên, căn cứ vào kết quả bài vẽ cuối cùng của
học kì 1 chúng tôi đà xác định 2 nhóm học sinh này tơng đơng về trình độ
cũng nh sự sáng tạo trong vẽ tranh và cả hai nhóm đều rất thích học vẽ. Đặc
điểm chi tiết của học học sinh 2 nhóm :
Nhóm
Lớp

Số
Nam Nữ
Dân tộc ít
3


1
2

T. nghiệm
Đối chứng

HS
22
22

5a
5b

13
12

9
10

Bảng 1: Đặc điểm của học sinh 2 líp

3
4


ngêi

*ThiÕt kÕ:
Sư dơng thiÕt kÕ 2, kiĨm tra tríc vµ sau tác động với các nhóm tơng đơng.
Nhóm KT trớc tác
Tác động
Kt sau tác
động
động
Thực
Dùng kết quả
Cho xem băng t liệu phù
Nghiệ
bài vẽ cuối kì 1 hợp với chủ đề vẽ tranh thay
m
(1)
việc xem tranh( T23; T27)
(3)
5A
Đối
Dùng kết quả Dạy theo cách truyền thống.
chứng
bài vẽ cuối kì 1 Giáo viên cho học sinh xem
5B
tranh đầu giờ học để gấy
(2)
hứng thú( T23; T27)
(4)
Bảng 2: Mô tả thiết kế


- Bài kiểm tra đầu vào: Dựa vào kết quả bài vẽ cuối cùng của học kì 1 để lựa
chọn số lợng học sinh tham gia nghiên cứu đảm hai nhóm tơng đơng về khả
năng tạo hình (Số HS và giáo viên tham gia nghiên cứu trong phụ lục) .
Nghiên cứu đà sử dụng kết quả trung bình của hai bài kiểm tra sau tác động,
mục đích để thấy đợc sự khác biệt giữa 2 lớp thực nghiệm và đối chứng.
Nghiên cứu này sử dụng phép kiểm chứng t-test để xác định kết quả.
*Quy trình:
- So sánh kết quả bài vẽ cuối học kì 1 cđa häc sinh hai líp 5a vµ 5b trêng tiĨu
häc Nguyễn Viết Xuân- Thành phố Thái nguyên, dùng phép kiểm chứng T-test
để xác định độ tơng đơng của 2 nhóm.
- Chúng tôi tiến hành cho hai nhóm học sinh trên học hai giờ vẽ tranh với hai
chủ đề theo phân phối chơng trình học kì 2 tuần 23 chủ đề tự chọn và tuần
27chủ đề môi trờng, (tức là sau 3 tuần học sinh lại đợc tác động).
Tuần
Chủ đề
21
Tự chọn
27

Lớp đối chứng
5b

(chọn theo sở thích của HS)

Môi trờng

5a

5b


5a

Bảng 3: chủ đề vẽ tranh

Lớp TN

- Đánh giá kết quả thông thờng giáo viên chỉ nhận xét theo mức độ Cha hoàn
thành-Hoàn thành-Hoàn thành tốt, riêng hai bài vẽ này đợc đánh giá bằng con
điểm (bài kiểm tra), do hai giáo viên đánh giá độc lập, sau lấy điểm bình quân
4


của hai giáo viên làm điểm chính thức.
-Tài liệu để thực hiện giờ dạy, dựa vào sách giáo viên (đối với lớp đối chứng),
Dựa vào kế hoạch bài học và băng t liệu do chủ đề tài biên soạn và một số tài
liệu...Tham khảo bộ băng hình giới thiệu Tích hợp CNTT trong dạy và họcvà
cuốn The joy of Teaching (Peter Filne).
*o lờng:
-Trớc tác động: sử dụng kết quả bài vẽ tranh theo đề tài cuối cùng của học kỳ
1. Lớp thực nghiệm ĐTB là 7,2; nhóm đối chứng ĐTB lµ 7,0 ; dïng phÐp kiĨm
chøng T-test ( P= 0,248), P > 0.05 kết quả này cho thấy hai nhóm đợc chọn
nghiên cứu tơng đơng.
Lớp
Số học sinh
Tổng số
GTTB
p t-test
điểm
Thực nghiệm 5A 22
158

7,2
Đối chứng 5B
22
153
7,0
0,248
Bảng 4: Kết quả trớc tác động hai nhóm tơng đơng.

- Sau tác động: sử điểm trung bình cộng của 2 bài vẽ tranh theo đề tài của học
kỳ 2 tuần 23 chủ đề tự chọn và tuần 27 chủ đề môi trờng làm bài kiểm tra đầu
ra. Tổ chức mời 2 giáo viên Mỹ thuật chấm 2 bài độc lập, lấy điểm trung bình
của 2 giáo viên làm điểm chính thức. Quá trình chấm dựa vào 5 tiêu chí đánh
giá bài vẽ nh sau:
TT
Tiêu chí
Điểm
1
2
3
4
5

Chọn nội dung phù hợp với chủ đề không lặp lại một
cách máy móc những nội dung có trong SGK.
Sắp xếp hình ảnh chính - phụ theo nội dung chủ đề
(Hình dáng - t thế... khác nhau phù hợp với chủ đề)
Màu sắc tơi vui, sinh động, phù hợp với lứa tuổi
Tranh vẽ có đậm, nhạt, có hình ảnh chính phụ
Cách vẽ ngộ nghĩnh, tự tin
Tổng


2
2
3
2
1
10

Bảng 5: tiêu chí đánh giá bài vẽ của hs dợc định lợng bằng thang điểm 10.

Phân tích kt qu
*Đo độ hớng tâm :
Lớp thực nghiệm gồm 22 học sinh, kiểm tra đầu vào đầu vào tính đợc TBC =
7,2 ; kiểm tra đầu ra tính đợc TBC = 8,0 .
Líp ®èi chøng gåm 22 häc sinh, kiểm tra đầu vào tính đợc TBC = 7,0 ;kiểm
5


tra đầu ra đầu ra tính đợc TBC = 7,2 .
Mode đầu vào lớp đối chứng là 8; Mode đầu vào lớp thực nghiệm là 8 ;
Mode đầu ra của lớp đối chứng 8; Mode đầu ra của lớp thực nghiệm là 8.
*Đo độ phân tán ( Độ lệch chuẩn) :
Lớp thực nghiệm đầu vào SD = 0.8 ; Đầu ra SD = 0.5
Lớp đối chứng đầu vào SD = 1,33; Đầu ra SD = 0,8
Xem kết quả trên cho thấy độ hớng tâm lớn, dộ phân tán nhỏ.
Tham số
Lớp thực nghiệm
Lớp đối chứng
Đầu vào
Đầu ra

Đầu vào
Đầu ra
Giá trị TB 7,2
8,0
7,0
7,2
Độ lệch
0.8
0.5
1,33
0,8
chuẩn

Bảng 6: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Lớp
Số học sinh
Gía trị TB
Độ lệch
chuẩn(SD)

Thực nghiệm 5A
Đối chứng 5B

22
22

8,0
7,2

0,5

0,8

Bảng 7: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động

Nhóm TN

Nhóm ĐC

Hình 1: So sánh kết quả sau tác động

Điểm trung bình đầu vào lớp đối chứng 7.0, lớp thực nghiệm 7.2 xấp xỉ tơng
đơng.
Điểm trung bình đầu ra lớp đối chứng 7.2, lớp thực nghiệm 8.0, điều đó chứng
tỏ sau khi đợc tác động lớp thực nghiệm có điểm TBC rất cao.
Độ lệch chuẩn đầu vào lớp đối chứng là 1,33, lớp thực nghiệm lµ 0.8 xÊp xØ t6


ơng .
Độ lệch chuẩn đầu ra lớp đối chứng 0,8, lớp thực nghiệm 0.5. Điều đó chứng
tỏ rằng sau khi tác động, lớp thực nghiệm học đồng đều hơn.
Dùng phép kiểm chứng T-test khẳng định sự khác biệt của nhóm thùc nghiƯm
víi nhãm ®èi chøng . Qua kiĨm chøng (Phơ lục TH) P = 0.01< 0.05 tạm kết
luận sự tác động là có ý nghĩa. Kiểm tra mức độ ảnh hởng (Phụ lục bảng TH)
thấy mức độ ảnh hởng SMD = 1.00
Bài kim tra lp thực
Tính SMD
hng
nh
nghiệm
0.98

Ln
Trc tác ng
1.00
Rất lớn
Sau tác ng
Bảng : Mức độ ảnh hởng trớc và sau tác động

Nh vậy SMD có giá trị là 1.00 trong kết quả kiểm tra đầu ra của lớp thực
nghiệm cho thấy tác động của nghiên cứu đà tạo ra ¶nh hëng ë møc ®é lín.
Bàn ln
ViƯc thùc hiƯn gi¶i pháp thay thế trên đạt đợc hiệu quả là học sinh rất
thích thú trong học tập. Đợc quan sát những hình ảnh sống động về các hoạt
động của con ngời, con vật, cảnh vật... tạo điều kiện cho các em quan sát đợc
nhiều lần, sẽ dễ dàng trong việc tìm chọn nội dung đề tài, không bị lệ thuộc
vào hình thức và nội dung của các bức tranh của ngời khác, các em đợc tự do
sáng tạo .
Để làm đợc nh vậy, ngời giáo viên phải thực sự tâm huyết, phải đầu t
nhiều thời gian và công sức và đặc biệt phải có kỹ năng sử dụng các thiết bị,
phơng tiện hiện đại, biết khai thác các thông tin từ nhiều nguồn tài liệu, nhất
là trên mạng Internet. Mặt khác sự quan tâm, ủng hộ của nhà trờng về cơ sở
vật chất, trang thiết bị dạy học cũng là một trong những yếu tố rất cần thiết.
Nội dung đề tài này có thể tiến hành các bớc tiếp theo của nghiên cứu tác
động, sử dụng thang đo thái độ (hứng thú học vẽ tranh) của học sinh qua
xem băng t liệu. Nghiên cứu tiếp theo sử dụng dữ liệu rời rạc, áp dụng phép
kiểm chứng khi bình phơng (Chi- Square)
Kết luận và khuyến nghị
7


ã Kết luận:

Đề tài nghiên cứu tác động đạt đợc kết quả và đà khẳng định việc sử
dụng băng t liệu vào dạy học nói chung dạy học mĩ thuật nói riêng mang lại
hiệu quả khá cao so với cách dạy thông thờng. Việc tìm hiểu chọn nội dung đề
tài (khâu đầu tiên trong giờ học vẽ tranh) là rất quan trọng vì giờ học có đạt
hiệu quả hay không là ở khâu này. Thay vì xem tranh bằng xem băng, các
hình ảnh động đà tạo ra một môi trờng học tập thoải mái, tích cực, đầy hứng
thú. Học sinh ®· thùc sù chđ ®éng trong viƯc thĨ hiƯn h×nh tợng, các em sẽ
sáng tạo hơn rất nhiều khi đà đợc xem lại những hình ảnh sống mà mình đÃ
từng thấy, kể cả những hình ảnh cha thấy bao giờ...Tóm lại sự hứng thú đến
đâu ta lại tiếp tục nghiên cứu ở bớc tiếp theo.
ã Khuyến nghị:
Việc thay đổi cách dạy có thực hiện tốt hay không cần phải đợc thay đổi từ
các nhà quản lý. Đối với các cấp lÃnh đạo cần quan tâm về cơ sở vật chất,
khuyến khích và động viên giáo viên áp dụng CNTT vào dạy học, mở các lớp
bồi dỡng ứng dụng CNTT vào dạy học. Đối với giáo viên không ngừng tự học,
tự bồi dỡng để hiểu biết về CNTT, có kỹ năng sử dụng CNTT trong dạy học mĩ
thuật . Kết quả của đề tài bớc đầu nghiên cu đạt nh vậy, có thể thử nghiêm ở
các khối lớp khác, nếu kết quả tốt thì có thể áp dụng đại trà. Mặt khác khi sử
dụng CNTT vào dạy học phải biết cách, không phải áp dụng cho tất cả các giờ
học đều tốt mà giáo viên phải lựu chọn phơng pháp nào tối u nhất. Nếu lạm
dụng băng hình mà quên mất nhiệm vụ của mình thì giờ học sẽ thất bại. Quan
trọng là cách sử dụng và sử dụng nh thế nào.
Danh mc ti liu tham kho
[1] L.X .V gôt xki, trí tởng tợng và sáng tạo ở lứa tuổi
thiếu nhi, nxb phụ nữ,1985.
[2] Nguyễn.q,t, nguyên.h.h, đàm.l, bùi.đ.T, bạch.n.d,
nguyễn.đ.t, mĩ thuật 5, nxb giáo dục, 2005.
[3] Nguyễn.q,t, nguyên.h.h,

bạch.n.d, đàm.l, ngô t.h,


8


nguyễn đ.t, nguyễn .n.â, vở tập vẽ 5, nxb giáo dục, 2005.
[4] Bộ giáo dục và đào tạo, chơng trình tiểu học, nxb
giáo dục, 2001.
[5] filene.p, niềm vui dạy học, nxb văn hoá sài gòn, 2008.

Ph lc

Điểm kiểm tra đầu vào hai lớp nghiên cứu
stt

Họ tên

Lớp

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11


Hoàng Minh Thúy
Vơng Kiên
Mai Việt Tuấn
Vũ Hoàng Ninh
Đỗ Thị Ngọc Anh
Hàn Thị Ngọc Uyên
Lý Tô Thu Thảo
Đinh Ngọc Mai
Lơng Thi Thanh Tri
Phạm Thị Hồng
Nguyễn Bảo Ngọc
Lê Công Bảo Nam
Nguyễn Phơng Anh
Lê Ngọc Quang Huy
Dơng Quang Minh
Vơng Quốc Đạt
Nguyễn Th. Quỳnh
Việt Tiến
Đặng Phơng Thảo
Đàm Dũng
Nguyễn Thanh Hng
Bùi Hà Mi

5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A

5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Đ Stt
TB

K1
7
8
6
7
7
7
8
8
8
6
6
7
8
8
8
7
8
6
8
6
7
7

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Họ tên

Lớp

Bùi Thi Ngân
Ninh Thị Thu Hà
Lê Lơng Thảo
DoÃn Thị Hoài Linh
Nguyễn ĐỗGiang
Ma Thu Hoài
Nguyễn Hồng Quân
Nguyễn Minh Hiếu

Nguyễn Thị Hạnh
Thùy Linh
Đặng Minh Trí
Lê Trà Mi
Trần Anh Tú
Nguyễn Thu Giang
Đỗ Trung Đức
Đào Phơng Quỳnh
Trần Lâm Tởng
Nguyễn Yến P]ơng
Nguyễn Tiến Ngân
Tạ Hồng Ngọc
Nguyễn Bình Nguyên
Nguyễn Hữu Hoàng

5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B

5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B

ĐTB
K1
7
5
8
7
6
8
8
9
5
8
4
7
8
8
6
8
8
5
6
8

7
7

Điểm kiểm tra đầu ra hai lớp nghiên cứu
stt
1
2

Họ tên
Hoàng Minh Thúy
Vơng Kiên

Lớp
5A
5A

ĐTB Stt
2 bài
1
8
2
8

Họ tên
Bùi Thi Ngân
Ninh Thị Thu Hà

Lớp
5B
5B


ĐTB
2 bài
8
7

9


3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22


Mai Việt Tuấn
Vũ Hoàng Ninh
Đỗ Thị Ngọc Anh
Hàn Thị Ngọc Uyên
Lý Tô Thu Thảo
Đinh Ngọc Mai
Lơng Thi Thanh Tri
Phạm Thị Hồng
Nguyễn Bảo Ngọc
Lê Công Bảo Nam
Nguyễn Phơng Anh
Lê Ngọc Quang Huy
Dơng Quang Minh
Vơng Quốc Đạt
Nguyễn Th. Quỳnh
Việt Tiến
Đặng Phơng Thảo
Đàm Dũng
Nguyễn Thanh Hng
Bùi Hà Mi

5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A

5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A
5A

8
8
8
8
7
9
8
8
9
8
7
7
8
8
8
9
8

8
8
9

3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Lê Lơng Thảo
DoÃn Thị Hoài Linh
Nguyễn ĐỗGiang
Ma Thu Hoài

Nguyễn Hồng Quân
Nguyễn Minh Hiếu
Nguyễn Thị Hạnh
Thùy Linh
Đặng Minh Trí
Lê Trà Mi
Trần Anh Tú
Nguyễn Thu Giang
Đỗ Trung Đức
Đào Phơng Quỳnh
Trần Lâm Tởng
Nguyễn Yến P]ơng
Nguyễn Tiến Ngân
Tạ Hồng Ngọc
Nguyễn Bình Nguyên
Nguyễn Hữu Hoàng

8
8
7
8
9
8
6
7
6
8
7
8
7

8
7
7
7
8
8
8

5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B
5B

Bảng tổng hợp kết quả kiểm chứng đầu vào và đâu ra

Lớp Đc
Lớp TN
Tổng
Mode
Trung vị ( Median)
Giá trị TB (Averaga)
Độ lệch chuẩn ES (STDEV)
Giá trị p của t-test
SMD = (8.4- 7.09)/ 1,33
R (Correl)

Đầu vào

153
8
7
7.0
1.33

Đầu ra
8
8
7.2
0.8
= 0.25
= 0.98

Đầu vào

158

8
7.0
7.2
0.8

Đầu ra
8
8
8
0.5

= 0.01
=1.00
- 0.18

10


Kế hoạch dạy học thử nghiệm ĐTNCKHƯD ( Viet bi)

- Môn: Mĩ thuật 5 Trờng tiểu học Nguyễn Viết Xuân- TPTN
- GVdạy thử nghiệm : Chu Hải Anh
- GV hớng dẫn: Nguyễn Gia Bẩy(Chủ đề tài)
*Mục tiêu: Chứng minh giả thuyết Xem băng t liệu có giúp học sinh lớp 5a,
Trờng tiểu học Nguyễn Viết Xuân, thành phố Thái Nguyên vẽ tranh đề tài phong
phú đa dạng hơn không?
*Nội dung:
Tuần
Chủ đề
Lớp 5a

Lớp 5b
1
Tết - Lễ hội
TN
ĐC
2
Tự chọn
TN
ĐC
3
Môi trờng
TN
ĐC
*Chuẩn bị:
1. 2 lớp học: 5a TN
5bĐC
2. Băng t liệu: Lễ hội, Môi trờng, Ngày hội, các ngành nghề khác...
3. Hoạ phẩm: Giấy vẽ, màu vẽ.
4. Thiết bị: Băng hình, đầu DVD , màn TV
5. Phiếu chấm bài vẽ:
TT
1
2
3
4
5

Tiêu chí

Điểm


Chọn nội dung phù hợp với chủ đề không lặp lại một cách máy móc
những nội dung có trong SGK.
Sắp xếp hình ảnh chính - phụ theo nội dung chủ đề
( Hình dáng - t thế... khác nhau phù hợp với chủ đề )
Pha trộn tạo ra nhiều màu sắc khác nhau từ màu gốc và tạo đợc
hoà sắc phù hợp với chủ đề.
Có sự thay đổi về sắc độ tạo ra sự hợp lý giữa các mảng chínhmảng phụ- mảng nền.
Cách thể hiện độc đáo
Tổng

2

Kế hoạch bài học:
1. Nhóm đối chứng (5B) dạy theo PP truyền thống:
Bài 23: Vẽ tranh đề tài tự chọn

* Mục tiêu :
- HS tìm chọn đợc nội dung đề tài theo yêu cầu
- HS thể hiện đề tài mà mình thích nhất
- HS chăm chú say sa vẽ, chủ động tự tin khi thể hiện
* Chuẩn bị:
- Häc sinh: giÊy (vë vÏ), bót vÏ, mµu vÏ
- GV: kế hoạch bài học, đồ dùng dạy học, chỗ ngồi vÏ...
* Néi dung:

2
3
2
1

10

11


T
Nội dung
G
3 - GT bài học

HĐ GV

-Nêu vến đề ,
gây hứng thú
5 - QS tranh có nhiều -Đặt câu hỏi về
BC, ND khác nhau
đề tài, BC, Màu
- Dừng lại phân tích sắc trong tranh
một số tranh theo đề
tài sinh.
4 -Tìm chọn nội dung - GV gợi ý về
đề tài mà hs thích
các đề tài gần
thú nhất.
gũi với hs
4 Hớng dẫn cách vẽ
1 Thể hiện trên giấy
5 A4
5 Nhận xét


HĐ HS

TB ĐDDH

-Tham gia
- Hoạt động
- Quan sát
- Nêu ý kiến

- GT tranh

- Nêu suy nghĩ của
mình về đề tài lễ hội
- Kết quà tìm chọn
hình tợng trong
tranh đề tài lễ hội.
- Chó ý
- Tù chän híng bè
cơc thÝch hỵp
ThĨ hiƯn ý tởng

-Treo phiếu
HS đà chọn
ND
( hoặc ghi
bảng)
- Hình vẽ trên
bảng
( trên giấy)
- Màu,

giấy,
bảng
- Ghim,
- Nam châm
-Tranh

- GV hd trên
bảng ( BC, đậm
nhạt, màu sắc...)
- GV theo dõi
giúp đỡ
cá nhân
- HD học sinh
-Treo bài
treo bài.
- Suy nghĩ nhận xét
- GV Nêu vấn ®Ị bµi vÏ
- HS GV n/ xÐt-

- Tranh ®Ị tµi,
néi dung khác
nhau

Bài 27 : Vẽ tranh đề tài môi trờng
* Mục tiêu :
- HS tìm chọn đợc nội dung đề tài theo yêu cầu
- HS thể hiện đề tài mà mình thích nhất
- HS chăm chú say sa vẽ, chủ ®éng tù tin khi thĨ hiƯn
* Chn bÞ:
- Häc sinh: giấy (vở vẽ), bút vẽ, màu vẽ

- GV: kế hoạch bài học, đồ dùng dạy học, chỗ ngồi vẽ...
* Nội dung:
TG
Nội dung
3 - GT bài học
5

4

HĐ GV
-Nêu vến đề ,
gây hứng thú
- QS tranh có nhiều -Đặt câu hỏi về
BC, ND khác nhau
đề tài, BC, Màu
- Dừng lại phân tích sắc trong tranh
một số tranh theo đề
tài về môi trờng .
-Tìm chọn nội dung - GV gợi ý về
hình tợng mà hs
các đề tài môi trthích thú nhất.
ờng

HĐ HS
-Tham gia
- Hoạt động
- Quan sát
- Nêu ý kiến

TB ĐDDH

- GT tranh
- Tranh đề tài,
nội dung khác
nhau

- Nêu suy nghĩ của -Treo phiếu HS
mình về đề tài lễ
đà chọn ND
hội
( hoặc ghi
12


4

Hớng dẫn cách vẽ

15 Thể hiện trên giấy
A4
5

Nhận xét

- Kết quà tìm chọn
hình tợng trong
tranh đề tài lễ
hội...
- Chú ý
- Tù chän híng bè
cơc thÝch hỵp

ThĨ hiƯn ý tëng

- GV hd trên
bảng ( BC, đậm
nhạt, màu sắc...)
- GV theo dõi
giúp đỡ
cá nhân
- HD học sinh
-Treo bài
treo bài.
- Suy nghĩ nhận
- GV Nêu vấn đề xét bài vẽ
- HS nhận xétGV nhận xét
-đánh giá

bảng)

- Hình vẽ trên
bảng
( trên giấy)
- Màu,
giấy,
bảng
- Ghim,
- Nam châm
-Tranh

2. Nhóm thử nghiệm ( 5A ) có tác động
Bài 23: Vẽ tranh đề tài tự chọn

* Mục tiêu :
- HS tìm chọn đợc nội dung đề tài theo yêu cầu
- HS thể hiện đề tài mà mình thích nhất
- HS chăm chú say sa vẽ, chủ động tự tin khi thĨ hiƯn
* Chn bÞ:
- Häc sinh: giÊy (vë vẽ), bút vẽ, màu vẽ
- GV: - GV: kế hoạch bài học, đồ dùng dạy học ( băng t liệu), đầu video,
màn hình, chỗ ngồi vẽ...
* Nội dung:
TG
Nội dung
HĐ GV
HĐ HS
TB ĐDDH
2 - GT bài học
- Nêu vến đề , -Tham gia
- GT tranh
gây hứng thú
- Hoạt động
5 - QS băng t liệu - Đặt câu hỏi
- Quan sát
- Băng t liệu
có nhiều hoạt
về chủ đề đang - ghi nhớ
đề tài khác
động khác nhau quan sát,( Hình - Nêu ý kiến
nhau
ảnh, màu sắc)
4 - Nhận xét nội
- GV gợi ý hs

- Nêu suy nghĩ của
- Băng t liệu
dung trong cuốn chọn một đề tài mình về nội dung vừa
đề tài khác
băng hình vừa
thích thú nhất
quan sát đợc
nhau có dừng
xem
- Nhận xét những hoạt hình từng đoạn
động trong băng hình,
ghi nhanh bằng hình vẽ
8 Xem lại cuốn
- GV h/dẫn trên - Chú ý
- Băng t liệu
băng
bảng( BC, đậm - Tự chọn hớng bố cục đề tài khác
Hớng dẫn cách
nhạt, màu
thích hợp với đề tài
nhau có dừng
vẽ cụ thể một đề sắc...)
hình từng đoạn
tài nào đó mà
- Hình vẽ trên
13


hình ảnh trong
cuốn băng đÃ

ghi.
10 Thể hiện trên
giấy A4
5

Nhận xét

bảng trên giấy
GV theo dõi
giúp đỡ cá
nhân
HD học sinh
treo bài, nêu
vấn ®Ị

-ThĨ hiƯn ý tëng
-Treo bµi
- Suy nghÜ nhËn xÐt bµi


Bµi 27 : Vẽ tranh đề tài môi trờng
* Mục tiêu :
- HS tìm chọn đợc nội dung đề tài theo yêu cầu
- HS thể hiện đề tài mà mình thích nhất
- HS chăm chú say sa vẽ, chủ động tự tin khi thĨ hiƯn
* Chn bÞ:
- Häc sinh: giÊy (vë vẽ), bút vẽ, màu vẽ
- GV: kế hoạch bài học, đồ dùng dạy học, chỗ ngồi vẽ...
* Nội dung:
TG

Nội dung
HĐ GV
HĐ HS
2 - GT bài học
- Nêu vến đề , -Tham gia
gây hứng thú
- Hoạt động
5 - QS băng t liệu - Đặt câu hỏi
- Quan sát
có nhiều hoạt
về chủ đề đang - ghi nhớ
động khác nhau quan sát,( Hình - Nêu ý kiến
về môi trờng
ảnh, màu sắc)
4 - Nhận xét nội
- GV gợi ý
- Nêu suy nghĩ của
dung trong cuốn
mình về nội dung vừa
băng hình vừa
quan sát đợc
xem
- Nhận xét những hoạt
động trong băng hình,
ghi nhanh bằng hình vẽ
8 Xem lại
-GV h/dẫn
- Chú ý
cuốn băng
trên bảng (BC, - Tự chọn hớng bố cục

Hớng dẫn
đậm nhạt,
thích hợp
cách vẽ
màu sắc...)
10 Thể hiện
trên giấy A4
5

Nhận xét

-GV theo dõi
giúp đỡ cá
nhân
-HD học sinh
treo bài, nêu
vấn đề

-Thể hiện ý tởng
-Treo bài
- Suy nghĩ nhận xét bài
vẽ

Màu,
giấy,
bảng
- Ghim,
- nam châm
-Tranh


TB ĐDDH
- GT tranh
- Băng t liệu
đề tài khác
nhau
- Băng t liệu
đề tài khác
nhau có dừng
hình từng đoạn
- Băng t liệu
đề tài khác
nhau có dừng
hình từng đoạn
- Hình vẽ trên
bảng trên giấy
Màu,
giấy,
bảng
- Ghim,
- nam châm
-Tranh

14


Phiếu chấm điểm
Bài:... Nội dung:.......................................................................................
Họ tên.................................................................Lớp..............................
TT
Tiêu chí

Điểm
Đánh giá
1

2

3
4
5

Chọn nội dung phù hợp với chủ đề
không lặp lại một cách máy móc những
nội dung có trong SGK.
Sắp xếp hình ảnh chính - phụ theo nội
dung chủ đề
( Hình dáng - t thế... khác nhau phù hợp
với chủ đề )
Màu sắc tơi vui, sinh động, phù hợp với
lứa tuổi
Tranh vẽ có đậm, nhạt, có hình ảnh
chính phụ
Cách vẽ ngộ nghĩnh, tự tin
Tổng

2

2

3
2

1
10
GV ®¸nh gi¸

15



×